MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ  CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở BẬC TIỂU HỌC             

                                                                               A/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

        I/LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

     Từ khi ra trường nhận công tác giảng dạy trong nhà trường tiểu học,tôi đã hết mực khiêm tốn, luôn học hỏi ở các anh chị đồng nghiệp ,tích lũy kinh nghiệm và không ngừng phấn đấu để vươn lên. Tư những cố gắng đó đã đem lại cho bản thân tôi không ít những kinh nghiệm quí báu về nhiệm vụ của người giáo viên trong nhà trường tiểu học.

    Chúng ta biết rằng  “Tiểu học là cấp học nền tảng đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách của con người, đặt nền tảng vững chắc cho giáo dục phổ thông và cho toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân”. Cho nên Nhà Nước Việt Nam đã đề ra mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, có sức khỏe, thẩm m và ngh nghiệp. Muốn đạt được mục tiêu giáo dục có hiệu qu, người giáo viên ch nhiệm phải đảm nhận nhiệm v đặc biệt quan trọng là” Trồng người ”. Tr  em là những mầm non bé bỏngđúng như lời kêu gọi của Bác H: “ vì s nghiệp mười năm trồng cây, vì hạnh phúc trăm năm trồng người ”. Vì vậy mà giáo dục và đào tạo được coi là quốc sách hàng đầu, là s nghiệp của toàn dân có liên quan và ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của mọi nhà. Nếu hoàn thành tốt nhiệm v của người giáo viên nhà trường tiểu học s góp phần tích cực làm cho mỗi gia đình yên vui, hạnh phúc, xã hội lành mạnh.

    Trong nhà trường tiểu học, nhiệm v của người giáo viên ch nhiệm lớp không ch là dạy cho các em học ch mà còn phải dạy cho các em cách làm người. Dạy học tiểu học là một ngh. Ngh dạy học tiểu học có những đặc điểm giống với ngh dạy học các bậc dạy học khác, nhưng lại có những đặc thù riêng v mặt sư phạm mà người làm ngh dạy học các bậc tiểu học khác không cần hoặc không có được. Vì vậy muốn làm tốt công tác của người giáo viên ch nhiệm bậc tiểu học thật không đơn giản chút nào, nó đòi hỏi người giáo viên phải có trình độ nghiệp v vững vàng, chuyên môn cứng cáp. Đồng thời phải có đầy đủ phẩm chất của người chiến sĩ cách mạng luôn gương mẫu để “ Mỗi người giáo viên là một tấm gương sáng cho học sinh noi theo ” mà đặc biệt là mỗi giáo viên phải luôn học hỏi, tu dưỡng bản thân, không ngừng vươn lên để thực hiện giáo dục toàn diện cho học sinh. Bởi vì lứa tuổi học sinh tiểu hc nhất là các lớp đầu cấp, tâm hồn của các em như một trang giấy trắng tinh khiết, thơm tho, các em rất hiếu động nhanh chóng lĩnh hội những tính cách của người chúng gần gũi và gần nhất là cô giáo ch nhiệm.

    Những ngày cắp sách đến trường, cấc em nhận được những tấm lòng bao dung, yêu thương chân thật, tận tình chăm sóc, động viên an ủi các em, các em s ng “ cô giáo là cô Tiên ” và trong quá trình làm công tác ch nhiệm lớp, người giáo viên phải tận tình chăm sóc như người m, tận ty dạy bảo như người cha, thương yêu che ch như người anh và nhiệt tình truyền th kiến thức của người thầy thì s có sức thuyết phục và cảm hóa học sinh.

Học sinh tiểu học có tính chất d tiếp th s nuôi dưỡng, s giáo dục, d thích nghi với điều kiện sống và học tập. Học sinh phát triển theo hướng hình thành nhân cách địa hình và hoàn thiện dần con người mình theo hướng mục tiêu giáo dục. Những gì thuộc v tri thức và kĩ năng v hành vi và tính ngườiđược hình thành và định hình tr em rất khó thay đổi, khó cải tạo lại mà người giáo viên tiểu học là người thực hiện nhiệm v giáo dục, là người trực tiếp thực hành những ch trương giáo dục của Đảng, Nhà nước, ca ngành giáo dục đề ra. Giáo viên ch nhiệm là nhịp cầu nối các mối quan h “ Gia đình, nhà trường và xã hộis kết hợp chặt ch giữa giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường và giáo dục xã hội, xây dựng môi trường lành mạnh, đem lại s thành công tốt đẹp trong quá trình giáo dục. Đó là tất nhiên bởi :

                                                      “ Một cây làm chẳng nên non

                                                 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao ”

     Vấn đề chính mà ta muốn nói đây là : Người giáo viên tiểu học có thực hiện tốt nhiệm v của người giáo viên ch nhiệm thì mới mong đạt được kết qu cao trong giảng dạy và trong giáo dục. Để lời ca tiếng hát của các em mãi mãi bay cao, bay xa.

                                               “ Cha m cho con một hình hài

                                                  Thầy cô cho em c kiến  thức

    K t khi mới chập chững bước lên bục giảng cho đến bây gi được gần 13 năm trong ngành giáo dục, làm công tác ch nhiệm với đủ các khối lớp. Trong ngần ấy năm tôi nhận được không ít niềm vui và cũng lắm nỗi buồn, băn khoăn, trằn trọc. Nhiều đêm thức suốt canh thâu với những suy nghĩ “ Mình phải làm gì để chất lượng giáo dục đạt kết qu tốt ”. Thế rồi tôi cũng đã tìm ra được giải pháp cho chính mình đó là tăng cường nâng cao công tác ch nhiệm. Biến suy nghĩ thành hành động c th đó là : Tôi đã tìm tòi nghiên cứu học hỏi đồng nghiệp thường xuyên, rèn luyện nghiệp v, trau dồi kiến thức, t rèn luyện đạo đức bản thân, học mọi nơi, mọi lúc, lớp người đi trước những cái hay, cái đẹp, để gọt giũa mình dần dần tr thành người giáo viên toàn diện.                                

    Luôn thương yêu, gần gũi, tôn trọng học sinh và l dĩ nhiên là hiệu qu giáo dục nâng cao lên từng ngày.

    Tôi đã biết học sinh bậc tiểu học là học sinh lứa tuổi hồn nhiên và tâm lý của các em rất hiếu động, rất tò mò, ưa khám phá. Tôi đã đi sâu tìm hiểu điều kiện hoàn cảnh gia đình từng em, đặc điểm tâm sinh lý của từng đối tượng để có biện pháp phù hợp cho từng trường hợp, giúp cho các em chọn các hoạt động và được hướng đi đúng.

 

    Bậc tiểu học là bậc cơ sở hạ tầng, nên đòi hỏi sự quan tâm của các yếu tố : gia đình, nhà trường, xã hội. Đặc biệt là từ phía nhà nước và xã hội. Chính vì lẽ đó Nhà Nước Việt Nam đã đưa ra những qui ước cụ thể ở các bộ luật như :

-        Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em ( 16-8-1991).

-        Hội nghị quốc gia vì trẻ em Việt Nam ( 11-12/12/1991).

-        Luật phổ cập giáo dục tiểu học ( 12/8/1991).

-        Công ước của Liên Hợp Quốc về việc trẻ em Việt Nam phê chuẩn ( 20/12/1990).

Để xứng đáng với danh hiệu “ Kỹ sư tâm hồn ” – “ Người chiến sỹ trên mặt trận văn hóa ”. Người giáo viên tiểu học cần phải có năng lực toàn diện, có nhiều sáng kiến để làm tốt công tác chủ nhiệm. Đây là vấn đề hàng đầu đã thôi thúc tôi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm.

“NHỮNG KINH NGHIỆM CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở BẬC TIỂU HỌC”

 

II.NHỆM V CỦA ĐỀ TÀI :

Chúng ta đã biết bậc tiểu học là nền tảng, nền móng.Muốn vững chắc, kiên c hay không là do người đắp nền, xây móng. bậc tiểu học, công tác giáo dục mang tính toàn diện, mà người đảm nhận công tác giáo dục đó là người giáo viên ch nhiệm lớp. Vì vậy,việc thực hiện tốt 7 nhiệm v giáo viên ch nhiệm lớp điều l trường tiểu học - B giáo dục và đào tạo bậc tiểu học s dần dần đưa chất lượng giáo dục ngày càng cao trong nhà trường tiểu học hiện nay.

III. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU :

Trong thời gian gần 13 năm với công tác giáo dục, chính đàn học sinh thân yêu là đối tượng mà tôi được gặp g hàng ngày. Các em đã cho tôi những niềm vui vô hạn và cũng cho tôi những khắc khoải u buồn. Bởi vậy, chính các em học sinh là chính đối tượng cho tôi nghiên cứu đề tài này.

IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI :

    Để nghiên cứu đề tài này không ch duy nhất một mình bn thân tôi, bởi nhiều điều mình còn phải tìm tòi, học hỏi đồng nghiệp. Tôi đã mạnh dạn đưa ý kiến của mình ra tập th hội đồng, với những người đi trước để cùng nhau thảo luận và cho tôi kết luận chính xác.

    Hơn nữa, trong quá trình làm công tác giáo dục, khi tôi suy nghĩ, phát hiện ra những cái hay, cái mới trong nghiệp v của người giáo viên ch nhiệm, tôi đã mạnh dạn thí nghiệm thực tế học sinh của lớp, để rút ra những cái ưu, nhằm nâng cao chất lượng cho công tác ch nhiệm.

    Và tôi cũng không th quên những phương pháp đàm thoại, phỏng vấn để có thêm tư liệu v công tác ch nhiệm.

    Như vậy, nói v phương pháp, không ch đơn thuần là một phương pháp thì có th nghiên cứu thành công đề tài mà phải kết hợp các phương pháp thảo luận – thí nghim - phỏng vấn một cách hài hòa, nhuần nhuyễn.

 

   B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI :

   I. Thời gian nghiên cứu để viết đề tài sáng kiến :

   Là một người giáo viên tiểu học, tôi luôn luôn coi trọng công tác nghiên cứu.T khi ra trường nhận công tác giảng dạy, tôi hết mực khiêm tốn, luôn học hỏi các anh ch đồng nghiệp, tích lũy kinh nghiệm và không ngừng phấn đấu để vươn lên. Làm thế nào để cho học sinh cảm nhận rằng lớp học là  “ Gia đình ” mà “ Cô là m và các cháu là con ” và  “ Mỗi ngày đến trường là một niềm vui để các em có niềm vui và hạnh phúc vì đó có tình thương của thầy cô giáo và bạn bè. Và tôi đã khắc phục mọi hoàn cảnh để gần như trọn vẹn với phương châm “ Tất c vì học sinh thân yêu ”.

   Thời gian nghiên cứu đề tài này không phải một sớm, một chiều, một năm, hai năm mà là nhiều năm trong ngh đúc kết lại. Trong thời gian đó, tôi vừa dạy vừa học hỏi đồng nghiệp, tư liệu báo chí, phim ảnh, ngoài cuộc sống xã hội.

   Với một phần ba đời ngh giáo (13 năm) đã được dạy các khối lớp 2 ; 4 ; 5 tôi được tiếp xúc với mọi đối tượng học sinh bậc tiểu học. Và đó chính là ưu điểm giúp tôi tích lũy được nhiều kinh nghiệm, góp phần thúc đẩy tôi làm tốt công tác ch nhiệm lớp.

    II. Cơ s phát triển :

  1. Thuận lợi :
  • Học sinh : đa s học sinh đều ngoan hiền, không có học sinh xếp loại hạnh kiểm cần cần c gắng , bồi dưỡng, rèn luyện thêm trong hè. Đa s các em đều ham học.
  • Phòng học có đủ bảng đen, bàn ghế, ánh sáng.
  • Được ban giám hiệu quan tâm.
  • Địa phận nhà của học sinh ít rải rác và giáo viên biết được hầu hết các em.
  1. Khó khăn :
  • Lớp học đông người, mật độ học sinh trên lớp cao (trung bình khoảng 39 em/lớp).
  • Hoàn cnh gia đình của một s em tương đối khó khăn.
  • Thiếu thốn học c, nhất là sách v.
  • Một s ph huynh chưa thật s quan tâm đến việc học của con mình.

Trước những khó khăn của lớp, tôi đã tham mưu với ban giám hiệu, bàn bạc với ph huynh tìm cách khắc phục, tạo điều kiện thuận lợi để các em học tốt. Chính vì tấm lòng tâm huyết với ngh nghiệp, yêu người, yêu ngh, yêu tr đã thôi thúc tôi làm tốt điều này.

Tôi đã kết hợp với ph huynh tìm cách tháo g khó khăn. Luôn nh nh phân tích cho h thấy rằng : Chính m các em cũng là một cô giáo như bài hát “ Cô là m ” mà các em vẫn thường hát. Trường hợp các em học sinh quá nghèo tôi lại kêu gọi lòng nhân ái : “ Lá lành đùm lá rách ” “ Lá rách ít đùm lá rách nhiều. Cho các bạn trong lớp và rồi những học sinh nghèo đó cũng nhận được những cuốn sách, cuốn v t tay các bạn hảo tâm cùng lớp. Lúc đó, tôi vô cùng cảm động trước cách cư x của các em.

Tôi luôn coi những cuộc họp ph huynh là ngày vui của mình, vì đó tôi luôn có dịp bộc bạch những tâm tư nguyện vọng của mình với cha m các em. Đồng thời tôi cũng ph biến cho ph huynh nắm được những vấn đề đổi mới trong giảng dạy và nh ph huynh kiểm tra thời gian biểu làm việc của các em lúc nhà. Tôi đã dành nhiều thời gian đẻ đến thăm ph huynh.

  • Đối với những học sinh chăm ngoan, tôi thăm một lần/tháng.
  • Đối với những học sinh yếu kém, chưa ngoan tôi tăng cường gấp đôi và theo dõi từng hành vi thái độ từng gi, từng phút để kịp thời uốn nắn, động viên các em.

     3. Những biện pháp tổ chức hoạt động nhằm góp phần nâng cao trong công tác chủ nhiệm : 

    a) Sau khi được ban giám hiệu phân công lớp, nhiệm v đầu tiên của tôi là điều        tra sơ yếu lý lịch cá nhân của học sinh để nắm rõ hoàn cảnh từng đối tượng của lớp  và biết được ch của các em. Thông qua giáo viên ch nhiệm lớp dưới để nắm được một s đặc trưng cơ bản của lớp. Nắm được độ tuổi - học lực - hạnh kiểm để            lớp dưới trước đó của từng học sinh.

    Tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm để nắm được kh năng hoạt động của từng học sinh, t đó có biện pháp thích hợp.

    b) Quan tâm bồi dưỡng phát huy kịp thời những học sinh khá giỏi, học sinh có năng khiếu để phát triển tài năng cho các em.

   * Chọn giải pháp thích hợp để giáo dục những học sinh chưa ngoan, học yếu.

    c) Vạch kế hoạch c th, sâu sát để áp dụng trong quá trình làm công tác ch nhiệm lớp.

    Nâng dần chất lượng giáo dục theo thời gian bằng những n lực c th loại b hạnh kiểm cần c gắng, tăng chất lượng học sinh khá giỏi , đảm bảo 100% học sinh đủ điều kiện lên thẳng lớp 5.

-        T chức cuộc họp ph huynh đầu năm để trình bày một cách c th v tình hình và những khó khăn, thuận lợi của lớp cho ph huynh nắm rõ để t đó ph huynh xác định nhiệm v của mình đối với việc giáo dục con em.

III.MỘT S PHƯƠNG PHÁP TÔI ĐÃ ÁP DỤNG :

  1. Phương pháp đòi hỏi sư phạm :

        Học sinh tiểu học có đặc điểm là tập bắt chước hành động của người khác. Bởi vậy, người giáo viên tiểu học không những có kến thức v văn hóa mà  còn cn phải có năng lực sư phạm mẫu mực.

        Từng c ch, từng hành vi của người giáo viên s ảnh hưởng trực tiếp đến các em. Cho nên năng lực sư phạm là yếu t không th thiếu được đối với người giáo viên tiểu học.

  1. Phương pháp tập thói quen :

T chức các hoạt động nhằm giúp các em thực hiện một cách đều đặn, có kế hoạch hành động nhất định, nhằm mục đích biến hành động thành thói quen ứng x cho cuộc sống. Phương pháp này làm cho tr em có biểu hiện đúng đắn, rõ ràng v hành động, cần luyện tập dưới nhiều hình thức : ngắn gọn, đơn giản, d hiểu.

  1. Phương pháp giao tiếp :

Khi tiếp xúc với học sinh, giáo viên phải như một người m hiền thật s, cần th hiện tình cảm thân mật, cởi m, tạo niềm vui cho các em khi giao tiếp. K năng giao tiếp của các em chưa hoàn chỉnh. Vì vậy, giáo viên có trách nhiệm hướng dẫn cho các em nói năng rõ ràng, mạch lạc nhưng dịu dàng khi giao tiếp, để sau này lớn lên các em có cách giao tiếp tốt của người khôn.

                        “ Chim khôn kêu tiếng rảnh rang

                     N gười khôn nói tiếng dịu dàng d nghe ”

4. Phương pháp rèn luyện và t rèn luyện :

Giáo viên ch nhiệm trường tiểu học cần t chức và giúp đỡ học sinh rèn luyện một cách có h thống thường xuyên, có thói quen tốt như :

                                 “ Chưa thuộc bài chưa đi ng  

                                  Chưa làm bài đủ chưa đi chơi

                               “ Bài học hôm nay không để ngày mai ”

Chú ý đến năng lực và sức khỏe của học sinh trong quá trình giao nhiệm v, tạo điều kiện cho các em rèn luyện. Các em học sinh tiểu học còn thiếu cơ s t tin, vì vậy cần đảm bảo cơ hội để các em xây dựng được niềm tin qua s t giác rèn luyện.

  1. Phương pháp giao nhiệm v :

Học sinh tiểu học vốn mang tính năng n, hiếu động và rất t hào khi nhận nhiệm v của thầy cô giáo giao cho. Vì vậy giáo viên trực tiếp giao nhiệm v cho cá nhân học sinh nhằm lôi cuốn vào hoạt động. Qua đó thực hiện mục đích giáo dục nhất định. Khi giao nhiệm v cho học sinh, tôi luôn giao nhiệm v phù hợp với kh năng của từng em và luôn  quan tâm đến những em gặp khó khăn.

  1. Phương pháp đánh giá thành qu :

Đây là phương pháp cuối cùng của các phương pháp giáo dục mà tôi đã áp dụng. Nó nhằm đánh giá kết qu giáo dục mà tôi đã thực hiện v công tác ch nhiệm. Và khi áp dụng phương pháp này, tôi đã hết sức vui : tuyên dương những thành qu tốt, có th khen thưởng bằng hiện vật để phát huy tinh thần các em. Cũng hết sức nh nh, tế nh khi gặp thành qu không tốt mà t t ch rõ ra cái sai cho các em cảm nhận và sửa chữa.

V. MỘT S BIỆN PHÁP C TH CHO VÀI ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH :

1. Đối tượng học sinh chưa ngoan :

- Đối với những học sinh hay nói chuyện riêng trong lớp, tôi ân cần giảng giải, khuyên lơn cho các em nghe tác hại của việc nói chuyện riêng là : không những các em không tiếp thu bài giảng, dẫn đến kết qu học tập yếu mà còn ảnh hưởng rất lớn đến bạn xung quanh mình, hơn nữa cô giáo s buồn lòng, các thầy cô giáo khác s đánh giá lớp mình chưa ngoan. Sau đó tôi s phân công tác em được quyền theo dõi ghi tên những bạn nói chuyện riêng, quậy phá trong gi học, báo cáo vào gi sinh hoạt cho tôi, để các em nhận ra cái sai của mình và sửa cái sai đó. Tôi không s nhục, la mắng các em mà ch cảm hóa dần. Thế là tôi đã thành công. Các em đó đã mất đi thói quen ồn ào nói chuyện riêng trong lớp, trong thời gian sau đó.

- Đối với những em hay ăn quà vặt, tôi sưu tầm những bức tranh minh họa, châm biếm của việc ăn quà vặt. K những câu chuyện v một s học sinh b đau bụng vì ăn quà vặt, hôi thiu phải đi cấp cứu bệnh viện mới sống sót.Hơn nữa, tôi ân cần cho các em thấy rằng : nếu  ăn quà vặt là bánh kẹo s b hỏng răng, làm mất v đẹp của gương mặt, b chúng bạn chê cười, còn ảnh hưởng đến sức khỏe và việc học tập, thế là các em ngoan ngoãn nghe theo, không còn thói hư ấy.

Nói chung, đối tượng học sinh này rất d b hư hỏng, nếu giáo viên không khéo léo cảm hóa. Cho nên tôi chưa bao gi quát mắng hoặc dùng hình phạt gì với các em, vì làm như thế các em s b tổn thương và mặc cảm.

Hơn nữa, tôi luôn theo dõi đánh giá kịp thời s giáo dục đó. Nếu các em tiến b s được khen trước lớp và vượt bậc hơn nữa tôi s đề ngh Ban giám hiệu tuyên dương trước c.

-        Đối tượng là những học sinh yếu : nhiệm v trước tiên của tôi là tìm hiểu nguyên nhân học yếu của các em. Đồng thời tôi kiểm tra lại phương pháp giảng dạy của mình.

-        Sau khi nắm được nguyên nhân có th nguyên nhân là s phát triển chậm của não hay do hoàn cảnh gia đình khó khăn, cũng có th là các em ham chơi hoặc hỏng kiến thức. Dù có lý do gì đi nữa, tôi cũng kiên trì giảng dạy thêm. Tranh th những gi ra chơi tôi ch bảo, giảng giải thêm cho các em đó, tôi c gắng vận dụng nhiều phương pháp để hướng dẫn cho học sinh hiểu bài d hơn.

-        Chẳng hn lớp 5A của tôi đang ch nhiệm trong năm học này, đầu năm nhận lớp có không ít học sinh viết ch chưa đẹp và ghi sai chính t nhiều. Qua kiểm tra định kì giữa học kì I tôi rất băn khoăn, lo lắng vì chất lượng kiểm tra thấp so với các lp khác trong khối. Có 7 em/41 em đạt trung bình và yếu môn tiếng việt, 8 em/41 em đạt trung bình và yếu môn toán. Không nản lòng, tôi biến nỗi băn khoăn đó thành hành động c th. Những học sinh yếu môn Tiếng Việt tôi động viên các em và tranh th từng gi rảnh, gi ra chơi tôi ph đạo thêm cho các em. Bên cạnh đó, tôi giao nhiệm v cho các em khá kèm các bạn yếu có s kiểm tra thường xuyên của tôi và đã thành công rõ rệt. Kết qu kiểm tra cuối học kì I ch còn 3 em/41 em đạt trung bình môn Tiếng Việt.

Đối với những học sinh yếu môn Toán, tôi luôn tìm tòi cái trực quan c th để hình thành khái niệm cho các em. Tôi luôn ưu tiên cho các em và động viên hết mực.Mặc dù những phép tính thật đơn giản tôi vẫn sẵn sàng ghi điểm 10 kèm theo những tràng pháo tay khích l khi các em làm đúng và tôi phân công c th cho các em khá kèm yếu khi học nhóm nhà. Tất c học sinh trong lớp đều được kiểm tra chéo nhau phần bài tập cũ trước khi vào lớp. Thế là c lớp nghiêm túc thi hành. Cuối cùng chất lượng đáng lo ngại đầu năm đã dần được cải thiện.T đây cho đến cuối năm tôi s c gắng giúp đỡ các em này vì giai đoạn này các em đã có s tiến b rõ rệt. Ch cần thời gian ch không phải một sm một chiều.

Đối với các em học sinh yếu kém trên, tôi thường xuyên thăm hỏi gia đình để t s quan tâm và cùng ph huynh chung sức giáo dục các em. Bên cạnh đó, phối hợp với Đội Thiếu Niên Tiền Phong H Chí Minh, giáo viên ch nhiệm cùng với các anh ch ph trách sao ch đạo thi đua học tốt, thực hiện tốt 5 điều Bác H dạy.

 C. PHẠM VI ÁP DỤNG TH NGHIỆM VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG CÓ HIỆU QU :

1. Phạm vi áp dụng :

- T năm 1993 đến năm 2006 tôi ra trường và được phân công giảng dạy trường tiểu học Tịnh K như tôi đã nói trên. Đây là một vùng biển xa xôi và gần như là một hòn đảo. Trình độ dân trí thấp, ph huynh coi nh việc học hành của con cái. Vì vậy ảnhởng không nh đến việc học của các em.

T những kinh nghiệm đúc kết trong 13 năm công tác giảng dạy và ch nhiệm, tôi luôn vận dụng những phương pháp đã học, áp dụng những kinh nghiệm đó vào công tác ch nhiệm của mình và kết qu đem lại thành công.

Thành công gần đây nhất là trong năm học này có em học sinh lớp tôi tên là S có tính lười biếng, chán học. Những ngày đầu đến lớp tôi thấy em S rất ngang nhiên. Mặc cho tôi giảng bài hay giải bài tập em cũng không chú ý, c làm việc riêng tùy thích rồi lại gây g với bạn bè. Khi tôi gọi em lên bảng để kiểm tra bài thì em tr lời rất gọn : “ Em không hiểu “ Em không thuộc . V thì ghi bài không đủ, ch viết nguch ngoạc. Trước tình hình đó tôi tìm hiu nguyên nhân được biết em là con trai duy nhất của một gia đình ngư dân. Cha suốt ngày đi biển, m lo chạy ch. Có lần em b rơi xuống h, suýt chết…T đó cha m rất cưng chiều em làm em tr nên hư hỏng. M em S nói trong nước mắt : “ Tôi thương nó quá mà vô tình làm hại nó, bây gi có nói gì nó cũng không nghe, thậm chí còn đánh nữa nhưng nó vẫn chứng nào tật đó, cô có cách nào giúp tôi với. ” Sau lần ấy, tr v nhà tôi suy nghĩ mãi : “Mình phải làm gì đây để giúp S?”.

Để đáp lại câu hỏi ấy,tôi đã quyết tâm đem hết kinh nghiệm của mình vừa là giáo viên ch nhiệm, vừa là m hiền, khuyên lơn em bằng lời l chân thật. C mỗi buổi đến lớp tôi tranh th vào lớp sớm 5 phút, rồi giảng giải cho c lớp nghe. Qua đó chú ý hơn tới em S, tôi nói:”S à ! Em đã lớn rồi , đã học lớp 5 rồi, ch còn ít tháng nữa thôi em s rời xa mái trường thân yêu mà em đã gắn bó với nó suốt 5 năm t khi em mới chập chững với từng con ch, từng dãy s em s bước vào một ngưỡng cửa khác đầy th thách hơn. Thời gian trôi qua nhnh lắm.Nếu lớn rồi mà tinh tình không thay đổi thì sau này hối hận cũng đã muộn.Em à! Cô thấy, để tr thành con ngoan, trò giỏi cũng đâu có khó gì, ch cần trong gi học em c gáng lắng nghe cô giảng bài,em s hiểu ngay tại lớp v nhà em chi cần xem lại bài là thuộc ngay.Nếu có gặp khó khăn gì em c hỏi cô và nh các bạn giúp đỡ”.T đó tôi kết hợp đưa ra phong trào hoạt động cho lớp.Tôi giao cho mỗi cán s lớp một cuốn s , qui định các em phải  vào lớp trước 15 phút , kiểm tra chéo bài nhau, em nào học tốt học chưa tốt đều ghi vào s theo dõi. Em nào ăn quà vặt hay nói chuyện , gây g cũng ghi vào s. Đồng thời t chức đôi bạn cùng tiến để em giỏi giúp em yếu. Trong các tiết học tôi c ý gọi em S tr lời câu hỏi đơn giản hoặc lên bảng làm bài tập , dần dần tôi thấy em t tin hơn và c gắng hơn. T đó tôi luôn động viên, khen ngợi em trước lớp:” Bạn S ngoan, tiến b phải không các em”. Thấy S tiến b nhiều, tôi rất đỗi vui mừng. Nhưng niềm vui ấy đến với tôi và các bạn chưa bao lâu thì tôi thấy S hay đi học muộn. Thỉnh thoảng em lại ngh học một vài buổi tôi tìm hiểu thì được biết,thời điểm này đã vào mùa đánh bắt “Tôm nhí” ch bắt 1 con là có 50.000 đến 70.000 đồng . C mỗi chuyến ra khơi người ta có th thu được   hàng trăm con tôm như thế. M em nóiC chiều tôi đi ch thì cháu lại trốn xuống hầm ghe để khi ghe xa b thì chui lên ch ghe đành cho đi luôn nếu sáng vào b kịp thì đi học, không kịp thì ngh học.”Mặc dù tôi rất k những học sinh hư hỏng. Nhưng tôi lại cảm thấy S rất đáng thương tôi tiếp tục khuyên S:” Ba má em vất v c đời để cũng ch  để  em học hành tử tế bằng với chúng bạn, để em nên người”. Việc chính của em là lo học không phải kiếm tiền.Nếu muốn có tiền thì phải học để biết tính toán.Tôi tiếp tục thuyết phục em .S à! Ngh biển rất vất v nay đây, mai đó lênh đênh sông nước .”Tôi vừa dứt lời thì S đã đứng dậy vòng tay trước mặt tôi va nói vừa ứa nước mắt :” Thưa cô em hiểu ! T nay em s nghe lời cô.”Tôi xoa đầu S và nói :”Em ngoan lắm!”.T đó S đi học đều và lớp tôi có s thay đổi lớn, học hành tiến b, ngoan hiền, nhiều em được tuyên dương trong đó có S”.

   2,Phạm vi áp dụng kết qu:

T những thành công đó tôi mạnh dạn trao đổi với một s bạn đồng nghiệp để các bạn áp dụng vào công tác ch nhiệm.Kết qu hai mặt giáo dục ngày càng được nâng cao c th lớp tôi ch nhiệm trong những năm qua đã đạt nhiều thnhf tích tốt.

Hai mặt giáo dục

lớp

Tổng s học sinh

Giỏi  (Đủ)

Khá (Chưa đủ)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾT LUẬN CHUNG:

Chúng ta đã biết sinh thời Bác H đã mơ ước:” Đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc,ai cũng được học hành”.Chúng ta là những người:”Trồng người, chúng ta phải tận tâm, tận lực với những gì mình đang làm, có như thế thì chúng ta mới là những người thành công.

 

nguon VI OLET