Ngµy so¹n: …………………….     Tuần…………

Ngµy gi¶ng: ...............................     Tiết...................

 

KIỂM TRA 1 TIẾT

 

I. MỤC TIÊU :

     1. Kiến thức :

- Nêu được định nghĩa về , chức năng của các loại . Nêu được thành phần của tế bào chứng minh được phản xạ sở của mọi hoạt động của thể.

- tả được cấu tạo của bắp , cấu tạo của xương dài thực hiện được cách cứu, băng cho người bị gãy xương.

- Nêu được cấu tạo của máu nêu được các nhóm máungười. tả được cấu tạo của tim giải thích được tim hoạt động suốt đời không biết mỏi.

     2. Kỹ năng :

Vận dụng kiến thức đã học để rèn luyện bảo vệ thể.

     3. Thái độ :

Yêu thích môn học.

II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA :

Trắc nghiệm khách quan kết hợp với trắc nghiệm tự luận.

 

III. Nhận xét - đánh giá:

Gv nhận xét tinh thần, thái độ làm bài của hs

IV. Hướng dẫn học bài

Kiểm tra lại kết quả bài làmlớp -> Tự chữa bài

Nghiên cứu, soạn bài 18


  ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I

                       NĂM HỌC 2016-2017                   MÔN SINH HỌC 8

               Thời gian 45 phút.

 

 

I. TRẮC NGHIỆM  ( Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất)

C©u 1. Thời gian của một chu kì co dãn của tim là?

          A. 0.7s  B. 0.8s   C. 0.9s   D. 1s

C©u 2:. Ngăn tim có thành cơ dày nhất là?

         A. Tâm thất trái     C. Tâm thất phải

         B. Tâm nhĩ trái     D. Tâm nhĩ phải

C©u 3: Nguyên nhân chủ yếu của sự mỏi cơ:

          A. Lượng oxi máu đưa đến thiếu nên tích tụ lượng axit lactic trong cơ.

          B. Do năng lượng cung cấp nhiều.

          C. Do lượng cacbonic sinh ra nhiều.

          D. Lượng nhiệt sinh ra nhiều

C©u 4: Cấu tạo tế bào gồm:

          A. màng sinh chất, ribôxôm, ti thể                          B. màng sinh chất, chất tế bào, nhân

          C. màng sinh chất, chất tế bào, nhân con                D. màng sinh chất, ti thể, nhân

Câu 5: Cấu trúc nào dưới đây có kích thước lớn nhất:

         A. Bắp cơ                                                                 C. Bó cơ

         B. Tơ cơ                                                                   D. sợi cơ

Câu 6: Cơ chế của sự co cơ:

  1. Tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bào cơ co ngắn lại
  2. Do mảnh co ngắn lại. Đĩa sáng ngắn lại .
  3. Do dày co ngắn lại. Đĩa sáng dài ra.
  4. Do đĩa sáng ngắn lại , đĩa tối dài ra.

Câu 7: Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của :

         A. Trạng thái thần kinh                                            

         B. Khối lượng của vật cần phải di chuyển

 C. Nhịp độ lao động              

 D. Trạng thái thần kinh, khối lượng của vật nhịp độ lao động

Câu 8 : Thành phần hoá học của xương:

         A. Chất cốt giao                                                   C. Prôtêin, can xi.

         B. Muối khoáng                                                   D. Chất cốt giao muối khoáng

Câu 9: Vai trò của bộ xương:

         A. Nâng đỡ, bảo vệ thể                                               C. Chỗ bám của các .

         B. Cùng với hệ làm thành hệ vận động.                     D.Nâng đỡ ,bảo vệ vận động

Câu 10. Tỉ lệ nước chứa trong huyết tương :

         A.   55%                                                      C. 92 %

         B.  90 %                                                       D. 45 %

Câu 11. Thành phần của máu bao gồm:

         A. Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu                   C. Huyết tương hồng cầu.

         B. Huyết tương các tế bào máu.             D. Huyết thanh các tế bào máu.

 

 

Câu 12. Sự miễn dịch của thể xuất hiện do được tiêm văcxin loại miễn dịch

      A. Tự nhiên                                                      C. Nhân tạo

      B. Di truyền                                                      D. Bị động

 

Câu 13. Đông máu hiện tượng:

  1. Máu chuyển từ màu đỏ tươi sang màu đỏ thẫm.
  2. Máu loãng sau khi chảy ra khỏi thành mạch bị đông lại thành cục.   
  3.  Máu kết hợp với nhau tạo thành cục.

D. Máu chuyển từ dạng lỏng sang dạng cục

Câu 14. Nhóm máu O khả năng truyền cho nhóm:

        A.       A                                                               C.  O

        B.        B                                                               D. A,B,O

Câu 15. Máu di chuyển  chậm nhất trong :

         A. Động mạch                                                               C. Mao mạch

         B.  Tĩnh mạch                                                               D. Tĩnh mạch, mao mạch

Câu 16. Trong mỗi chu kỳ co dãn của tim , thời gian nghỉ ngơi của tâm thất :

         A.       0,5 giây                                                                     C.     0,3 giây

         B.       0,4 giây                                                                      D.     0,2 giây

Câu 17. Mỗi ngăn tim của người bình thường lúc nghỉ ngơi đều chứa được khoảng:

         A.  60 ml máu.                                                           C.  65 ml máu

         B.  70 ml máu.                                                            D. 80 ml máu.

Câu 18. Số nhịp tim của người bình thường lúc nghỉ ngơi là:

        A.    85 nhịp / phút                                                   C. 75 nhịp / phút

        B.     90 nhịp / phút.                                                  D.  60 nhịp / phút.

Câu 19: Đặc điểm bản để phân biệt người với động vật là:

         A. thể di chuyển được                        C. Biết chế tạo sử dụng công cụ lao động

         B. lông mao                                        D. Đẻ con nuôi con bằng sữa.

Câu 20: Thành phần hoá học của tế bào:

         A. Chất hữu                                    C. A xit Nulêic.

         B. Nước , muối khoáng                                   D. Chất hữu

 

II. TỰ LUẬN.

 Câu 1: ? Nêu chức năng của các loại . (2 điểm)

Câu 2: Các bạch cầu đã tạo ra những hàng rào nào để bảo vệ thể. (2 điểm).

Câu 3: Chúng ta cần làm để phát triển cân đối khỏe mạnh. (1 điểm)
 


 

 

 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I

                       NĂM HỌC 2016-2017                   MÔN SINH HỌC 8

               Thời gian 45 phút.

 

 

I.TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng đạt 0.25 điểm

 

Câu 1B, 2A, 3A, 4B, 5A, 6A, 7D, 8D, 9D, 10B, 11B, 12C, 13B, 14D, 15C, 16A, 17A, 18C, 19C, 20D.

II. TỰ LUẬN

Câu 1

Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau, cùng đảm nhận chức năng nhất định gọi là mô. (0.5 điểm)

Chức năng từng loại mô:

+ Mô biểu bì: bảo vệ, hấp thu, tiết. (0.25 điểm)

+ Mô liên kết: nâng đỡ, liên kết các cơ quan. (0.25 điểm)

+ Mô cơ vân, cơ trơn, cơ tim: có chức năng co dãn (0.5 điểm)

+ Mô thần kinh: tạo nên hệ thần kinh có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin, điều khiển sự hoạt động của các cơ quan. (0.5 điểm)

Câu 2:

-       Bạch cầu trung tính và bạch cầu mono tham gia vào sự thực bào. (0.5 điểm)

-       Tế bào Lympho B tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên. (0.5 điểm)

-       Kháng nguyên là các phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tạo ra kháng thể. (0.25 điểm)

-       Kháng thể là potein do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên. (0.25 điểm)

-       Tế bào lympho T nhận diện và phá hủy các tế bào bị nhiễm. (0.5 điểm)

Câu 3:

Để cơ phát triển cân đối và khỏe mạnh cần:

-          Chế độ dinh dưỡng phù hợp. (0.5 điểm)

-          Lao động, TDTT vừa sức tránh mỏi cơ... (0.5 điểm)

 

 

 

 



                             MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I

                       NĂM HỌC 2016-2017                                                           MÔN SINH HỌC 8

                                                       Thời gian 45 phút.

 

 

 

Chủ đề

Mức độ

 

 

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

 

Chương 1

Khái quát thể người

 

- Mô và chức năng của các loại mô.

- Thành phần hóa học của tế bào

- Đặc điểm cơ thể người

- Cấu tạo tế bào.

-           

 

 

 

Các năng lực hướng tới

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực tư duy .

- Năng lực nhận biết, phát hiện và giải quyết vấn đề.

 

Số câu

 

 

3

(câu   4,19,20)

1

(Câu 1)

 

 

 

 

4

Số điểm

 

 

0.75

2

 

 

 

 

2.75

Tỉ lệ %

 

 

7.5%

20%

 

 

 

 

27.5%

 

Chương 2

Vận động

Nguyên nhân gây mỏi cơ.

Cấu trúc bắp cơ.

Thành phần hóa học của xương

Vai trò của bộ xương

 

Cơ chế co cơ

Yếu  tố ảnh hưởng đến hoạt động của cơ.

 

 

Các biện pháp giúp cơ phát triển cân đối và khỏe mạnh.

Máu di chuyển trong mao mạch

 

 

 

Các năng lực hướng tới

- Tư duy vận dụng kiến thức ứng dụng thực tế

- Năng lực tự học, tự quản lý

- Năng lực nghiên cứu khoa học.

 

Số câu

4

(câu 3, 5, 8, 9 )

 

2

(câu 6, 7)

 

 

 

 

1

(câu 3)

7

Số điểm

1.0

 

0.5

 

 

 

 

1.0

2.5

Tỉ lệ %

10%

 

5%

 

 

 

 

10%

25%

Chương  3

Tuần hoàn

-  Cấu tạo tim.

-  Chu tim

-  Tỷ lệ, thành phần trong máu .

-  Đông máu.

-  Miễn dịch nhân tạo.

 

 

Thể tích của các ngăn tim.

Số nhịp tim trong 1 phút.

- Hoạt động bảo vệ cơ thể của bạch cầu.

Nhóm máu O.

Tâm thất nghỉ.

 

 

 

 

 

Các năng lực hướng tới

- Sử dụng ngôn ngữ tái hiện kiến thức

- Năng lực tự học, tự quản lý

- Năng lực thu nhận và xử lý thông tin.

- Năng lực tư duy

     - Sử dụng ngôn ngữ, tư duy giải thích vấn đề

 

Số câu

6

(câu 1, 2,10, 11 12, 13)

 

2

(câu 17, 18)

 

2

(câu 14, 16)

1

(câu 2)

1

(câu 15)

 

12

Số điểm

1.5

 

0.5

 

0.5

2.0

0.25

 

4.75

Tỉ lệ %

15%

 

5%

 

5%

20%

2.5

 

4.75%

Tổng số câu

10

8

3

2

23

Tổng số điểm

2.5

3.75

2.5

1.25

10

Tổng tỉ lệ %

25%

37.5%

25%

12.5%

100%


 

 

nguon VI OLET