Ngày soạn: 18/8/2019
Ngày dạy: 26/8/2019
Bài 1 – Tiết 1: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
I, Mục tiêu:
1, Kiến thức:
- Phân biệt giữa biến dị và di truyền ? Giải thích được mối quan hệ giữa di truyền và biến dị trong quá trình sinh sản
- Nêu được đối tượng và ý nghĩa của DTH.
2, Kĩ năng : Quan sát, so sánh, giải thích
II, Chuẩn bị:
GV: Máy chiếu
III, Tổ chức:
Khởi động:
GV chiếu H1(SGK T )
Nêu những điểm giống và khác nhau giữa các con vật trong hình.
Em có biết tại sao trong gia đình, con cháu thường giống ông bà hoặc bố mẹ?
Gv đặt vấn đề vào bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nôi dung

HĐ 1: , Di truyền và biến dị.
Mục tiêu: Phân biệt giữa biến dị và di truyền ? Giải thích được mối quan hệ giữa di truyền và biến dị trong quá trình sinh sản
GV chiếu hình.
HS quan sát H + đọc thông tin + KT thực tế
Di truyền, biến dị là gì? VD.
Mối quan hệ giữa di truyền và biến dị. VD.
HĐ nhóm
Đại diện HS báo cáo và chia sẻ
HS, GV chuẩn KT.
GV chiếu hình ảnh về biến dị và di truyền
HS quan sát và ghi lại những hình ảnh BD và DT
Đại diện báo cáo chia sẻ
HS, GV chuẩn KT
HS thực hiện bài tập 1( HĐLT)
Đại diện HS báo cáo và chia sẻ, HS khác nhận xét và chuẩn KT.
Trong chọn giống vật nuôi, cây trồng người ta cần đến tính di truyền hay tính biến dị của sinh vật?
Trong chọn giống vật nuôi, cây trồng người ta cần đến cả tính di truyền, cả tính biến dị của sinh vật. Tính di truyền và tính biến dị là hai mặt của quá trình sinh sản ở sinh vật.
HĐ 2 : Di truyền học.
Mục tiêu : Nêu được đối tượng và ý nghĩa của DTH
HS đọc thông tin ( T9) + KT thực tế.
HĐ cặp đôi thực hiện lệnh (T9)
Đại diện báo cáo và chia sẻ.
HS, GV chuẩn KT.

I, Di truyền và biến dị.












- Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
- Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
- Biến dị và di truyền là 2 hiện tượng //, gắn liến với quá trình sinh sản.










II, Di truyền học.





Ghi nhớ 3 trang (T100)


2, Củng cố: Nêu mục tiêu bài học
3, HDVN: Phân biệt biến dị và di truyền? Mối quan hệ giữa biến dị và di truyền.
+ Lấy những ví dụ minh họa về biến dị và di truyền.
+ GV hướng dẫn tìm hiều một số câu hỏi thực tế trong HĐ vận dụng và tìm tòi.
Hãy cho biết, tại sao cả biến dị và di truyền đều gắn liền với quá trình sinh sản? Vì có sinh sản thì bố mẹ mới sinh ra con, mọi đặc điểm của cá thể con đều do sinh sản mà có.




















Ngày soạn: 25/8/2019
Ngày dạy: 27/8/2019
Tiết 2 - Bài 15: NHIỄM SẮC THỂ
I, Mục tiêu:
1, Kiến thức
HS nêu được KN NST
Mô tả được cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kỳ giữa của nguyên phân.
2, Kĩ năng : Quan sát, phân tích, giải thích
II, Chuẩn bị:
GV: Máy chiếu
III, Tổ chức:
1, Khởi động:
Phân biệt biến dị và di truyền? Mối quan hệ giữa biến dị và di truyền.
Lấy những ví dụ minh họa về biến dị và di truyền.
Nội dung nghiên cứu của DTH là gì?
Vật chất DT (ADN, NST)...
NST là gì? HS dự kiến => GV ghi góc bảng. GV đặt vấn đề vào bài.
Hoạt động của thầy – trò
Nội dung

GV chiếu và giới thiệu H (T102)
HS đọc thông tin + Quan sát H
NST là gì? Vì trí của NST trong TB
Đại diện HS báo cáo và chia sẻ.
Gv cho HS đối chiếu với dự kiến ban đầu
GV chuẩn KT về NST.
HĐ 1 : HS nêu được KN NST
Mô tả được
nguon VI OLET