Trường THPT Nguyễn Thái Bình                                                      Lịch sử địa phương

 

Tiết 43   LỊCH SỬ LÂM ĐỒNG

TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Về kiến thức: 

- Nắm được những nét chính về lịch sử Lâm Đồng trong những năm 1930-1945: sự ra đời của Chi bộ Đảng đầu tiên ở Lâm Đồng, phong trào đấu tranh cách mạng qua các thời kì 1930-1935; 1936-1939 và 1939-1945.Ý nghĩa thắng lợi của cách mạng Tháng Tám ở Lâm Đồng.

2. Về tư tưởng

- Giáo dục lòng yêu quê hương  , truyền thống đấu tranh cách mạng của nhân dân tỉnh nhà để từ đó ra sức học tập, cống hiến, xây dựng quê hương Lâm Đồng ngày càng giàu mạnh.

3.Về kĩ năng: Liên hệ kiến thức lịch sử thế giới và dân tộc đã học để hiểu được lịch sử Tỉnh nhà, thấy được những đóng góp của nhân dân tỉnh nhà vào thắng lợi của cả dân tộc.

B . THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Sách tham khảo: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng, Lịch sử Lâm Đồng (t1,2)

- Học sinh: sưu tầm tài liệu về các di tích, anh hùng của tỉnh.

C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

  1/Ổn định lớp:

  2/Kiểm tra bài cũ:

Chủ trương, kế hoạch Tồng tiến công 1975. Diễn biến chính Chiến dịch HCM, ý nghĩa.

  3/ Giới thiệu bài mới: Là một tỉnh  miền núi Nam Tây Nguyên, L Đ có một vị trí chiến lược quan trọng .Trong gần nửa thế kỉ từ khi ĐCS VN ra đời, Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng cũng đã thành lập lãnh đạo nhân dân tỉnh nhà đấu tranh cùng với quân dân cả nước trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Tiiết này chúng ta tìm hiểu từ 1930-1945:

 4/ Tổ chức tìm hiểu bài :

Nội dung

Phương Pháp

 I. GIAI ĐOẠN 1930- 1935:

1/Trước khi có Đảng:

- Những năm đầu TKXX,Td Pháp chiêu mộ người Kinh từ các nơi khác đến khai thác kinh tế, xây dựng Đà lạt thành nơi nghỉ dưỡng.

- 1925-1929: phong trào công nhân và phong trào yêu nước diễn ra sôi nổi -> thức tỉnh nhân dân Lâm Đồng.

- 1929 đồng chí Trần Hữu Duyệt ( Hà Tĩnh) cán bộ Đảng Tân Việt đến Đà lạt thành lập chi bộ Tân Việt ( 5A Hồ Tùng Mậu), có 3 đảng viên-> gây dựng cơ sở ở một số nơi

 

-GV: khái quát

 2/ Chi bộ Đảng cộng sản ra đời:

-6/1- 7/2/1930 Hội nghị hợp nhất 3 tổ chức CS thành Đảng cộng sản VN.

- 4/1930 đồng chí Trần Diệm triệu tập Hội thực hiện quyết định giải thể chi bộ Tân Việt và thành lập Chi bộ cộng sản, có 3 đảng viên do Trần Diệm làm bí thư.(Tai KS Palat)

- Đảng bộ tổ chức tuyên truyền trong quân chúng, lập các Công hội đỏ trong công nhân, Hội tương tế, Ái hữu…

-HS: Nhắc lại về sự ra đời của Đảng

1

Giaùo aùn Lòch söû 12 –CB                                                                       Naêm hoïc: 2010-2011


Trường THPT Nguyễn Thái Bình                                                      Lịch sử địa phương

* Ý nghĩa: Từ đây GCCN Lâm Viên có tổ chức tiền phong để lãnh đạo cách mạng ở địa phương.

 

 3/Chi bộ Đảng lãnh đạo nhân dân đấu tranh 1930-1931:

 a/Hoàn cảnh:

- Do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.

- Tác động tình hình torng nước: Pháp khủng bố, vơ vét kinh tế …

=> Tác động đến Lâm Viên và Đồng Nai Thượng -> phong trào đấu tranh ở LV,ĐNT cũng phát triển.

b/Phong trào đấu tranh ở LV,ĐNT:

-1/5/1930: quần chúng tổ chức nhiều hoạt động trong ngày lễ ( tối 30/4 ta treo truyền đơn, cờ đỏ búa liềm, khẩu hiệu), CN đình công đòi tăng lương, giảm giờ làm…

 

- HS: nhắc lại tình hình thế giới và torng nước?

 

 4/Thời kì thoái trào 4/1931-1935:

a/Trong nước : Thực dân Pháp rào riết khủng bố CM, phong trào trong cả nước tạm lắng xuống.

b/LV-ĐNT: 6/3/1930, 3 đống chí trong Chi bộ bị bắt tại Đà lạt. 24/4/1930, 3 đồng chí còn lại bị bắt tại Sài Gòn -> tổ chức Đảng ở Đalat không còn nữa.

-1932-1935 chỉ có một vài cuộc đấu tranh lẻ tẻ, tự phát.

 

 II.THỜI KÌ MẶT TRẬN DÂN CHỦ ĐÔNG DƯƠNG ( 1936-1939)

 1/hoàn cảnh:

- Thế giới : CNPX xuất hiện, nguy cơ chiến tranh PX, Đại hội VII QTCS(7/35), Mặt trận nhân dân Pháp …

-Trong nước: 7/1936 ĐCS ĐD chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương, chống bọn pahn3 động thuộc địa, chộng chiến tranh ĐQ, đòi tự do….

- LV-ĐNT: GCCN tăng nhanh về số lượng,TS,TTS đông hơn. Tổ chức Đảng chưa khôi phục.Qua sách báo phong trào trong cả nước ảnh hưởng đến LV-ĐNT.

2/Phong trào dân chủ 1936-1939:

- Phong trào CN:

+ Đình công, bãi công đòi tăng lương, giảm giờ làm: CN Sở thí nghiệm Di Linh ( 24/8/36), Cn Cầu Đất ( 14/12/36), 1.000 CN Cầu Đất (2/1/37), CN xây nhà thờ Đà lạt ( 26/2/37),CN xe lửa Tháp Chàm-Đlat ( 14/7/37).

 + Tuyên truyền qua sách báo, mitinh ( 1/5/38).

 * kết quả: diễn ra 17 cuộc đấu tranh, thu hút 10.000 người, thành lập 5 tổ chức quần chúng. GCCN đã trưởng thành, đoàn kết, tin tưởng vào sức mạnh của mình.

-Phong trào đấu tranh của người dân tộc: Phong trào Mộ Cộ do K’Voai và K’Nhòi lãnh đạo diễn ra từ giữa 1937 -5/1938, bắt đầu từ Đồng Đò ( Di Linh), thu hút gần 10.000 người tham gia.

 

 + 12/1938 Chi bộ Đảng được thành lập trở lại, với 3 đảng viên do đồng chí Nguyễn Văn Chi làm Bí thư. Đến 10/39 bị Pháp khủng bố, chi bộ đảng lại tan rã.

 

 

 

 

-Em có nhận xét gì về sự phát triển của phong trào thời kì này?

 

 

 

 

 

 

 

1

Giaùo aùn Lòch söû 12 –CB                                                                       Naêm hoïc: 2010-2011


Trường THPT Nguyễn Thái Bình                                                      Lịch sử địa phương

 III. CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945:

 

1/Hoàn cảnh:

-Thế giới: chiến tranh thế giới bùng nổ (39), Nhật nhảy vào Đông Dương ( 9/40)-> 8/45 Nhật đầu hàng.

-Trong nước: Pháp nhật câu kết áp bức bóc lột nhân dân ta -> Đảng đạt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu-> 8/45 Đảng chớp thời cơ phát động TKN toàn quốc.

-LV-ĐNT: 1943 đ/c Đinh Quế thành lập lại chi bộ với 4 đ/viên, do Đinh Quế  làm Bí thư -> 1945 các đ/viên nhà tù Buôn Ma Thuộc về -> chuẩn bị lãnh đạo giành chính quyền.

24/2/42 Tại Hội An (Qnam) thành lập chi bộ Đảng đạt biệt ở Đalat, có 3 đ/viên trở lại Dalat hoạt động nhưng bị Pháp khủng bố, 2 đ/viên bị bắt, chi bộ ngừng hoạt động.

2/Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền:

-22/8/1945 Hội nghị lịch sử bàn công việc khởi nghĩa giành chính quyền diễn ra ở Đà lạt.Ủy ban khởi nghĩa quyết định giành chính quyền vào ngày 23/8.

- 21-22/8 nhân dân Cầu Đât, Đơn Dương giành chính quyền.

- 23/8/45 nhân dân Dalat đồng loạt nổi dậy …kéo đi giành chính quyền.

- 24/8 UB lâm thời Mặt trận Việt Minh tình Lâm Viên thành lập.

- 28/8 nhân dân Di Linh giành chính quyền.

* Ý nghĩa:

GV: khái quát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- ý nghĩa?

D/ KẾT THÚC BÀI HỌC:

-         1/ Cuûng coá baøi .

2/ Chuaån bò baøi môùi:  

E. RUÙT KINH NGHIEÄM:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Giaùo aùn Lòch söû 12 –CB                                                                       Naêm hoïc: 2010-2011


Trường THPT Nguyễn Thái Bình                                                      Lịch sử địa phương

 

IV. ĐẢNG BỘ LÂM ĐỒNG LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN ĐẤU TRANH CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC ( 1945-1954)

1/Hai tỉnh Lâm Viên và Đồng Nai Thượng những ngày đầu cuộc kháng chiến ( 9/45-1/46)

a/Xây dựng chính quyền cách mạng:

- Cúng với cả nước thực hiện củng cố chính quyền cách mạng, diệt giặc đói, giặc dốt, giải quyết khó khăn về tài chính, Mặt trận VM và UBND lâm thời LV-ĐNT đề ra các chủ trương và thực hiện tốt, bảo vệ CM.

 

b/Chiến đấu và rút lui bảo toàn lực lượng:

- Hoàn cảnh: Anh giúp Pháp xâm lược trở lại VN. Quân Nhật được Anh-Pháp sử dụng để đánh phá ta.

- Quân dân các nơi: B’Lao, Dalat đánh Nhật  nhiều trận ( Đèo B’lao 26/9/45, Dalat 24/9, Đèo B’lao 9-10/11).

- 27/1/46 Pháp đưa lực lượng phối hợp với quân Nhật chiếm LV-ĐNT -> do lực lượng chênh lệnh, đến 28/1/46 Pháp hoàn toàn chiếm 2 tỉnh LV-ĐNT.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Giaùo aùn Lòch söû 12 –CB                                                                       Naêm hoïc: 2010-2011

nguon VI OLET