BÀI ĐƯA TIN VỀ NƯỚC NGA TRƯỚC CÁCH MẠNG.
QUỲNH NHƯ : Xin chào tất cả các bạn, chúng tôi là Quỳnh Như, Quốc An và Phước Cảnh phóng viên thường trú của đài truyền hình Việt Nam tại đế quốc Nga. Hôm nay nhóm phóng viên chúng tôi sẽ đưa tin về tình hình nước Nga trong những ngày nóng bỏng của đầu năm 1917.
Như các bạn đã biết, đến đầu thế kỷ XX, mặc dù các hình thức kinh tế theo hướng Tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện ở Nga như ng chế độ chính trị vẫn là nước đế quốc theo chế độ quân chủ chuyên chế, dưới sự cai quản của Nga Hoàng Nikolai II.
Để tranh giành thuộc địa Nga Hoàng đã tiến hành chiến tranh với Nhật Bản năm 1904-1905, kết quả là nước Nga đã bị thua Nhật.

PHƯỚC CẢNH : Không dừng lại ở đó, sau khi đàn áp xong cuộc cách mạng dân chủ tư sản 1905-1907 do Lê Nin và Đảng Vô sản kiểu mới lãnh đạo, Nga Hoàng tiếp tục theo đuổi chiến tranh đế quốc tham gia vào phe Hiệp Ước cùng với Anh và Pháp, gây chiến tranh với phe liên minh Đức- Áo+ Hung- Italia vào năm 1914. Cuộc chiến tranh đế quốc mà Nga tham gia đã gây bao hậu quả cho nền kinh tế nước Nga, Sau đây, nhóm phóng viên của chúng tôi sẽ cập nhận tình hình kinh tế nước Nga, xin mời QUỐC AN:

QUỐC AN: Xin chào tất cả các bạn, nơi tôi đang đứng đây là tại một cánh Đồng của nước Nga, đây là nhà ở của những người nông dân Nga, các bạn thấy đấy, nó là những túp lều thì đúng hơn, đây là tình cảnh của những người nông dân,còn đây là gia đình Nga Hoàng, các bạn thấy thế nào? Cũng là con người những ở hai thế giới khác nhau đúng không?
Kinh tế nước Nga vốn lạc hậu, nó không thể chịu được cường độ cao của cuộc chiến tranh. Lệnh tổng động viên 10 triệu người tham gia nhập ngũ làm cho sản xuất nông nghiệp thiếu nhân lực nghiêm trọng. Đây là bức hình phản ánh tình cảnh người nông dân Nga trước CM. Các bạn thấy thế nào: một chiêc xe kéo nước mà có đến 9 người, toàn là phụ nữ, nét mặt họ ủ dột, buồn bã. Chiến tranh đã cướp đi cuộc sống tươi vui của họ
Từ năm 1916- 1917 sản lượng lương thực của Nga đã giảm 20%, mất mùa đói kém xảy ra khắp nơi, lại cộng thêm sản xuất công nghiệp đình đốn trong chiến tranh nên nạn thất nghiệp càng tăng nhanh. Đằng sau tôi đây là hình ảnh những người dân Nga bị đói kém.
Theo các bạn sự sụp đổ về kinh tế như vậy thì tình hình xã hội sẽ ra sao: Xin mời phóng viên Phước Cảnh đưa tin về tình hình xã hội nước Nga trước cách mạng.






PHƯỚC CẢNH : Xin chào các bạn, việc Nga tham gia chiến tranh đã làm cho kinh tế Nga suy sụp, nhưng bọn địa chủ và tư sản vẫn lợi dụng chiến tranh để làm giàu bất chính, mọi nỗi thống khổ đè nặng lên vai các tầng lớp nhân dân,đặc biệt là nông dân, công nhân và hơn 100 dân tộc trong đế quốc Nga bị đối xử khinh, phân biệt. Nga được gọi là ”Nhà tù của các dân tộc” , hàng trăm cuộc bãi công của công nhân và cuộc nổi loạn của nông dân đã nổ ra, ngoài mặt trận lính Nga thương vong rất nhiều, phong trào phản chiến diễn ra khắp nơi. Có lẽ tôi không cần phải nói nhiều. Các bạn hãy cứ nhìn bức tranh biếm họa trên đây sẽ hiểu tình cảnh của những người dân Nga như thế nào và tại sao Nga lại được gọi là nhà tù của các dân tộc.

QUỲNH NHƯ- Với những nội dung chúng tôi đã đưa tin như vậy, bây giờ xin mời các bạn hãy tương tác với chúng tôi:
- Thông qua nội dung chúng tôi đã đưa, theo các bạn nước Nga trước cách mạng sẽ tồn tại những mâu thuẫn nào?
- Xin mời bạn;.......
Các bạn trả lời:.........
- Vâng thưa các bạn trước cách mạng nước Nga tồn tại rất nhiều mâu thuẫn đó là: mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Nga với chế độ Nga Hoàng, giữa tư sản và vô sản, giữa nông dân với địa chủ, giữa chế độ Nga hoàng với các dân tộc và giữa đế quốc Nga với các nước khác. ( vì Nga tham chiến)
- Theo các bạn mâu thuẫn nào là chủ yếu nhất? Vì sao?
Trả lời: mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Nga với Nga Hoàng, vì những chính sách của Nga Hoàng đã đấy người dân Nga vào tình cảnh hết sức khó khăn.

QUỐC AN: Thưa các bạn, theo như chúng tôi cập nhận thông tin và chứng khiến tình hình sôi sục bên này nhận thấy; Đến thời điểm này, Chính quyền Nga
nguon VI OLET