Trường THCS Liêng Trang                                                                                      Giáo Viên : Đỗ Thị Hoa

 

 

Tuần 30                                                                                               Ngày soạn: 20/39/2015

 Tiết 29                                                                                                Ngày dạy: 23/03/2015

 

 

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

   - Nhận biết và ghi nhớ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Những việc làm của Hai Bà Trưng  sau K/N thắng lợi, Âm mưu thâm độc của nhà Hán, Biết thời gian sự kiện chính trong lịch sử.

   - Nhận biết và ghi nhớ nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc K/N Bà Triệu.

   - Hiểu được quá trình nước Cham-pa độc lập ra đời.

- Hiểu được những nét chính tình hình kinh tế - văn hóa Cham-pa từ TK II đến TK X.

- Giải thích được ách thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc.

2. Tư tưởng: 

      - Kiểm tra đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử.

3. Kĩ năng:

     -  Rèn luyện cho HS kĩ năng tư duy và trình bày thông tin lịch sử, đánh giá sự kiện.

II. HÌNH THỨC KIỂM TRA

           Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận

III. THIẾT LẬP MA TRẬN:

 

Tên Chủ đề

 

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

 

Cộng

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán.

Nhận biết và ghi nhớ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Những việc làm của Hai Bà Trưng  sau K/N thắng lợi, Âm mưu thâm độc của nhà Hán, Biết thời gian sự kiện chính trong lịch sử.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số câu

Số điểm

 

1.5

1.5

 

 

 

 

 

 

1. 5

1. 5

 

2. Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa TK-gia TK IV).

Nhận biết cuộc K/N Bà Triệu

 

 

 

 

 

 

Số câu

Số điểm

0.25

0.25

 

 

 

 

 

0.25

0.25

3. Khởi Nghĩa Lý Bí. Nước  Vạn Xuân (542-602).

Biết được sau khi lên ngôi hoàng đế Lý Bí đặt kinh đô ở đâu

Nhận biết và trình bày được theo lược đồ những nét diễn biến chính của cược khởi nghia, kết quả, ý nghĩa.

 

 

 

 

 

Số câu:

Số điểm:

0.25

0. 25

1

2

 

 

 

 

1.25

2.25

4. Nước Cham-Pa từ TK II đến TK X.

 

 

Hiểu được qua trình nước Cham-pa độc lập ra đời

Hiểu được những nét chính tình hình kinh tế - văn hóa Cham-pa từ TK II đến TK X

 

 

 

Số câu

Số điểm

 

 

1

1

1

3

 

 

2

4

5. Ôn tập chủ đề ” thời kì bắc thuộc và chống bắc thuộc”.

 

 

 

 

 

Giải thích được ách thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc.

 

Số câu

Số điểm

 

 

 

 

 

1

2

1

2

Cộng

 3

4

 2

4

1

2

         6

10

 

IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

I. Trắc nghiệm: (3 điểm)

Câu 1: Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng (1 điểm).

 1.Mục đích thâm hiểm của nhà Hán đưa người Hán ở lẫn với dân ta: 

 A. Bắt dân ta hầu hạ phục dịch cho người Hán       B. Đồng hoá dân tộc ta

 C. Vơ vét bóc lột            D. Chiếm đất của dân ta

2. Sau khi đánh bại quân xâm lược Hán, Trưng Trắc được suy tôn làm vua, đóng đô ở:

      A. Luy Lâu                     B. Mê Linh          C. Cổ Loa                D. Đại La

3: Bà Triệu dựng cờ khởi nghĩa ở:

 A.  Động Khuất Lão     B. Hồ Điển Triệt      C. Phú Điền            D. Vùng Dạ Trạch

4. Sau khi lên ngôi hoàng đế, Lý Bí đặt tên nước là:

       A. Văn Lang            B. Âu Lạc                        C. Chăm Pa               D. Vạn Xuân

Câu 2. Nối các mốc thời gian (ở cột A) với sự kiện ở cột ( B) cho phù hợp. (1 điểm).

Mốc thời gian (cột A)

Các cuộc khởi nghĩa (cột B)

Đáp án

1.  Năm 40                                                                

A. Bà  Triệu

1 + ............

2. Năm 248                                                             

B. Lý Bí

2 + ............

3. Năm542

C. Hai Bà Trưng

3+ ............

4. Năm 722                                                              

D. Phùng Hưng

4 + ............

 

 

5 + ............

Câu 3. Điền những từ, cụm từ vào chỗ chấm  (..........) sao cho đúng(1 điểm).

          (A) Hoành sơn            (B) Lâm Ấp                 (C) Cham-Pa                  (D) Phan Rang

       Các vua   (1)………. thường tấn công quân sự các nước láng giềng mở rộng lãnh thổ, phía bắc tới (2)……….. (huyện Tây Quyển) , phía nam đến (3)……….. rồi đổi tên nước thành (4)………….

 II.  Tự luận: (7 điểm)

Câu 4. Trình bày  diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lý Bí ? (2đ)

Câu 5. Phân tích những những nét đặc sắc trong nền kinh tế - văn hóa Chăm-pa từ TK II đến TK X ? (3đ)

Câu 6. Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X  là thời Bắc thuộc ? (2đ)

 

V.HƯỚNG DẪN CHẤM  VÀ BIỂU ĐIỂM

I/ TRẮC NGHIỆM. ( 3 điểm)

Đáp án

0.25 đ

0.25 đ

0.25 đ

0.25 đ

Tổng

Câu 1

B

B

C

D

1 đ

Câu2

1- C

2- A

3-B

4-D

1 đ

Câu 3

(B)

(A)

( D)

(C )

1 đ

 

II. TỰ LUẬN.  (7điểm)

Câu 1: (2đ)

   * Diễn biến  (0.5đ)

- Năm 542 khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ. Hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng (0.25)

- Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm hầu hết các quận, huyện, Tiêu Tư bỏ chạy về Trung Quốc (0,5đ)

- Tháng 4 – 542 và đầu năm 543 nhà Lương hai lần đưa quân sang đàn áp, quan ta chủ động tiến đánh quân địch và giành thắng lợi. (0,5đ)

   * Sự thành lập nước Vn Xuân: (0.5đ)

+  Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế):

+ Đặt tên nước Vạn Xuân.

+ Đóng đô ở gần  cửa sông Tô Lịch (Hà Nội)

+ Đặt niên hiệu Thiên Đức.

+ Thành lập triều đình gồm 2 ban: Văn - Võ

* Kết quả: (0.5đ)

- Khởi nghĩa giành thắng lợi

- Lý Bí lên ngôi hoàng đế,  lp nước riêng.

* Ý nghĩa: (0.5đ)

- Thể hiện tinh thần yêu nước

 - Ý chí độc lập của dân tộc ta

Câu 2. (3đ)

a. Kinh tế .

* Về nông nghiệp: (1.5đ)

- Biết sử dụng công cụ bằng sắt.

- Dùng Trâu bò cày kéo.

- Biết trồng lúa nước một năm hai vụ, làm ruộng bậc thang.

- Biết trồng các loại cây ăn quả: cau, dừa, mít...

- Biết khai thác lâm thổ sản: trầm hương, ngà voi, sừng tê..

- Biết làm đồ gốm, đánh cá.

* Về ngoại thương: (0.5đ)

- Buôn bán với Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ.

=> Phát triển tương đương với các vùng lân cận

b. Văn hoá (1)

- TK IV,  người Cham có chữ viết riềng.

- Tôn giáo: đạo Bà La Môn và đạo Phật .

- Phong tục: hỏa táng,  ở nhà sàn,  ăn trầu .

- Kiến trúc: độc đáo như Tháp Cham .

Câu 3. (2đ)

- Vì suốt từ năm 179 TCN đến thế kỉ X nước ta bị các triu đại phong kiến phương Bắc đô hộ nên gọi là thời Bắc thuộc.

VI. KẾT QUẢ

 

STT

LỚP

SĨ SỐ

GIỎI

KHÁ

T.BÌNH

YẾU

KÉM

TB TRỞ LÊN

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

6a1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

6a2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

6a3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

6a4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

6a5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

VII. RÚT KINH NGHIỆM:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Giáo Án Lịch Sử 6                                                                                                           Năm Học : 2014-2015

 

nguon VI OLET