Thiết kế dạy học lớp 2                                                             Năm học 2018 - 2019

 

TUẦN 29: Từ ngày 01/04/2019 đến ngày 05/04/2019

Thứ năm, ngày 04 tháng 04 năm 2019

KỸ NĂNG SỐNG

Lòng trung thực

 

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh luôn tự tin vào bản thân

- Hiểu được thế nào là lòng trung thực.

- Rèn luyện tính trung thực hằng ngày.

- Giáo dục học sinh ý thức trung thực trong học tập và trong cuộc sống.

II. Chuẩn bị:

- S¸ch gi¸o khoa

- Tranh ảnh minh họa.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra:

- Việc nêu ý kiến cá nhân có ý nghĩa gì?

- Khi nêu ý kiến cá nhân em cần tránh những điều gì?

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu

b. Các hoạt động

*HĐ1: Giới thiệu

*HĐ2: Đọc truyện: Bài học về lòng trung thực

- Giáo viên đọc mẫu câu chuyện

- Yêu cầu học sinh đọc truyện

* HĐ3: Thảo luận nhóm

+ Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

- Hòa không trung thực ở điểm nào?

- Nếu nhìn thấy Hòa giở sách để chép, em sẽ làm gì?

- Kể ra những biểu hiện trung thực có thể có trong giờ kiểm tra?

- Nhận xét, đánh giá

*HĐ4: Làm bài tập

- Đọc yêu cầu bài 2

- Theo em, những bạn có lòng trung thực sẽ thế nào?

- Theo em, người trung thực thường có những biểu hiện gì?

 

- Học sinh nêu

- Học sinh nêu

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe, nhắc lại tên bài

- Lắng nghe và đọc thầm theo

 

- Học sinh thảo luận nhóm đôi

- Nói dối là để quên sách ở nhà…

- Học sinh nêu

 

- Học sinh nêu

- Nhận xét, bổ sung

 

 

- Học sinh đọc

- Học sinh nêu

 

Trường Tiểu học Thái Tân                                               Giáo viên Đỗ Xuân Thắng


Thiết kế dạy học lớp 2                                                             Năm học 2018 - 2019

 

-> Chốt: Người trung thực luôn nói đúng sự thật, không đổ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi, …

*HĐ5: Người trung thực cần tránh

- Theo em người trung thực cần tránh những gì?

-> Chốt: Nói dối, nói khoác, đổ lỗi cho người khác, tìm lí do bào chữa cho lỗi lầm của mình, nói dối vì sợ bị mắng.

- Em đã bào giờ nói dối chưa? Em đã từng bào chữa cho lỗi lầm của mình bao giờ chưa?

*HĐ6: Cách rèn luyện tính trung thực

- Theo am người trung thực cần làm gì?

- Nhận xét, đánh giá

-> Người trung thực cần rèn cho mình một số đức tính sau: Nói đúng sự thật, Luôn lắng nghe và tôn trong sự thật, chia sẻ với bạn về ý nghĩa của lòng trung thực, biết nhắc nhở bạn khi mắc lỗi, luôn học tập theo những tấm gương tốt về lòng trung thực, dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm.

* HĐ7: Em tự dánh giá

- Yêu cầu học sinh tự liên hệ bản thân và đánh giá

3. Củng cố:

- Trong học tập đã bao giờ em chưa trung thực không?

- Giáo dục học sinh ý thức trung thực trong học tập.

- Học sinh nêu

 

- Lắng nghe – ghi nhớ

- Học sinh làm việc cá nhân nêu ý kiến

 

- Lắng nghe – ghi nhớ

 

 

- Liên hệ bản thân trả lời.

 

 

 

- HĐCN nêu

 

 

- Ghi nhớ

 

 

 

- Học sinh liên hệ đánh giá

 

- Áp dụng vào bản thân

 

Bài học kinh nghiệm:

....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

Trường Tiểu học Thái Tân                                               Giáo viên Đỗ Xuân Thắng

nguon VI OLET