KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KHTN LỚP 6
TÊN CHỦ ĐỀ: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI
NỘI DUNG: LỰC (11%=15 tiết)
(Thời lượng: 15 tiết)
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
Phẩm chất, năng lực
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
(STT) của YCCĐ
hoặc
dạng mã hoá của YCCĐ



(STT)
Dạng
Mã hoá

1. Năng lực KHTN

Nhận thức khoa học tự nhiên
Nhận biết được lực.
(1)
1.KHTN.1.1


Biểu diễn được một lực bằng một vectơ.
(2)
2.KHTN.1.2


Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động, biến dạng vật.
(3)
3.KHTN.1.2


Nêu được các khái niệm: khối lượng (số đo lượng chất của một vật)
(4)
4.KHTN.1.1



Nêu được khái niệm lực hấp dẫn (lực hút giữa các vật có khối lượng)
(5)
5.KHTN.1.1


Nêu được khái niệm trọng lượng của vật (độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật)
(6)
6.KHTN.1.1



Nêu được các khái niệm khi nào có lực tiếp xúc, khi nào không có lực tiếp xúc.
(7)
7.KHTN.1.1


Nhận biết được lực kế là dụng cụ đo lực
(8)
8.KHTN.1.1


Nhận biết được cấu tạo của lực kế.
(9)
9.KHTN.1.1


Biết được các bước đo lực bằng lực kế
(10)
10.KHTN.1.4


Nêu được: Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật; khái niệm về lực ma sát trượt; khái niệm về lực ma sát nghỉ
(11)
11.KHTN.1.1


Nêu được tác dụng cản trở và tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát.
(12)
12.KTHN.1.1

Tìm hiểu tự nhiên

Tìm hiểu tầm quan trọng của lực trong cuộc sống hàng ngày, đặc biệt là khi ta sử dụng nó.
(13)
13.KHTN.2.1


Thực hiện thí nghiệm chứng minh được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo.
(14)
14.KHTN.2.1


Tìm hiểu các ví dụ về lực tiếp xúc và không tiếp xúc trong đời sống và quan sát tranh ảnh.
(15)
15.KHTN.2.1


Thực hiện thí nghiệm chứng minh được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo.
(16)
16.KHTN.2.4



Thực hiện được kĩ năng sử dụng lực kế để đo lực.
(17)
17.KHTN.2.4



Thực hiện được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của lực ma sát trượt, ma sát nghỉ.
(18)
18.KHTN.2.4


Thực hiện được thí nghiệm chứng tỏ vật chịu tác dụng của lực cản khi chuyển động trong nước (hoặc không khí)
(19)
19.KHTN.2.4


Sử dụng tranh, ảnh (hình vẽ, học liệu điện tử) để nêu được: Sự tương tác giữa bề mặt của hai vật tạo ra lực ma sát giữa chúng
(20)
20.KHTN.2.5

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo
(21)
21.KHTN.3.1


Tính được trọng lượng của một vật khi biết khối lượng của nó và ngược lại tính được khối lượng của một vật khi biết trọng lượng.
(22)
22.KHTN.3.1



Biểu diễn được điểm đặt, phương chiều và độ lớn của trọng lực bằng một mũi tên (vectơ trọng lực)
(23)
23.KHTN.3.2


Khi nâng tạ và khi đá bóng, vật nào gây ra lực và vật nào chịu tác dụng của lực? các vật này có tiếp xúc với nhau hay không?
(24)
24.KHTN.3.1


Tìm hiểu về nam châm hút quả nặng, vật nào gây ra lực vật nào chịu tác dụng của lực.Các vật có tiếp xúc với nhau hay không
(25)
25.KHTN.3.2


nguon VI OLET