PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI (1945-2000)

 

CHƯƠNG I

SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI

SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II (1945-1949)

 

BÀI 1

SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI

SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II (1945-1949)

1-Hội nghị Ian ta (2/1945) và sự thoả thuận của ba cường quốc:

a)     Hoàn cảnh.

1. Hội nghị Ianta được triệu tập khi CTTG II đang diễn ra ở giai đoạn nào?

................................................................

2. Khi đó xuất hiện những vấn đề quan trọng, cấp bách nào đặt ra trước các cường quốc Đồng minh cần được giải quyết?

................................................................ 

................................................................

................................................................

3. Xác định thành phần tham dự Hội nghị Ianta?

................................................................

b)                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                     Nội dung (Những quyết định của hội nghị)

1. Hội nghị đã thống nhất mục tiêu chung là gì?

................................................................

................................................................

2. Để nhanh chóng kết thúc CTTG II, sau khi CT kết thúc ở Châu âu, LX sẽ làm gì?

................................................................

3. Hội nghi Ianta đã quyết định làm gì để duy trì hòa bình, an ninh thế giới?.

................................................................

4. Theo thỏa thuận tại Hội nghị Ianta, các cường quốc Đồng minh đã phân chia khu vực đóng quân và phạm vi ảnh hưởng là

- Ở Châu Âu.......................................................

+Mĩ, Anh, Pháp.....................................................

+LX.............................................................

-Ở Châu Á.........................................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

1

 


.....5. Theo thỏa thuận tại HN Pôtxđam, việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương được giao cho quân đội các nước nào?

................................................................

................................................................

6. Trong HN Ianta, những nước nào giành được nhiều quyền lợi nhất (phạm vi ảnh hưởng lớn nhất)?Vì sao

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

a)                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                      Hệ quả

1. Những quyết định của Hội nghị Ianta và những thỏa thuận sau đó của 3 cường quốc đã ảnh hưởng như thế nào đối với cục diện thế giới?

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

2. Sau CTGT II, một trật tự thế giới mới được hình thành có tên gọi là gì? Vì sao gọi như vậy?

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

3. Trật tự này tồn tại trong khoảng thời gian nào?

................................................................

2- Tổ chức Liên Hợp Quốc.

a)                                                                                                                                 Hoàn cảnh ra đời:

1. Liên Hợp quốc ra đời trong Hội nghị nào? 

................................................................

2. Nội dung chính của Hội nghị này?

................................................................

................................................................

b)                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                     Mục đích

Mục đích của LHQ là gì?

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

1

 


a)                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                      Nguyên tắc hoạt động

1. Để thực hiện các mục đích trên, LHQ hoạt động theo những nguyên tắc nào?

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

2. Nguyên tắc hàng đầu (quan trọng nhất) để duy trì hoạt động của LHQ là nguyên tắc nào?

................................................................

3. Nguyên tắc “sự nhất trí giữa 5 nước lớn” có tác dụng gì?

................................................................

d)  Các cơ quan chính

1. Kể tên các cơ quan chính của LHQ?

................................................................

................................................................

2. Vai trò của Đại hội đồng?

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

3. Vai trò của HĐ bảo an?

................................................................ 

................................................................

4. Mọi quyết định của HĐBA phải được sự nhất trí của các nước nào?

5. Vai trò của Ban thư kí?

e) Vai trò của LHQ

Trong hơn nửa thế kỉ hoạt động, LHQ đã làm được gì?

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

1

 


MỞ RỘNG KIẾN THỨC

1. Vì sao sau CTTG II, Mĩ và LX đứng đầu 2 phe TBCN, XHCN?

................................................................

................................................................

................................................................

2. Theo quyết định của hội nghi Ianta, VN thuộc phạm vi ảnh hưởng của nước nào?

.................................................................

3. VN chính thức trở thành thành viên Liên hợp quốc vào thời gian nào?

.................................................................

4. Việt Nam đã vận dụng nguyên tắc nào của LHQ để giải quyêt vấn đề tranh chấp trên Biền Đông?

.................................................................

5. Việt Nam được bầu làm Ủy viên không thường trực của HĐBA trong nhiệm kì nào?

.................................................................

LUYỆN TẬP

1. Hội nghị Ianta diễn ra trong bối cảnh nào của chiến tranh thế giới thứ hai?

A. bùng nổ B. đã kết thúc   C. đang diễn ra ác liệt  D. bước vào giai đoạn kết thúc

2. Trật tự hai cực Ianta hình thành trong thời gian

A. những năm 1945-1949   B. từ hội nghị Ian ta đến CTTG II kết thúc

C. Sau khi thành lập Liên Hợp Quốc   D. Sau khi nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời

3. Nội dung nào không phải là vấn đề cần giải quyết trước các cường quốc đồng minh vào đầu năm 1945?

A. Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận

B. Thực hiện chế độ quân quản ở các nước phát xít bại trận

C. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít

D. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.

4. Tham dự hội nghị Ianta gồm nguyên thủ của các quốc gia nào?

A. Anh, Pháp, Mĩ B. Anh, Pháp, Liên Xô C. Liên Xô, Mĩ, Anh  D. Liên Xô, Mĩ, Pháp

5. Mục đích chính của tổ chức Liên Hợp Quốc là

A. thúc đẩy quan hệ thương mại tự do  B. duy trì hòa bình, an ninh thế giới.

C. ngăn chặn chiến tranh hạt nhân   D. giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu.

6. Hiến chương nêu rõ mục đích của tổ chức Liên Hợp Quốc là

A. không can thiệp công việc nội bộ của bất kì nước nào

B. giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình

C. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền dân tộc tự quyết

D. duy trì hòa bình, an ninh thế giới, phát triển quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế

7. Cơ quan nào của Liên Hợp Quốc giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì hòa bình, an ninh thế giới?

A. Đại hội đồng B. Hội đồng bảo an  C. Ban thư kí    D. Tòa án quốc tế

8. Các nước thường trực hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc hiện nay gồm

A. Liên Xô, Mĩ, Anh     B. Liên Xô, Mĩ, Anh, Trung Quốc, Pháp

C. Nga, Mĩ, Anh, Trung Quốc, Pháp   D. Liên Xô, Mĩ, Anh, Đài Loan, Pháp

9. Trật tự hai cực Ianta được hình thành dựa trên cơ sở nào?

A. Những quyết định quan trọng của hội nghị Ianta

B. Những thỏa thuận của ba cường quốc sau hội nghị Ianta

C. Những thỏa thuận về việc đóng quân, phân chia phạm vi ảnh hưởng trong hội nghị Ianta

D. Những quyết định của hội nghị Ianta cùng những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc

10. Những quyết định của Hội nghị Ianta đưa đến hệ quả như thế nào?

A. Tổ chức Liên Hợp Quốc thành lập   B. CNPX Đức, Nhật bị tiêu diệt tận gốc

1

 


C. Hình thành trật tự hai cực Ianta   D. Hình thành trật tự Vecxai – Oasinhton

11. Ngày 24-10 hằng năm được coi là “Ngày Liên Hợp Quốc” vì

A. Bản Hiến chương Liên Hợp Quốc chính thức có hiệu lực    

B. Thông qua Hiến chương Liên Hợp Quốc

C. Ngày thành lập Liên Hợp Quốc  

D. Thông qua nguyên tăc hoạt động của Liên Hợp Quốc

12. Tổ chức Liên Hợp Quốc được hình thành dựa trên cơ sở quyết định của hội nghị nào?

A. Ianta  B. Xan Phrangxcô   C. Ianta và Xan Phrangxcô  D. Pôtxđam

13. Tại sao Liên Hợp Quốc xác định một trong những nguyên tắc hoạt động là “Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình”?

A. Vì hòa bình là nguyện vọng của nhân loại

B. Vì mục tiêu của Liên hợp quốc là duy trì hòa bình, an ninh thế giới

C. Vì hòa bình là xu thế chung của thế giới

D. Vì Liên hợp quốc không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước

14. Nét nổi bật chi phối tình hình chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế trong thời gian từ sau CTTG II đến 1991 là

A. cục diện chiến tranh lạnh    B. đặc trưng hai cực – hai phe

C. mối quan hệ LX-Mĩ    D. “chiến lược toàn cầu” của Mĩ

15. Việc Liên Xô là một trong năm nước thường thực của hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc có ý nghĩa như thế nào trong quan hệ quốc tế

A. khẳng định vị thế to lớn của Liên Xô

B. Hạn chế sự thao túng của các nước tư bản đối với Liên hợp quốc

C. Mang lại lợi ích cho nhân loại

D. Vấn đề duy trì hòa bình, an ninh thế giới được đưa lên hàng đầu

16. Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới được hình thành sau CTTG II là gì?

A. Thế giới hoàn toàn do Mĩ, Liên Xô thao túng

B. Thế giới được phân chia thành hai phe: TBCN và XHCN

C. Cục diện chiến tranh lạnh

D. Thế giới phát triển theo xu hướng đa cực

17. Hội nghị Ianta có ảnh hưởng như thế nào đến quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Đánh dấu sự hình thành trật tự thế giới mới sau CTTG II

B. Đánh dấu sự xác lập vai trò lãnh đạo thế giới của LX, Mĩ, Anh

C. Làm nảy sinh mâu thuẫn giữa các nước đế quốc

D. Trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới, chi phối quan hệ quốc tế những năm sau đó.

18. Vai trò quan trọng nhất của Liên hợp quốc là

A. duy trì hòa bình, an ninh thế giới.  B. giải quyết tranh chấp quốc tế và xung đột khu vực

C. thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các nước

D. giúp đỡ các dân tộc phát triển về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế.

19. Việt Nam đã và đang vận dụng nguyên tắc hoạt động nào của Lên hợp quốc để đối phó với vấn đề biển Đông hiện nay?

A. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền dân tộc tự quyết

B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước nào

C. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình

D. Chung sống hòa bình và đảm bảo sự nhất trí giữa năm nước lớn.

20. VN có đóng góp quan trọng nào đối với Liên hợp quốc từ khi gia nhập tổ chức đến nay?

A. Thực hiệm nghiêm túc Hiến chương và nguyên tắc hoạt động

B. Trở thành Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an nhiệm kì 2008-2009

C. Đóng góp trong nhiều lĩnh vực như xóa đói, giảm nghèo, an ninh lương thực

D. Tham gia diễn đàn vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình an ninh thế giới

 

 

 

 

 

 

1

 


 

CHƯƠNG II

LIÊN XÔ, CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945-1991). LB NGA (1991-2000)

BÀI 2

LIÊN XÔ, CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945-1991). LB NGA (1991-2000)

1- Liên Xô (1945-1991)

a)     1945-1950: công cuộc khôi phục kinh tế

1. Sau CTTG II, LX phải đối mặt với những khó khăn nào?

...................................................................

...................................................................

2. LX dựa trên cơ sở nào để khôi phục nền kinh tế sau CTTG II?

...................................................................

3. Nêu những thành tựu của LX trong công cuộc khôi phục kinh tế?

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

4. Thành tựu lớn nhất trong công cuộc khôi phục kinh tế của LX là gì?

...................................................................

b)     1950 đến nửa đầu những năm 70: Liên Xô tiếp tục xây dựng CNXH

1. Về công nghiệp, LX đạt được những thành tựu gì?

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

2. Về nông nghiệp, LX đạt được những thành tựu gì?

..................................................................

..................................................................

3. Về KH-KT, LX đạt được những thành tựu gì?

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

4. Về xã hội, LX đạt được những thành tựu gì?

..................................................................

..................................................................

1

 


..................................................................

5. LX thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào?

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

6. Vị trí LX trên trường quốc tế?

..................................................................

..................................................................

7. Tất cả các thành tựu trên có ý nghĩa như thế nào?

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

a)     Từ nửa sau những năm 70 đến 1991: Sự khủng hoảng của chế độ XHCN – cải tổ - sụp đổ

2- Các nước Đông Âu (1945-1991)

1. Em hiểu thế nào về khái niệm “Các nước Đông Âu”?

 ..................................................................

..................................................................

..................................................................

2. Sự ra đời các nước Dân chủ nhân dân Đông Âu có ý nghĩa như thế nào?

..................................................................

..................................................................

3. Các nước Đông Âu dựa trên cơ sở nào để xây dựng chủ nghĩa xã hội?

..................................................................

..................................................................

4. Các nước XHCN ở Châu Âu quan hệ hợp tác với nhau thông qua các tổ chức nào?

..................................................................

..................................................................

3- Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở LX và các nước Đông Âu

1. Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở LX và các nước Đông Âu?

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

1

 


..................................................................

2. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tan rã của chế độ XHCN ở LX và các nước Đông Âu là gì?

..................................................................

4- LB Nga (1991-2000)

1. Sau khi tái thiết lập trở lại, kinh tế LB Nga có những tín hiệu phục hồi và phát triển nhanh từ khi nào?

..................................................................

2. Thể chế chính trị của LB Nga là gì?

..................................................................

3. LB Nga gặp những khó khăn gì vê đối nội?

..................................................................

..................................................................

4. Chính sách đối ngoại của LB Nga?

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

MỞ RỘNG KIẾN THỨC

1. Sau CTTG II, LX chú trọng vào ngành kinh tế nào để đưa đất nước phát triển?

..................................................................

2. Sau CTTG II, LX đi đầu trong lĩnh vực nào?

..................................................................

..................................................................

..................................................................

3. Thành tựu lớn nhất mà LX đạt được trong công cuộc xây dựng CNXH là gì?

..................................................................

4. Quốc gia nào được xem là “quốc gia kế tục LX”?

..................................................................

5. Vì sao LX được xem là chỗ dựa của phong trào CMTG?

..................................................................

..................................................................

..................................................................

6. Trước sự sụp đổ của chế độ XHCN ở LX, Đông Âu, chúng ta cần nhận thức thế nào về CNXH?

..................................................................

..................................................................

7. Quan hệ giữa VN – LX như thế nào?

..................................................................

..................................................................

1

 


..................................................................

LUYỆN TẬP

1. Sau CTTG II, LX bước vào công cuộc khôi phục kinh tế và tiếp tục xây dựng CNXH trong hoàn cảnh

A. có nhiều vùng ảnh hưởng    B. đất nước lâm vào khủng hoảng trầm trọng

C. bị chiến tranh tàn phá nặng nề   D. LX thu được nhiều quyền lợi sau CTTG II

2. Từ 1946-1950, công cuộc khôi phục kinh tế ở LX đã đạt những thành tựu gì?

A. phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất  B. Xây dựng xong cơ sở vật chất của CNXH

C. Thành lập LB CH XHCN Xô Viết   D. Hoàn thành kế hoạch 5 năm trong 4 năm 3 tháng.

3. Trong khoảng 3 thập kỉ đầu sau CTTG II, LX đi đầu trong lĩnh vực

A. công nghiệp nặng     B. công nghiệp dầu mỏ

C. sản xuất nông nghiệp    D. công nghiệp vũ trụ và điện hạt nhân

4. Sự kiện LX phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất có ý nghĩa như thế nào?

A. Là nước đầu tiên trên thế giới phóng thành công vệ tinh nhân tạo

B. Đánh dấu bước phát triển của nền KH-KT Xô Viết

C. Chứng tỏ tính ưu việt cuat CNXH

D. Mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người

5. Sự kiện nào đánh dấu LX đạt thế cân bằng về quân sự với Mĩ sau CTTG II?

A. Chế tạo thành công bom nguyên tử  B. Thành lập khối Hiệp ước VACSAVA

C. Chế tạo thành công máy bay phản lực  D. Chế tạo được tàu ngầm nguyên tử

6. Sự kiện nào đánh dấu mở ra kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người?

A. N. Amstrong đặt chân lên mặt trăng  B. Chó Laika – sinh vật sống đầu tiên bay vào vũ trụ

C. LX phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất

D. LX phóng tàu vũ trụ, đưa I. Gagarin bay vòng quanh Trái Đất7

8. LX có thuận lợi chủ yếu để xây dựng lại đất nước sau CTTG II là

A. lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú

B. sự ủng hộ của phong trào cách mạng thế giới

C. những thành tựu từ công cuộc xây dựng CNXH trước CTTG II

D. tính ưu việt của CNXH và tinh thần tự lực tự cường của nhân dân

9. Chính sách đối ngoại của LX từ những năm 50 đến những năm 70 của thế kỉ XX là

A. hòa bình, trung lập, không liên kết

B. Ngả sang phương Tây để tranh thủ sự ủng hộ về chính trị

C. hòa bình, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới và các nước XHCN

D. mở rộng quan hệ với các nước Châu Á

10. Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, LX đạt được thành tựu cơ bản gì thể hiện sự cạnh tranh với Mĩ và Tây Âu?

A. thế cân bằng về sức mạnh kinh tế

B. Thế cân bằng về sức mạnh quốc phòng

C. Thế cân bằng về chinh phục vũ trụ

D. Thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự nói chung và về sức mạnh hạt nhân nói riêng.

11. Trước ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng trên toàn thế giới trong những năm 70 của thế kỉ XX, LX đã làm gì?

A. Có sửa đổi nhưng chưa triệt để  B. Kịp thời thay đổi để thích ứng với tình hình thế giới

C. Tiến hành cải cách kinh tế, chính trị, xã hội   D. Không tiến hành cải cách kinh tế, xã hội.

12. Mục đích sử dụng năng lượng nguyên tử của LX khác với Mĩ là

A. mở rộng lãnh thổ      B. khống chế các nước khác

D. duy trì nền hòa bình thế giới    D. ủng hộ phong trào cách mạng thế giới

13. Nội dung nào phản ánh đúng vai trò của LX đối với phong trào giải phóng dân tộc sau CTTG II?

A. Là đồng minh tin cậy      B. Là cầu nối kí kết các hiệp ước ngoại giao

C. là nước viện trợ không hoàn lại     D. Là chỗ dựa vũng chắc

14. Sự sụp đổ của chế độ XHCN ở LX năm 1991 đã tác động như thế nào tới quan hệ quốc tế?

A. Trật tự hai cực Ianta sụp đổ

B. Trật tự thế giới một cực do Mĩ đứng đầu từng bước hình thành

C. Phong trào cách mạng thế giới mất chỗ dựa

1

 


D. Hình thành xu thế toàn cầu hóa

15. Thành tựu cơ bản nào thể hiện sự cạnh tranh của LX và Mĩ sau CTTG II?

A. Chinh phục vũ trụ   B. Sức mạnh hạt nhân    C. Sức mạnh kinh tế     D. Sức mạnh quân sự và kinh tế

16. Từ sự sụp đổ chế độ XHCN của LX, VN rút ra bài học kinh nghiệm gì?

A. Tôn trọng quy luật phát triển khách quan về kinh tế

B. Giữ vững vai trò lãnh đạo tuyệt đối, duy nhất  của ĐCS

C. Cảnh giác trước những âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch

D. Thực hiện dân chủ và công bằng xã hội

17. Trong đường lối xây dựng CNXH, các nhà lãnh đạo của LX đã phạm phải sai lầm nghiêm trọng gì?

A. Không chú trọng văn hóa, giáo dục, y tế

B. Không xây dựng nhà nước công nông vững mạnh

C. Ra sức chạy đua vũ trang

D. Chủ quan duy ý chí, thiếu công bằng, dân chủ, vi phạm pháp chế XHXN

18. Chính sách đối ngoại của LB Nga từ 1991 đến 2000 là

A. ngả về phương tây để tranh thủ sự ủng hộ về chính trị

B. coi trọng quan hệ với các nước châu Á

C. liên minh chặt chẽ với Mĩ để nhận viện trợ kinh tế

D. một mặt ngả về phương Tây, mặt khác khôi phục sự phát triển quan hệ với các nước Châu Á

19. Địa vị pháp lí của LB Nga trên trường quốc tế sau khi LX tan rã là

A. một quốc gia độc lập, có chủ quyền B. một nước TBCN phát triển, một cường quốc Âu – Á

C. quốc gia kế tục của LX   D. một quốc gia đứng đầu các nước XHCN

20. Sự sụp đổ của chế độ XHCN ở LX và Đông Âu tác động như thế nào đến tình hình thế giới?

A. Mĩ vươn lên xác lập trật tự thế giới một cực

B. Chấm dứt cuộc chạy đua vũ trang trên quy mô toàn cầu

C. Dẫn đến sự sụp đổ hoàn toàn của hệ thống CNXH trên thế giới

D. CNXH lâm vào thời kì thoái trào, trật tự hai cực Ianta tan rã

 

CHƯƠNG III

CÁC NƯỚC A, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 – 2000)

BÀI 3

CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á

1- Nét chung về khu vực Đông Bắc Á

1. Trước CTTG II, tình hình chung của các nước Đông Bắc Á như thế nào?

..................................................................

2. Sau CTTG II, khu vực Đông Bắc Á có những biến đổi gì về chính trị?

- TQ : .........................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

- Triều Tiên : ....................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

3. Sau CTTG II, khu vực Đông Bắc Á có những biến đổi gì về kinh tế?

..................................................................

1

 


..................................................................

..................................................................                           

2- Trung Quốc

a)     Sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dâ Trung Hoa

1. Sau CTTG II, ở TQ diễn ra nội chiến giữa các thế lực nào?

..................................................................

2. Kết quả của cuộc nội chiến ?

..................................................................

..................................................................

..................................................................

3. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung hoa ra đời có ý nghĩa như thế nào ?

- Đối với TQ : ....................................................

..................................................................

..................................................................             

..................................................................

..................................................................

-Đối với TG : ....................................................

..................................................................

..................................................................

b)     Công cuộc cải cách mở cửa (1978 đến nay)

1. Nội dung đường lối cải cách của ĐCS TQ ?

..................................................................

..................................................................

..................................................................

2. TQ tập trung cải cách ở lĩnh vực nào ?

..................................................................

3. Mục tiêu của công cuôc cải cách ở TQ ?

..................................................................

..................................................................

4. Thành tựu đạt được (1978-2000)?

-Kinh tế : .......................................................

..................................................................

-KH-KT : .......................................................

..................................................................

..................................................................

-Đối ngoại : .....................................................

..................................................................

1

 

nguon VI OLET