Thứ 4 ngày   tháng 11 năm 2019

GIÁO ÁN DẠY THỂ NGHIỆM

                                 Người dạy: Hoàng Thị Mai

                                 Môn: Khoa học

                                 Bài: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI

I. Mục tiêu: Giúp HS :

     - Nêu được một số quy tắc an toàn nhân để phòng tránh bị xâm hại.

     - Nhận biết được nguy khi bản thân thể bị xâm hại.

     - Biết cách phòng tránh ứng phó khi nguy bị xâm hại.

     - GDKNS: năng ứng phó với nguy hiểm

II. Đồ dùng:

     -  Tranh minh họa trong SGK.

     -  Phiếu ghi sẵn một số tình huống.

III. Hoạt động dạy học:

A. Bài :

Những trường hợp tiếp xúc nào không bị lây nhiễm HIV/AIDS?

Chúng ta cần thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV/AIDS gia đình họ? Theo em tại sao cần phải làm như vậy?

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Cho HS chơi trò chơi: “Chanh chua, cua cắp”.

-  GV nêu cách chơi.

-  Cho HS thực hiện trò chơi.

Kết thúc trò chơi, GV hỏi:

     sao em bị cua cắp?

     Em làm thế nào để không bị cua cắp?

     Em rút ra bài học qua trò chơi?

Hoạt động 2: Khi nào chúng ta thể bị xâm hại ?

-  HS đọc lời thoại của các nhân vật trong hình minh họa 1,2,3 trang 38 SGK.

-  GV hỏi: Các bạn trong các tình huống trên thể gặp phải nguy hiểm ?

Em hãy kể thêm những tình huống thể bị xâm hại em biết?

-  HS trao đổi thảo luận nhóm 4 tìm các cách đề phòng bị xâm hại.

-  HS ghi nhanh ý kiến thảo luận thảo luận vào bảng nhóm, dán lên bảng, các

nhóm khác bổ sung.


* Hoạt động 3 : HS trải nghiệm Ứng phó với nguy bị xâm hại.

-  GV chia HS làm 3 nhóm; đưa tình huống yêu cầu HS xây dựng lời thoại, diễn lại tình huống theo lời thoại.

*Tình huống 1: Nam đến nhà Bắc chơi.Gần 9 giờ tối, Nam đứng dậy định về thì Bắc cứ rủlại xem đĩa phim hoạt hình cậu mới được bố mua cho hôm qua . Nếu Nam em sẽ làm khi đó?

*Tình huống 2: Thỉnh thoảng Nga lên mạng internet chát với một bạn trai.Bạn ấy giới thiệu học trường Thị trấn.Sau vài tuần bạn rủ Nga đi chơi. Nếu Nga, khi đó em làm ?

*Tình huống 3: Trời mùa nắng chang chang, xe đạp bị hỏng đang đi bộ về nhà. Đang đi trên đường thì một chú đi xe gọi cho đi nhờ.Theo em, cần làm khi đó?

Gọi các nhóm lên đóng kịch

Nhận xét các nhóm lời thoại hay, sáng tạo, đạt hiệu quả.

Hoạt động 4: Những việc cần làm khi bị xâm hại.

-  HS thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi.

Khi nguy bị xâm hại, chúng ta cần phải làm ?

+ Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta phải làm ?

+ Theo em chúng ta thể chia sẻ, tâm sự với ai khi bị xâm hại?

-  GV cả lớp bổ sung, rút ra kết luận đúng.

* Giáo viên cho học sinh xem đồ vềNguyên tắc 5 ngón tay để phòng tránh bị xâm hại.

+ Ngón tay cái: Ngón tay này gần với thể của trẻ nhất nên tượng trưng cho người thân ruột thịt trong gia đình. Đối với những đối tượng trong ngón tay như cha, mẹ, ông, , chị gái, anh trai trẻ hoàn toàn thể thoải mái ôm, hôn không cần phải đề phòng bất cứ điều . Vệ sinh tắm rửa cho trẻ khi còn nhỏ khi đã lớn khôn con tự tắm vệ sinh vùng kín của mình.

+ Ngón tay trỏ: Ngón tay trỏ dành cho đối tượng họ hàng, bạn trường học. Đối với những đối tượng này trẻ chỉ thân thiệnmức độ bắt tay nhau, khoác vai lên nhau. Nhất định chỉ dừng lạimức độ đó không vượt quá giới hạn. Khi họ tình trạng chạm vào vùng nhạy cảm hãy dạy trẻ hét lên thật to.

+ Ngón tay giữa: Đối tượng dành cho ngón tay giữa họ hàng, bạn của cha mẹ. Đối tượng này không được thân thiết nênmức bắt tay, chào hỏi bình thường. Không được thân thiết sẽ gây ra nhiều nguy hiểm đối với trẻ.


+ Ngón áp út: Cẩn thận với những người họ hàng xa, hàng xóm chỉ nên vẫy tay chào,

trẻ tuyệt đối không được lại gần tỏ ra thân thiết, Đây những người nguy hiểm dễ xảy ra hiện tượng lừa đảo để bắt cóc cưỡng hiếp trẻ.

+ Ngón út: Ngón tay áp út dành cho những người hoàn toàn xa lạ, đối với những đối tượng này trẻ không đến gần. Trẻ thể gào thét, hét toáng lên để thông báo cầu cứu những người xung quanh khi gặp nguy hiểm.

C:\Users\Administrator\Downloads\quy-tac-5-ngon-tay.png

Củng cố, dặn :  Để phòng tránh bị xâm hại chúng ta cần phải làm ?

- Dặn  HS đọc thuộc mục bạn cần biết.

                    _______________________________

nguon VI OLET