Ngày soạn: 22/11/2012

Ngày giảng: 6A: …./11/2012

 

Tiết 15: KIỂM TRA CHƯƠNG I ( 1 tiết)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của HS đã học về đường thẳng, đoạn thẳng, tia, điểm nằm giữa, trung điểm của đoạn thẳng.

2. Kỹ năng:

- Kiểm tra kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo vẽ hình và vận dụng kiến thức vào làm bài tập cơ bản.

3. Thái độ:

- Trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra thi cử. Có ý thức đo vẽ cẩn thận.

II. Đồ dùng dạy học :

1. Giáo viên: Đề bài, đáp án, thang điểm

2. Học sinh: Giấy làm bài, đồ dùng học tập

III.Tổ chức giờ học:    

1

 


Ma trận đề kiểm tra

                 Cấp độ

 

 

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận Dụng

Cộng

Thấp

Cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1. Điểm. Đường thẳng. Ba điểm thẳng hàng

4 tiết = 30 %

- Biết cách đặt tên cho điểm, cho đường thẳng.

- Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm cho trước.

- Hiểu được tính chất: Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

- Hiểu được tính chất có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B, từ đó biết được nếu hai đường thẳng có hai điểm chung thì chúng trùng nhau.

- Vẽ được ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.

 

 

Số câu hỏi

1 (1a)

1( 3)

1( 2b,1b)

1(3)

 

1( 3)

 

 

5

Số điểm

0,5

0,5

1

0,5

 

0,5

 

 

3(30%)

2. Tia. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài, khi nào thì AM + MB = AB

7 tiết = 50 %

- Biết vẽ một tia, biết khái niệm tia.

- Biết vẽ một đoạn thẳng.

- Biết trên tia Ox nếu OM < ON thì điểm M nằm giữa O và N.

- Hiểu tính chất: Nếu điểm M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB và ngược lại.

 

- Vận dụng hệ thức AM + MB = AB để tính độ dài đoạn thẳng.

 

 

Số câu hỏi

2(2a)

3(3,5a)

 

1(4)

 

1( 5b)

 

 

7

Số điểm

0,5

2

 

2

 

0,5

 

 

5(50%)

3. Trung điểm của đoạn thẳng.

2 tiết = 20 %

 

 

- Vận dụng định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng để tính đoạn thẳng.

- Vận dụng định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng để chứng tỏ một điểm là trung điểm của đoạn thẳng.

 

Số câu hỏi

 

 

 

 

 

1 ( 5c)

 

1(6)

2

Số điểm

 

 

 

 

 

0,5

 

1,5

2 ( 20%)

Tổng số câu hỏi

7

3

4

14

Tổng số điểm

3,5 điểm = 35 %

3,5 điểm = 35 %

3 điểm = 30%

10 (100%)

1

 


B. ĐỀ KIỂM TRA

I. Trắc nghiệm khách quan: (2 điểm)

Câu 1( 1 đ): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

a) Đặt tên cho một điểm người ta thường dùng:

A) Hai chữ cái in hoa                     B)  Một chữ cái in hoa

C) Một chữ cái in thường               D) Một chữ cái in hoa và một chữ cái in thường

b) Cho hai điểm A và B:

A) Có một đường thẳng duy nhất đi qua hai điểm A và B

B) Có hai đường thẳng đi qua hai điểm A và B

C) Có ba đường thẳng đi qua hai điểm A và B

D) Có bốn đường thẳng đi qua hai điểm A và B

Câu 2( 1đ)Điền dấu ( X) vào ô trống mà em chọn.

Cách viết thông thường

Hình vẽ

Đúng

Sai

a) Tia Mx

 

 

b) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B

 

 

II. Tự luận: ( 8 điểm)

Câu 3 ( 2,5 đ): Cho 3 điểm A, B , C không thẳng hàng. Vẽ tia AB, đường thẳng BC, đoạn thẳng AC, điểm M nằm giữa A và C.

Câu 4( 2 đ): Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 3cm, AB = 7cm. Tính MB  và so sánh MB với AM.

Câu 5( 2 đ): Cho đoạn thẳng MN = 6cm. Trên tia MN lấy điểm I sao MI = 3cm.

a)  Điểm I có nằm giữa hai điểm M và N không ? Vì sao ?

b) So sánh MI và NI ?

c) Điểm I có là trung điểm của MN không ?

Câu 6: ( 1,5 đ) Cho đoạn thẳng GI = 8cm. Gọi K là trung điểm của GI. Tính GK?

 

C. ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM

Câu

Đáp án

Thang điểm

I. Trắc nghiệm khách quan

2

1

a) B

b) A

0,5

0,5

2

a) Đúng

b) Sai

0,5

0,5

II. Tự luận

8

  3

(2,5đ)

 

Vẽ đúng các điểm 0,5

Vẽ đúng mỗi ý(đoạn thẳng, đường thẳng, tia, điểm M nằm giữa A và C) 0,5

1

 


4

(2đ)

 

Vì M nằm giữa A và B nên:                                                                           

AM + MB = AB

   3  +  MB = 7

           MB = 7- 3

Vậy MB = 4(cm)

So sánh: AM <  MBvì 3 cm < 4 cm

0,5

 

0,5

 

 

 

0,5

0,5

5

(2đ)

                  

 

a)(0,5 điểm)

Điểm I nằm giữa hai điểm M và N vì:

   MI < MN và I nằm trên tia MN                                                    

b) (0,5 điểm)

Vì I nằm giữa MN nên:                                                                           

MI + IN = MN

   3  +  IN = 6

           IN = 6- 3 = 3 (cm).Vậy IN = 3(cm

c) (0,5) Điểm I  là trung điểm của MN vì:

+ I nằm giữa hai điểm M và N

+ MI= IN = 3cm.

 

0,5

 

0,5

 

 

0,5

 

 

 

 

0,5

 

6

-         Vẽ đúng hình, dùng kí hiệu đủ cho 1 điểm

-         Tính GI = 4 cm

1

0,5

 

1

 

nguon VI OLET