Trường Tiểu học Số 3 Hoà Mỹ Đông                                        Năm Học  :     2010 - 2011

 

 

       

                                                           TUẦN 3     

                                 Cách ngôn :  Uống nước nhớ nguồn .

                                                  

          Thứ 2 ngày 30 tháng 8 năm 2010

          CÔ CÚC DẠY THAY                       

 

Thứ

Ngày

Tiết

Môn học

Tên bài dạy

2

30/8

 

1

2

3

4

HĐTT

Đạo đức

Học vần

Học vần

 

Chào cờ đầu tuần

Gọn gàng sạch sẽ

Bài 8 :l - h

Bài 8 : l - h

 

3

31/8

1

2

3

4

5

Thể dục

Học vần

Học vần

Toán

Thủ công

 

 Đội hình ,đội ngũ

Bài 9: o - c

Bài 9: o - c

Luyện tập

Xé dán hình tam giác .

4

1/9

 

1

2

3

4

 

 

Học vần

Học vần

Toán

Mỹ thuật

 

 

Bài10ô -ơ

Bài 10ô - ơ

Bé hơn – dấu <

Màu và vẽ màu vào hình đơn giản  .

 

5

2/9

1

2

3

4

5

 

Học vần

Học vần

Toán

TNXH +GDVSCNVvà VSMT

Bài 11 : ôn tập

                      Bài 11: ôn tập

Lớn hơn – dấu >

Nhận biết các vật xung quanh .

Phòng tránh bệnh ngoài da .

6

3/9

1

2

3

4

 

 

Âm nhạc+ HĐNGLL

Tập viết

Tập viết

 

Toán

HĐTT + ATGT

 

 

Học hát bài  : Mời bạn vui múa ca . 

           Giáo dục ATGT 

Bài 12  :I –a

Bài 12  :I –a

Luyện tập

Ôn luyện kiến thức ,tìm hiểu các môn học ,yêu cầu học tập ,tập giữ gìn bảo quản sách vở ĐDHT

Bài 1 + Đọc truyện pokêmôn bài 5,6và truyện tranh Rùa và Thỏ

 

 

 

 

          Thứ 2 ngày 30 tháng 8 năm 2010

 

ĐẠO ĐỨC:

 

GỌN GÀNG SẠCH SẼ

A/ MỤC TIÊU: HS lớp 1 biết được:

 - nêu nđược một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng ,sạch sẽ .

 - biết phân biệt giã ăn mặc gọn gàng ,sạch sẽ và chưa gọn gàng ,sạch sẽ .

 - biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng ,sạch sẽ ..

 - biết giữ gìn vệ sinh cá nhân ,đầu tóc ,quần gọn gàng sạch sẽ .

B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

  - Vở bài tập Đạo Đức 1 - Bài hát "Rửa mặt như mèo"

 - Lược, bấm móng tay.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

I/ Ổn định

II/ Kiểm tra: Hãy kể việc chuẩn bị vào lớp 1 của mình.

     - Hãy kể về ngày đầu tiên đến lớp - Nhận xét.

 

III/ Bài mới:

1. Giới thiệu:  GV giới thiệu và ghi đề bài "Gọn gàng, sạch sẽ"

 

2. Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi

    i 1: GV treo tranh bài 1, nêu câu hỏi.

    - Yêu cầu HS giải thích tại sao? Chỉ rõ bạn nào gọn gàng, sạch sẽ

    - GV kết luận: Bạn số 1 và số 8, đầu tóc chải đẹp, quần áo sạch sẽ, cài nút đúng, giày dép cũng gọn gàng - Các em cần bắt chướt

 

    - HS từng cặp thảo luận theo tranh và nêu kết quả trước lớp.

3/ Hoạt động 2: HS thảo luận

    - Yêu cầu từng HS xem lại cách ăn mặc của  mình.

    - Tìm và nêu tên bạn nào trong lớp ăn mặc gọn gàng.

    - Vì sao em cho bạn đó ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

    - GV lần lượt cho HS mượn lược, bấm móng tay

 

   - Từng em tự sửa sai sót của mình.

 

   - Em được chọn lên đứng trước lớp.

 

   - HS bày tỏ ý kiến của mình.

 

   - Từng cặp chải tóc cho nhau.

    - Thư giãn

Hát

IV/ Củng cố:

    Quần áo đi học phải sạch sẽ, lành lặn. Không mặc quần áo rách, nhàu nát, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp - Nhận xét.

V/ Dặn dò: Về nhà xem lại bài - Tuần sau học tiết 2.

   - Từng HS làm bài tập.

   - Từng HS nối vào sách từng bộ đò mình thích.

   - Đại diện từng tổ phát biểu.

 

 

 

 

**********************************************

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HỌC VẦN:

 

L - H

 

 

A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

 - Đọc được l, h, lê, hè.Từ và câu ứng dụng .

             -  Viết  được l, h, lê, hè

 - Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng ve ve ve, hè về..

 - luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề le le.

            - HS khá giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ SGK ,viết đủ số dòng qui định trong vở tập viết t1

B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

  - Tranh minh hoạ SGK phóng to.

 - Bộ chữ của giáo viên và học sinh.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

I/ Ổn định

Hát

II/ Kiểm tra:

     - Đọc và viết ê, bê, v, ve.

     - Đọc SGK - Nhận xét.

 

     - 2 em lên bảng, lớp bảng con.

     -  2 em. 

III/ Bài mới:

 

 

  1. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài l, h

     - GV treo tranh và giới thiệu ghi bảng.

l, lê - h, hè

     - HS đọc đề bài.

     - HS quan sát

     - HS đọc.

    2. Dạy chữ âm ghi:  

    a) L: GV tô chữ l và giới thiệu chữ l in gồm một nét sổ thẳng, chữ l viết gồm một nét khuyết trên viết liền với một nét móc ngược.

     - So sánh l với b.

 

     - Tìm l trong bộ chữ.

   Phát âm trầm: GV đọc phát âm mẫu l (lờ)

     - Ghép tiếng và đọc vần.

     - Ghép chữ .

     - GV ghi bảng và đọc.

     - Vị trí của các âm trong đọc vần : lờ - ê- lê

   Hướng dẫn viết: GV giới thiệu chữ viết và viết mẫu - Hướng dẫn quy trình viết - Nhận xét.

                              l / leâ

    b) H: Quy trình tương tự như l.

    Lưu ý: h gồm 2 nét: khuyết trên + móc 2 đầu.

     - So sánh h với l. 

    Hướng dẫn viết: GV giới thiệu viết và viết mẫu

                      h / heø

    Đọc tiếng ứ/dụng: GV ghi ứng dụng lên bảng

lê   lề   lễ  - he   hè   hẹ

-          GV nhận xét sửa phát âm.

 

 

 

     - HS quan sát và nhận xét.

 

 

     - Giống: nét khuyết trên.

     - Khác: l không có nét thắt

     - Ghép l vào giá.

     - Cá nhân, tổ, lớp.

     - Cá nhân, tổ, lớp.

     - Ghép vào giá

     - Cá nhân, tổ, lớp.

   - l trước ê sau.- Cá nhân, tổ, lớp.

 

     - 1 em lên bảng, lớp bảng con.

 

 

 

 

    

     - Giống cùng có: .Khác h: có móc 2 đầu.

     - 1 em lên bảng, lớp bảng con.

     - HS đánh vần

     - Cá nhân, tổ, lớp.

Tiết 2

 

    3. Luyện tập:

    a) Luyện đọc: Đọc toàn bộ bài trên bảng.

    - Đọc câu ứng dụng.

    - GV treo tranh

    - GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng

ve ve ve, hè về

    - GV đọc mẫu.

 

     - Cá nhân, tổ, lớp.

 

     - HS quan sát.

 

 

     - Cá nhân, tổ, lớp.

    - Thư giãn

     - Hát

    b) Luyện viết:

    - GV hướng dẫn l, h, lê, hè - GV nhận xét.

 

     - Viết vào vở Tiếng Việt.

    c) Luyện nói: Chủ đề: Luyện nói là gì?

    - GV treo tranh minh hoạ và hỏi

    - Những con vật trong tranh đang làm gì, ở đâu?

    - Trông chúng giống con gì?

    - Vịt, ngan nuôi ở nhà còn có một loài vịt không có người nuôi gọilà vịt trời.

    - Trong trnh là con le le có hình dáng giống con vịt nhưng nhỏ hơn, sống dưới nước.

     - le le

     - HS quan sát.

     - bơi ở ao, hồ, sông, đầm…

     - Vịt, ngan, vịt xiêm.

 

 

 

 

IV/ Củng cố:

    - Đọc bài SGK

    - Nhận xét.

    - Tìm nhanh chữ vừa học trong đoạn báo cô yêu cầu

 

     - Cá nhân, tổ, lớp.

     - 3 tổ chọn 3 em.

V/ Dặn dò:

     - Về nhà làm bài 8 vào vở BTTV1.

     - Chuẩn bị bài 9 : .o – c

 

 

*******************************

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ 3 ngày 1 tháng 9 năm 2010

 

                                                     THEÅ DUÏC :

                        ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG

 

A. Mục tiêu:

 - Biết cách tập hợp hàng dọc ,dóng hàng dọc .  .

 bước đầu biết cách đứng nghiêm ,đứng nghỉ ( khi đứng nghiêm người đứng thẳng tự nhiên là được )  .

 - Tham gia trò chơi theo yêu cầu của GV .

B. Địa điểm phương tiện

 Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập, GV chuẩn bị 1 còi, tranh ảnh, các con vật.

C. Nội dung và phương pháp lên lớp.

Nội dung yêu cầu

Định lượng

Phương pháp tổ chức

 

1. Phần mở đầu

- GV nhận lớp tập hợp lớp theo 2 - 4 hàng học, cho quay thành hàng ngang để phổ biến nội dung yêu cầu bài học.

- GV nhắc lại nội quy và cho HS sửa trang phục

- Đứng vỗ tay và hát

- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1 -2

2. Phần cơ bản:

a/ Ôn tập hợp hàng dọc ,dóng hàng dọc  

- lần 1 : GV hô khẩu lệnh cho hs vừa giải thích động tác cho hs tập mẫu

Lần 2 -3 : GV chocán bộ lớp điều khiển tập hợp các tổ hô khẩu lệnh dóng hàng dọc

- chú ý : hs phải nhs bạn đứng trước và đứng sau mình rồi giải tán sau đó tập hợp lại .

b/ Tập phối hợp đứng nghiêm ,nghỉ :

  -  Tập hợp  hàng dọc ,dóng hàng đứng nghiêm ,đứng nghỉ .

  * Trò chơi: diệt con vật có hại

GVcùngHS nêu thêm các con vật phá hoại mùa màng… là những con vật có hại cần phải diệt

- HS thực hiện trò chơi.

3. Phần kết thúc:

- Giậm chân tại chỗ ,đếm to theo nhịp 1 – 2 .

-Đứng vỗ tay GV cùng HS hệ thống bài học

4. Củng cố dặn dò:

Nhận xét tiết học – tuyên dương

 

 

1-2p

 

 

 

 

 

 

10 -12P

1-2p

 

 

2p

 

 

5-8p

 

 

 

 

1 -2p

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x    x    x    x     x

 

 

 

 

 

HS thực hiện trò chơi

 

*********************************

 

HỌC VẦN:

 

O - C

A/ Mục đích yêu cầu :

        - Đọc được o, c, bò, cỏ.Từ và câu ứng dụng .

       -  Viết được o, c, bò, cỏ.

       - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề vó bè.

        - Làm giàu vốn từ cho trẻ.

B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

        - Tranh minh học bài 9 phóng to - Bộ chữ. 

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

I/ Ổn định:

     - Hát

 

II/ Kiểm tra: Đọc và viết l - lê, h - hè

     - Đọc câu ứng dụng - Nhận xét.

 

- 2 em, lớp bảng con.

     - 2 em.

III/ Bài mới:

 

 

1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài o, c

     - GV treo tranh và nêu câu hỏi.

     - GV ghi bảng o - bò, c - cỏ.

   2/ Dạy chữ ghi âm:

   a) O:

   Nhận diện chữ: GV tô chữ o và nói cấu tạo o: gồm 1 nét cong kín. Chữ o giống vật gì?

     - Tìm chữ o trong bộ chữ.

   Phát âm, đánh vần: GV phát âm mẫu o.

     - Hãy tìm chữ b dấu \ ghép với chữ o thành tiếng .

     - GV ghi bảng bò.

     - Hãy phân tích tiếng bò.

     - Đánh vần bò: bờ - o - bo - huyền - bò.

     - GV chỉnh sửa phát âm.

   b) C: Quy trình tương tự như o.

     - So sánh o và c.

 

- HS đọc o, c.

     - HS quan sát và trả lời

     - HS đọc.

 

 

 

     - Quả trứng.

     - Ghép o vào giá.

     - Cá nhân, lớp.

 

     - Ghép bò vào giá.

 

     - HS đọc bò.

     - b trước o sau, \ trên o.

     - Cá nhân, tổ, lớp.

 

 

     - Giống: cùng nét cong.

     - Khác: c cong hở.

     - Thư giãn

     - Hát

   3/ Hướng dẫn viết:

   a) Chữ O:

     - GV gthiệu chữ viết và viết mẫu.

     - Hướng dẫn quy trình viết

 

 

 

     - HS quan sát.

     - Cả lớp viết bảng - 1 em lên bảng, cả lớp bảng con.

 

 

Tiết 2

 

    Luyện tập:

       Luyện đọc: Đọc bài tiết 1.

                          Đọc câu ứng dụng.

                          GV treo tranh, nêu câu hỏi

                          GV ghi câu ứng dụng

Bò bê có bó cỏ

      - GV đọc mẫu - Nhận xét.

     - Thư giãn

       Luyện viết: GV hướng dẫn HS mở vở Tiếng Việt bài 9. GV chấm bài - Nhận xét

 

   - Cá nhân, tổ, lớp.

 

   - HS quan sát và tra lời

 

 

   - Cá nhân, tổ, lớp.

   - Hát.

   - HS viết c, o, bò, cỏ vào vở.

 

  Luyện nói: Chủ đề  phần luyện nói là gì?

    - GV treo tranh và nêu câu hỏi?

    - Trong tranh em thấy những gì?

    - Vó bè dùng để làm gì?

    - Vó bè đặt ở đâu?

    - Quê em có vó bè không?

    - Người trong tranh đang làm gì?

    - Ngoài dùng vó người ta còn dùng gì để bắt

 

cá? - Nhận xét.

 

  - Vó bè.

   - HS quan sát.

   - Vó, bè, người.

IV/ Củng cố:

     - GV hướng dẫn HS đọc bài SGK.

     - Tìm trong đoạn văn (cô chuản bị) tiếng có âm vừa học - Nhận xét.

V/ Dặn dò:

     - Về nhà làm bài 8 vở BTTV

     - Chuẩn bị bài 10: ô –ơ .

 

   - Cá nhân, tổ, lớp.

   - Từng tổ thi đua.

 

******************************

 

 

 

 

 

TOÁN:

 

LUYỆN TẬP

 

 

A/ MỤC TIÊU:  Giúp HS củng cố khắc sâu về:

 - Nhận biết số lượng và thứ tự trong phạm vị 5.

 - Đọc, viết đếm các số trong phạm vị 5.

B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Phấn màu, bảng phụ, tranh BT1 SGK phóng to.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

I/ Ổn định:

   - Hát

II/ Kiểm tra: Hãy sắp xếp đúng thứ tự các tấm bìa 5, 4, 3, 2, 1 - Nhận xét.

 

III/ Bài mới:

   1/ Giới thiệu: GV gthiệu và ghi luyện tập

   2/ Bài tập:

     Bài 1: GV treo btập 1, nhận biết số lượng và ghi số vào từng trch.

    - GV nhận xét.

     Bài 2: Làm tương tự bài tập 1.

     Bài 3: GV treo BT3 hdẫn HS điền số.

    - GV nhận xét.

 

 

 

   - HS ghi số vào sách - 1 em lên bảng ghi.

   - Lớp nhận xét.

   - HS làm bài, sửa bài.

   - HS làm bài, sửa bài.

   - Lớp nhận xét.

 

IV/ Củng cố: Trò chơi xếp đúng thứ tự.

    - GV phát mỗi em một thẻ số từ 15 không theo thứ tự.

    - GV hô xếp theo thứ tự từ 15

    - Nhận xét tiết học

V/ Dặn dò:

    - Về nhà làm bài 9 vào vở BTT1

    - Chuẩn bị tiết sau học bé hơn dấu <.

 

- 3 tổ, mỗi tổ 5 em.

 

 

   - Tổ nào xếp nhanh và đúng thứ tự tổ đó thắng.

 

*****************************

THỦ CÔNG:

XÉ DÁN HÌNH TAM GIÁC

 

A/ MỤC TIÊU:

 - HS biết cách xé dán, hình tam giác.

 - Xé, dán được hình  tam giác .Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa .Hình dán có thể chưa phẳng .

 - Hs khéo tay : Xé dán được hình tam giác .Đường xé tương đối thẳng ,ít răng cưa .Hình dán tương đối phẳng .

 - Có thể xé được thêm hình tam giác có kích thước khác ..

B/ CHUẨN BỊ:

 - Bài mẫu về xé, dán , hình tam giác.

 - Giấy màu, hồ dán.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

I/ Ổn định:

II/ Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

III/ Bài mới:

    1. Giới thiệu: GV gthiệu và ghi đề bài.

    2. Quan sát mẫu: GV treo bài mẫu.

   - Tìm xem quanh mình có vật gì hình tam giác.

   3.Hướng dẫn mẫu:

 

 

 

 

 

    - GV hướng dẫn.

   b) Hình tam giác: Vẽ và xé hình tam giác

    - Lấy 1 tờ giấy màu, lật mặt sau, kẻ ô, vẽ và xé 1 hình tam giác có chiều dài 8 ô, rộng 6 ô, đếm 4 ô đánh dấu x là đỉnh hình tam giác.

    - Từ điểm đánh dấu ta vẽ xuống cạnh hình chữ nhật, ta được hình tam giác.

    - Xé từ đỉnh xuống cạnh đối diện 12, 23, 31 ta được hình tam giác.

    - GV xé xong lật mặt sau cho HS quan sát.

 

  HS quan sát

     - GV hướng dẫn                                                

 

-          Thư giãn

 

4/ Thực hành:

-          GV hdẫn HS lấy giấy màu, đếm ô, đánh dấu, vẽ rồi xé hình tam giác. - Cô hướng dẫn cách gián hình vào vở

IV/ Củng cố: GV chấm sản phẩm - Tuyên dương - Nhận xét

V/ Dặn dò: Về nhà chuẩn bị giấy màu tiết sau xé dán hình vuông.

 

 

HS tự xé hình ra khỏi tờ giấy màu.

 

 

**************************************

 

Thứ 4 ngày 1 tháng 9 năm 2010

HỌC VẦN:

 

Ô - Ơ

 

A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

        - HS đọc, viết được ô, ơ, cô, cờ.Từ và câu ứng dụng

        - Viết được ô, ơ, cô, cờ.

        - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề bờ hồ.

B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

       - Tranh minh hoạ SGK phóng to - Bộ chữ.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

I/ Ổn định:

   - Hát

II/ Kiểm tra: Đọc viết o, c, bò, cỏ và phân tích.

     - Đọc câu ứng dụng - Nhận xét

   - 2 em lên bảng, lớp bảng con.

   - 2 em.

III/ Bài mới:

   1/ Giới thiệu: GV treo tranh và nêu câu hỏi

   - Tranh vẽ gì?

   - GV ghi bảng cô, cờ

   - Trong cô, cờ có âm nào đã học.

   - GV ghi bảng ô, ơ

   2/ Dạy chữ ghi âm:

   a) Ô:

   Nhận diện chữ: GV tô chữ và giớ thiệu: Chữ ô gồm chữ o và dấu trên ô.

   - Hãy tìm chữ ô ghép vào giá.

  Phát âm trầm: GV phát âm ô.

   - Ghép chữ cô.

   - GV viết cô lên bảng và đọc.

   - Hãy phân tích cô và đánh vần cô.

 

   - HS đọc dấu huyền, dấu ngã.

   - vẽ cô, vẽ cờ.

   - HS đọc cô, cờ

   - c, dấu huyền.

   - HS đọc ô - cô, ơ - cờ.

 

 

    - HS ghép ô vào giá.

    - Cá nhân, tổ, lớp.

    - Cả lớp ghi cô vào giá

- HS đọc cô; c trước ô sau; cờ - ô - cô.

  b) Ơ: Quy trình tương tự như ô.

   - Lưu ý: Chữ ơ gồm chữ o và dấu ?.

   - So sánh chữ ô và ơ.

      - Giống: nét cong kín.

    - Khác: ơ có râu "?"

   - Thư giãn

   - Hát

 

 4/ Luyện viết: GV gthiệu chữ viết và viết mẫu                                     

 

                                    

    - GV hướng dẫn cách viết

 

 

 

 

                                 

    - Đọc tiếng ứng dụng: GV giới thiệu và ghi tiếng ứng dụng

hô   hồ   hổ - bơ   bờ   bở

   - GV đọc mẫu - Nhận xét.

 

    - HS viết vào bảng con.

- HS viết vào bảng con.

  - HS viết vào bảng con.

  - Cá nhân, tổ, lớp.

Tiết 2

 

    5/ Luyện tập:

   a) Luyện đọc: Đọc bài trên bảng (t1)

    - Đọc câu ứng dụng

    - GV treo tranh, gthiệu và ghi câu ứng dụng

bé có vở vẽ

    - Nhận xét.

 

 

   - HS quan sát

   - HS đọc cá nhân, lớp.

 

    - Thư giãn

Hát

   b) Luyện viết: GV hướng dẫn HS viết ô, cô, ơ, cờ - Nhận xét

   c) Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì

    - GV treo tranh và nêu câu hỏi.

    - Tranh vẽ gì?

    - Ba mẹ con đang dạo chơi ở đâu?

    - Các bạn nhỏ có thích dạo chơi bờ hồ không

    - Cảnh trong tranh vẽ vào mùa nào?

    - Ngoài ba mẹ con còn người nào nữa không

    - Bờ hồ trong tranh được dùng vào việc gì?

    - Em đã đi chơi ở bờ hò chưa?

    - Nơi em có bờ hồ không?

    - Nhận xét.

   - HS viết vào vở Tiếng Việt 1.

 

    - Bờ hồ.

    - HS quan sát.

 

    - Bờ hồ.

    - HS trả lời.

IV/ Củng cố:

    - Đọc bài SGK.

    - O tròn như quả gì?

    - Ô thì đội gì?

    - Ơ già mang gì?

V/ Dặn dò:

   - Về nhà làm bài bài 10 vào vở BTTV1

   - Chuẩn bị bài 11 : Ôn tập .

 

 

   - Cá nhân, tổ, lớp.

   - Trứng gà.

   - Đội mũ.

   - Râu

 

**************************

 

TOÁN:

BÉ HƠN. DẤU <

A/ MỤC TIÊU: Giúp HS biết:

 - Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ bé hơn dấu < để so sánh các số.

 - Thực hành so sánh các số từ 15 theo quan hệ bé hơn.

 - Rèn tính chính xác.

B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 

             - Tranh SGK phóng to.

 - Bộ số học toán.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

I/ Ổn định

Hát

II/ Kiểm tra: Đếm xuôi, ngược trong phạm vi 5.

   - Điền số vào ô trống 1,    , 3,    , 5

   - Nhận xét.

    - 2 em

 

    - 1 em lên bảng, lớp bảng con.

III/ Bài mới:

 

    1. Giới thiệu: Cô gthiệu và ghi đề bài

    a) 1 < 2:

 

  - GV treo tranh.

   - Bên trái có mấy ô tô?

   - Bên phải có mấy ô tô?

   - Bên nào có ô tô ít hơn?

   - Vậy 1 ô tô so với 2 ô tô thì như thế nào?

   - GV treo tranh hình vuông.

 

   - VẬy ta có 1 ít hơn 2 và viết 1 < 2.

 

 

    -

HS quan sát.

    - 1 ô tô.

    - 2 ô tô.

    - bên trái.

    - 1 ô tô ít hơn 2 ô tô.

    - HS so sánh và trả lời: 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông.

    - HS đọc 1 < 2.

   b) 2 < 3: Tương tự 1 < 2.

   - GV ghi bảng 2 < 3

   - Gv ghi bảng: 1 < 2; 2 < 3; 3 < 4; 4 < 5.

 

   - Lưu ý: Khi viết dâu bé (<) giữa hai số bao giờ đầu nhọn cũng chỉ về số bé hơn.

 

    - Cả lớp đọc 2 bé hơn 3.

    - một bé hơn 2, hai bé hơn 3, ba bé hơn 4, bốn bé hơn năm.

   - Thư giãn

Hát

    2. Thực hành: GV hdẫn HS mở SGK tr.17 làm btập.

    Bài 1: Bài 1 yêu cầu gì?

    Bài 2: GV treo tranh, nêu cách làm bài bên trái có 3 cờ, bên phải có 5 cờ ta viết 3 < 5 (3 bé hơn 5) - GV nhận xét.

    Bài 3: Tiến hành tương tự như bài tập 2.

    Bài 4: GV treo btập 4, yêu cầu điền dấu <.

    - Cô nhận xét.

 

    - Viết dấu <, HS viết theo mẫu.

    - Cả lớp làm bài và sửa bài.

    - HS nêu yêu cầu, quan sát hình mẫu và làm bài, sửa bài - Nhận xét.

 

 

    - Cả lớp làm bài, sửa bài.

    - Nhận xét.

IV/ Củng cố:

     - Trò chơi "Thi nối nhanh ".

     - GV hướng dẫn cách chơi

     - Tuyên dương - Nhận xét.

V/ Dặn dò: - Về nhà làm bài 10 vào vở BTT1- Chuẩn bị bài 11 : Lớn hơn dấu >.

 

    - Mỗi tổ chọn 1 bạn lên chơi.

 

 

**********************************************

 

                                                   MÓ THUAÄT

 

                       MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN

 

I/. MUÏC TIEÂU :

1/. Kieán thöùc :

Hoïc sinh nhận biết 3 màu :đỏ ,vàng ,xanh lam  .

2/. Kyõ naêng :

-          Biết chọn màu ,vẽ màu vào hình đơn giản ,tô được màu vào kín hình .

-          Thích vẻ đẹp của bức tranh khi được tô màu .

-          HS khá giỏi cảm nhận  được vẻ đẹp của bức tranh khi được tô màu .

3/. Thaùi ñoä :

Giaùo duïc Hoïc sinh yeâu thích  hoäi hoaï, yeâu thích caûnh vaät thieân nhieân qua caùc hoaït ñoäng  hoïc.

II/. CHUAÅN BÒ :

1/. Giaùo vieân

Sưu tầm một số  tranh, hình vẽ hoặc một số đồ vật có màu đổ ,cam ,vàng .

2/. Hoïc sinh

Vôû taäp veõ, maøu , buùt chì.

III/. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC

 

HOẠT ĐÔNG CỦA THẦY

1/. Ôn định  (1’)

2/. KTBC (4’)

-          Vở tập vẽ

-          Nhận xét  chung.

3/. Bài mới   (25’)

Giôùi thieäu baøimàu và vẽ màu vào hình đơn giản  

-          GVTreo tranh: .

+ Tranh vẽ những   ?

+ Trên vai của các bạn có những gì ? .

+  Những chiếc cặp có màu gì ?

* Chốt ý : màu xanh còn gọi là màu lam

HOAÏT ÑOÄNG 1 :

Giới thiệu màu sắc :

-GV treo tranh kể tên các màu trong tranh .

     -* chốt ý : Mọi vật xung quanh chúng ta đều có màu sắc . Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn ,màu đỏ ,vàng ,lam là 3 màu chính .

HOAÏT ÑOÄNG 2 :  Thực hành

     -GV HD pha màu từ 3 màu chính  

  - HD hs khi vẽ màu vào hình không chờm màu ra ngoài hình .

   -  Từ 3 màu chính có thể pha thành nhiều màu khác nhau  

  - Ví dụ : Đỏ + vàng = cam

                 Lam + vàng = xanh lá cây

                 Đỏ + lam = tím .

HOAÏT ÑOÄNG 3 :   Thực hành

     GV giới thiệu tranh vẽ có pha màu hài hoà

       Lá cờ tổ quốc có màu gì ?

       +   Hình quả có màu gì    ?     

       + Dãy núi có màu gì ?

     GV  hd hs cách cầm bút vẽ màu

        + Cầm bút thoả mái để cầm bút dễ dàng .

        + Nên vẽ 4 màu xung quanh trước ở giữa sau

      GV theo dõi uốn nắn ,giúp đỡ hs .

         + Tìm màu theo ý thích

         + Vẽ màu ít ra ngoài hình vẽ

 4/. Củng cố : (3’)

       Thu một số bài chấm nhận xét

        GV hd hs nhận xét bài vẽ .

5/. Dặn dò : (1’)

-          Chuaån bị : Bài 4 : Vẽ hình tamgiác .

-          Nhận xét tiết học 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Các bạn HS đang vui vẻ đến trường

  Mang cặp

    Cặp có màu đỏ ,vàng ,xanh .

 

 

 

- HS kể ten các đồ vật có màu đỏ ,vàng ,lam  mà em biết .

 

 

 

 

 

 

 

 

HS quan sát

 

 

 

 

   - nền cờ màu đỏ ,ngôi sao màu vàng

   - quảcó màu xanh ,vàng ,tím

    - núi có màu xanh

  HS thực hành vẽ màu vào hình

 

********************************

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ 5 ngày 2 tháng 9 năm 2010

 

HỌC VẦN:

 

ÔN TẬP

 

A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

 - HS biết đọc  ê-v, l-h, o-c, ô-ơ. các từ ngữ ứng dụng từ bài 7 – bài 11

            -  Viết được  ê-v, l-h, o-c, ô-ơ.các từ ngữ ứng dụng từ bài 7 – bài 11 .

            -  Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : hổ

B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

            - Bảng ôn, tranh minh họa bài SGK phóng to.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

I/ Ổn định

 

II/ Kiểm tra:

   - Đọc và viết ô, ơ, cô, cờ

   - Đọc câu ứng dụng - Nhận xét.

 

III/ Bài mới:

 

    1. Giới thiệu: Tuần qua chúng ta đã học những âm mới gì?

     - GV ghi bảng theo lời nhớ của HS.

     - GV treo bảng ôn lên bảng.

   - HS đọc âm đã học.

 

 

  - HS nhận xét, bổ sung.

    2. Ôn tập: Các chữ và âm vừa học - GV đọc âm và ghi chữ.

    3. Ghép chữ thành tiếng: GV chỉ chữ ở cột dọc khớp với hàng ngang.

   - GV ghi bảng những tiếng HS đưa ra.

   - Tiếng ghép cột dọc đứng vị trí nào?

   - Các chữ dòng ngang đứng ở đâu?

   - Chữ ở cột dọc (phụ âm).

   - Chữ ở dòng ngang (nguyên âm).

   - GV treo bảng ôn 2 - GV ghi bảng tiếng mới HS đưa ra.

  - HS lên bảng chỉ và đọc bảng ôn - HS chỉ chữ - HS đọc âm.

   - HS đọc thành tiếng mới.

 

   - Cá nhân, tổ, lớp.

   - Đứng trước.

   - Đứng sau.

   - HS lặp lại.

 

   - HS đọc tiếng kết hợp dấu - Cá nhân, tổ, lớp.

   - Thư giãn

Hát

   4. Đọc từ ứng dụng:

   - GV gthiệu và ghi bảng từ ứng dụng

lò cò, vơ cỏ.

   - GV giải thích từ:

   + Lò cò: co 1 chân và nhảy chân còn lại.

   + Vơ cỏ: thu gom cỏ lại 1 chỗ.  

  - Tập viết: GV giới thiệu chữ viết và viết mẫu - Nhận xét tiết học.

ï           loø coø      

 

   - HS đọc.

   - Cá nhân, tổ, lớp.

 

 

 

 

 

 

- HS viết vào bảng con

 

   

   - GV hướng dẫn cách viết, lưu ý nét nối, vị trí dấu thanh.

                                vô coû

   - Hướng dẫn HS mở vở tập viết bài 11.

   - Nhận xét.

 

 

     - HS viết vào bảng con.

 

 

   - HS viết bài vào vở.

 

   Tiết 2

 

    3. Luyện tập:

     a) Luyện đọc: Đọc lại bài ôn ở tiết 1.

   - Đọc câu ứng dụng.

   - GV treo tranh minh hoạ.

   - GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng

bé vẽ cô, bé vẽ cờ

   - GV đọc mẫu và nhận xét.

     b) Luyện viết:  HS viết bài vào vở TV1.  

- Nhận xét.

 

   - Cá nhân, tổ, lớp.

 

   - HS quan sát.

 

   - Cá nhân, tổ, lớp.

 

 

  - HS viết bài

   - Kể chuyện:                   Hổ

   - GV đọc qua câu chuyện 1 lần.

   - GV kể theo từng tranh

   Tranh 1: Hổ đến xin Mèo truyền võ nghệ, Mèo nhận lời.

    Tranh 2: Hằng ngày Hổ đến lớp học chuyên cần.

    Tranh 3: Một lần Hổ phục sẵn, khi thấy Mèo đi qua nó liền nhảy ra vồ định vồ ăn thịt.

    Tranh 4: Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nháy tót lên cây cao. Hổ đứng dưới đất gầm gừ bất lực

 

   - HS quan sát, lắng nghe. Sau đó thảoluận nhóm và cử người thi tài kể chuyện.

   - Ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện này em thấy hổ là người như thê nào?   - Hổ là con vật vô ơn đáng khinh bỉ

   - HS trả lời.

IV/ Củng cố:

   - GV chỉ bảng ôn cho HS đọc.

   - HS thi tìm tiếng vừa học trong 1 đoạn văn mà GV đã chuẩn bị.

   - Tuyên dương

   - Nhận xét tiết học.

V/ Dặn dò: 

     - Về nhà học bài, làm bài 11 vào vở BTTV1

     - Chuẩn bị bài 12 : I – a

 

   - Cá nhân, tổ, lớp

   - Mỗi tổ cử 1 em lên thì tìm nhanh.

 

TOÁN:

LỚN HƠN DẤU >

A/ MỤC TIÊU:

 - Giúp HS bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ lớn hơn, dấu > để so sánh các số.

 - Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ >.

 - Rèn tính chính xác, ham thích học toán.

B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bộ học tóan, tranh vẽ phóng to.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

 

I/ Ổn định:

II/ Kiểm tra: Điền dấu < 1     3  ; 2      4

   - Điền số 1 <      ; 2 <

III/ Bài mới:

   1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài.

   2/ Quan hệ >: Nhận biết quan hệ >.

   - GV treo tranh minh họa.

   - GV nêu câu hỏi: 2 con bướm và 1 con bướm - 2 con bướm thế nào với 1 con bướm

   - Treo tranh 2 hình vuông và 1 hình vuông. Vậy 2 lớn hơn 1 viết là "2 > 1" và dấu ">" gọi là dấu lớn hơn - 2 > 1 đọc là 2 lớn hơn 1.

   - Tương tự như trên với con thỏ.

   - GV nói 3 lớn hơn 2 và viết là 3 > 2.

   - GV ghi bảng 3 > 1, 3 > 2; 4 > 2

   - Nhận xét: Sự khác nhau của dấu > và dấu < khác về tên gọi và cách sử dụng

   - Lưu ý: Khi đặt dấu <, > vào giữa số bao giờ đầu nhọn cũng quay về chỉ vào số nhỏ hơn.

 

  - Hát

 

 

 

 

 

     - HS quan sát.

     - 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm.

 

     - 2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông

     - HS đọc "dấu lớn hơn" - Cả lớp.

 

 

 

     - 3 lớn hơn 2.

     - HS đọc.

   - Thư giãn

     - Hát

   3/ Thực hành:

 

   a) Bài 1: Hướng dẫn HS viết dấu >

   b) Bài 2: Hãy đọc yêu cầu btập 2 - GV hdẫn cách làm bài và sửa bài.

    - GV nhận xét.

  c) Bài 3: GV treo btập 3 - Tương tự btập 2.

  d) Bài 4: GV treo btập 4, viết dấu > vào ô trống.

     - Cả lớp làm bài.

     - HS làm bài, sửa bài và nhận xét.

 

 

     - HS đọc yêu cầu, làm bài, sửa bài.

     - HS đọc yêu cầu, làm bài, sửa bài.

IV/ Củng cổ:

        Bài 5: Trò chơi "Thi nối nhanh"

    - GV treo btập 5 làm 3 ô, bạn nào nối nhanh và đúng thì ổ đó được hoan hô

    - Nhận xét tiết học.

V/ Dặn dò:

    - Về nhà làm bài tập 11 vào vở BTT1.

    - Chuẩn bị bài 12.

 

     - Chia lớp 3 tổ , mỗi tổ cử 1 bạn lên thi.

 

 

**********************************************

 

TỰ NHIÊN XÃ HỘI + GDCNVSMT:

 

NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH

 

A/ MỤC TIÊU: Giúp HS biết:

    - Nhận xét và mổ tả được một số vật xung quanh.

    - Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là các bộ phận giúp ta nhận biết các vật xung quanh.

    - Nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc  sống của người có một giác quan bị hỏng .

    - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các bộ phận đó của cơ thể.

   * Tích hợp GDVSCNVSMT :

        + Nêu được nguyên nhân gây bệnh ngoài da .

        + Trình bày được vì sao việc tắm rửa thừng xuyên có thể ngăn ngừa được các bệnh ngoài da

 

        + Thường xuyên tắm , giặt bằng nước sạch ,phơi quần áo nơi khô ráo ,thoáng khí có ánh nắng mặt trời .

B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 

-          Các hình bài 3 SGK phóng to.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

I/ Ổn định

 

II/ Kiểm tra: Sức lớn của em thể hiện ở đâu?

   - Sự lớn lên của các em có giống nhau không?.

   - Nhận xét.

 

III/ Bài mới:

   1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài.

   2/ Hoạt động 1: Quan sát hình SGK.

   Mục tiêu: Mô tả được một số vật xung quanh?

   Cách tiến hành:

   Bước 1: Chia nhóm 2 HS

-          GV hướng dẫn HS quan sát và nói về hình dáng, màu sắc, sự nóng lạnh, trơn nhẵn hay sần sùi.

   Bước 2:

       

 

 

 

 

 

   - Nhóm 2 em quan sát tranh và nói cho nhau nghe về các vật có trong hình.

   - Một số HS chỉ và nói về từng vật trước lớp.

   - Thư giãn

Hát

 

 3/ Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm nhỏ.

   Mục tiêu: Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh.

   Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm nhỏ

   Bước 1: Cô hướng dẫn HS cách đặt câu hỏi trong nhóm.

   Bước 2:

-          Kết luận: Nhờ có mũi, lưỡi, mắt, tai và da mà chúng ta nhận biết được các vật xung quanh. Nếu một trong những giác quan đó bị hỏng, chúng ta sẽ không biết được mọi vật xung quanh. Vì vậy chúng ta cần phải Bảo vệ và giữ gìn an toàn cho các giác quan của cơ thể.

-          4/ Hoạt động3:

  • Tích hợp GDVSCNVSMT:
  • GV HD HS trò chơi : “ Tôi là…”

-          Bước 1 : GV  gợi ý cho hs có thể kể được tên một số con vật nhỏ có thể sống trên cơ thể các em .

-          Ví dụ : bọ chét ,rận ,chấy ,ghẻ …

-          GV yêu cầu hs hibnhf dung xem nếu những con vật đó sống trên cơ thể chúng ta sẽ có cảm giác ntn ?

-          Bước 2 : HDHS chuẩn bị theo nhóm trò chơi  “ Tôi là …”

-          Bước 3 ; Đại diện nhóm trả lời

   GV kết luận – nhận xét

IV/ Củng cố:

   - Nhờ đâu ,mà em biết được màu sắc của mọi vật?

    - Điều gì sẽ xảy ra nếu như mũi, lưỡi, da của ta mất cảm giác Nhận xét

V/ Dặn dò:  - Về nhà xem lại bài

   - Chuẩn bị bài Bảo vệ mắt và tai.

 

 

 

 

   - Dựa vào câu hỏi của cô, HS tập nêu câu hỏi và trả lời.

   - HS xung phong trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

   HS thảo luận

 

 

  HS mỗi nhóm nhận tên sinh vt sống kí sinh trên da người cả nhóm thảo luận

 

 

                                                    Thứ 6 ngày 3 tháng 9  năm 2010

 

HÁT NHẠC:

Học hát bài : MỜI BẠN VUI MÚA CA

A/ MỤC TIÊU:

 - Hát đúng giai điệu lời ca.

 - Biết bài hát trên là 1 sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên.

            - Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát .

            - Biết gõ đệm theo phách .

 - Giúp trẻ bước đầu thích ca hát.

B/ CHUẨN BỊ:

 - Hát chuẩn xác bài hát.

   - Đĩa nhạc, máy.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

I/ Ổn định:

II/ Kiểm tra: Hát bài: Quê hương tươi đẹp.

-          Nhận xét

III/ Bài mới:

   1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài

   2/ Hoạt động 1: Dạy bài hát :Mời bạn vui múa ca GV hát mẫu

   - GV đọc từng câu

   - Dạy hát từng câu

   - Chú ý những chỗ lấy hơi .

Chim ca líu lo, hoa như đón chào

Bầu trời xanh, nước long lanh

La la lá la, là là la là

Mời bạn cùng vui múa vui ca

   - Hát

   - 3em

 

 

 

 

 

    - HS đọc theo .

   3/ Hoạt động 2: Vỗ tay theo tiết tấu lời ca.

   - GV hdẫn HS vừa hát, vừa vỗ tay theo tiết tấu

Chim ca líu lo, hoa như đón chào

                  x     x   x   x    x     x     x      x

   - Quê hương em biết bao tươi đẹp

 

 

 

 

IV/ Củng cố:

      - GV hướng dẫn HS ngừng hát và nhún chân nhịp nhàng.

     - Từng tổ nối tiếp hát từng câu

     - Nhận xét

V/ Dặn dò:

   - Về nhà tập hát lại nhiều lần

   - Tiết sau ôn lại .

 

  - Cả lớp hát.

**************************************

 

HỌC VẦN:

 

I - A

 

 

A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

 - Đọc và viết được: i, a, bi, cá.từ và câu ứng dụng.

             -Viết được: i, a, bi, cá

 - luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: lá cờ.

 - Làm giàu vốn từ cho HS.

B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

  - Tranh minh hoạ bài 7 SGK phóng to, bộ chữ.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

I/ Ổn định:

    - Hát

II/ Kiểm tra: GV ghi bảng con lò có, vơ cỏ.

   - Viết lò cò, vơ cỏ - Nhận xét.

   - 2 em, tổ, lớp.

   - 2 em lên bảng, lớp bảng con.

III/ Bài mới:

 

 1. Giới thiệu:

- GV gthiệu viên bi và ghi bảng bi.

- Cô treo tranh cá, ghi cá.

- Trong chữ bi, cá có b, c đã học.

- Hôm nay học i, a - GV ghi bảng.

 

    2. Dạy chữ ghi âm:

    a) Chữ I:

    Nhận diện chữ: GV giới thiệu chữ i in và chữ i viết. Chữ i gồm 1 nét xiên phải và 1 nét móc ngược phía trên có dấu chấm.

     - Tìm chữ i ghép vào giá.

      Phát âm: GV phát âm mẫu i.

     - Hãy ghép b vào i để được bi.

    Đánh vần: GV ghi bi, đọc bi.

     - Phân tích bi

     - Đánh vần bê: bờ - i- bi.

 

 

 

 

   - Cá nhân tìm chữ i ghép vào giá.

   - Cá nhân, tổ, lớp.

   - Cả lớp ghép bi vào giá.

   - Cá nhân, tổ, lớp.

   - b trước i sau.

   - Cá nhân, tổ, lớp.

      - Thư giãn

Hát.

     Tập viết: GV giới thiệu chữ viết, viết mẫu và hướng dẫn viết - Nhận xét.

 

   - 1 em lên bảng, lớp viết bảng con.

 

 

   b) Chữ A: Quy trình tương tự như chữ i

   Nhận diện chữ: Chữ a gồm 1nét móc ngược và 1 nét cong hở -  So sánh a và i

     Phát âm: Miệng mở to, môi không tròn.

   - Ghép chữ a

   Ghép chữ: Thêm chữ c và dấu sắc thành cá

    Tập viết: GV giới thiệu chữ viết, viết mẫu và hướng dẫn viết - Nhận xét.

   Đọc tiếng ứng dụng: Cô ghi bảng

      bi vi li   -  ba va la   - bi ve - ba lô

   - GV đọc mẫu - GV nhận xét

 

 

    - Giống: đều có mét móc ngược

    - Khác: a có nét cong hở.

    - Cá nhân, tổ, lớp.

    - Ghép a vào giá.

    - Ghép cá vào giá.

    - 1 em lên bảng, lớp viết bảng con.

    - Cá nhân, tổ, lớp.

     - HS quan sát.   

 

 

Tiết 2

 

    3. Luyện tập:

     a) Luyện đọc: Đọc toàn bộ bài trên bảng

     - Đọc câu ứng dụng.

     - GV treo tranh minh họa.

     - GV gthiệu ghi câu ứng dụng

Bé Hà có vở ô li

     - GV thiệu vở ô li là vở các em đang dùng.

     - Cá nhân, tổ, lớp.

 

 

     - HS quan sát.

 

 

     - Cá nhân, tổ, lớp.

     - Thư giãn

     - Hát.

IV/ Củng cố:

     - Đọc bài SGK.

     - Trò chơi thi ghép chữ nhanh vào giá.

     - Nhận xét.

V/ Dặn dò:

     - Về nhà học bài, làm bài bài tập 12 vào vở BTTV1

     - Chuẩn bị bài 13.

 

     - Cá nhân, tổ, lớp.

 

***************************

 

LUYỆN TẬP

 

A/ MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố

      - biết sử dụng các dấu <, >.và các từ bé hơn ,lớn hơn khi so sánh hai số .

      - Sử dụng các dấu <, > và từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh 2 số.

      - Bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo quanhệ bé hơnvà lớn hơn ( có 2 < 3 thì có 3 > 2 ).

      - Rèn tính chính xác.

B/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

I/ Ổn định:

    - Hát

II/ Kiểm tra:

    - Điền dấu <,> 2      1 ; 3      4 ; 2      5 .

    - Nhận xét.

 

    - 2 em lên bảng, lớp bảng con

III/ Bài mới:

   1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài.

 

   2/ Thực hành:

   a) Bài 1: GV hdẫn HS làm bài tập 1

   b) Bài 2: GV treo bài tập 2 và nêu yêu cầu .

   - GV nhận xét.

    - HS làm bài .

    - HS làm bài, sửa bài .

    - Lớp nhận xét.

 

   - Thư giản

Hát

   c) Bài tập 3: GV phát phiếu và hdẫn - Nhận xét

    - HS làm bài, sửa bài - Nhận xét

IV/ Củng cố:

 

- Trò chơi điền nhanh dấu <, >

     - GV chọn 10 bài nhanh nhất để tuyên dương

     - Nhận xét.

V/ Dặn dò:

     - Về nhà làm bài tập 12 vở BTT 1

     - Chuẩn bị bài 14 : Bằng nhau dấu =.

 

 

- Cả lớp làm bài.

 

***********************************

 

 

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ + GDATGT

ÔN LUYỆN KIẾN THỨC ,TÌM HIỂU CÁC MÔN HỌC ,TẬP GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

A/ MỤC TIÊU:

 - Giúp HS ôn luyện kiến thức ,tìm hiếu các môn học ,hd cách bảo quản giữ gìn sách vở ĐDHT  .

 - Thực hiện tốt nhiệm vụ hs .

 * Tích hợp GDATGT: Bài 1 Đọc truyện pokemon bài 5,6vàRùa và Thỏ

            - HS biết được những hành động ,tình huống nguy hiểm hay an toàn ở nhà ở trường và khi đi trên đường .

            - Nhận thức được sự nguy hiểm khi chạy trên đường lúc trời mưa .

            -  Tránh những nơi nguy hiểm hành động nguy hiểm ở nhà ở trường ,trên đường đi .

B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

I/ Ổn định:

 

 

II/ Kiểm tra:

III/ Bài mới:

   A/ NHẬN XÉT CÔNG VIỆC TUẦN 2:

 - Đã ổn định lớp và đi vào nnếp.

 - Sách vở và dụng cụ HS tương đối đầy đủ.

          -  HS đi học đều và đúng giờ ,tập được bài thể dục buổi sáng

           -   Hoàn thành công việc tuần 3 .

2/ Sinh hoạt chủ điểm :

-          GV giới thiệu về các môn học ,hd cách bảo quản sách vở Đ D HT  

-          GV HDHS làm quen với nền nếp hs tiểu học ,sắp xếp vị trí ngồi cho phù hợp .

-          HDHS cách nói ,chào hỏi ,giơ tay phát biểu

-          HD học 5 nhiệm vụ HS .nội qui trường ,5 điều Bác Hồ dạy ,6 bài hát của ngành .

Nhắc nhở học sinh đi học chuyên cần. truy bài đầu giờ đúng qui định.

Thường xuyên kiểm tra bài khi đến lớp.

Kiểm tra học sinh đọc chậm thường xuyên để kịp thời động viên nhắc nhở các em học tập đều hơn.

Chú ý công tác vệ sinh trường lớp nhất là không nên giây bẩn trên tường mới làm ảnh hưởng đến vệ sinh chung.

Tổ chức cho học sinh kiểm tra lẫn nhau để sửa sai cho các em.

     *Hướng dẫn HS tìm hiểu về đường phố và đọc truyện pokemon,truyện tranh rùa và thỏ

3 phổ biến công viêc tuần 4:

   - Rèn đọc và rèn chữ viết.

    - Củng cố ra vào lớp đi hàng một .

    - Tập thể dục giữa giờ - múa sân trường .

    - Tự tập quản lớp .

   - Chấm dứt PH đưa đón con sát lớp .

  - Tập đúng các động tác thể dục ,vệ sinh trường lớp ,trang phục quần ,áo đúng qui định .

  - Thực hiện ATGT.

  - Cấm ăn quà vặt.

  - Chấm dứt phụ huynh đón con em sát lớp học.

  - Lưu ý một số HS còn quá chậm.

   - Phân công trực nhật.

4.  Học sinh nhận xét tiết sinh hoạt.

  - Đề ra yêu cầu chung chuẩn bị chủ đề tuần sau.

C/ VĂN NGHỆ:

 - Hát, múa tập thể.

 

 

HS hát

 

 

 

 - Nhận xét công việc tuần 2 .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HỌC VẦN:

 

N - M

 

 

 

A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

 - Đọc và viết được n, m, nơ, me.

 - Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng bò bê có cỏ, bò be no nê.

 - Phát triển lời nói tự nhiên cheo chủ đề bố mẹ, ba má.

 - Bước đầu dạy trẻ biết yêu tiếng việt.

B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

  - Tranh minh hoạ SGK phóng to.

 - Bộ chữ của giáo viên và học sinh.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

I/ Ổn định

Hát

II/ Kiểm tra:

     - Đọc và viết i, a, bi, cá

     - Đọc SGK - Nhận xét.

 

 

III/ Bài mới:

 

    1. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài n, m.

 

    2. Dạy chữ âm ghi: Gv treo tranh và nêu câu hỏi

    a) N: GV ghi bảng n -nơ, m - me.

   - GV gthiệu n in và n viết.

   Nhận diện chữ: Chữ n gồm 1 nét móc xiên và 1 nét móc 2 đầu.

   Phát âm n: Đầu lưỡi chạm lợi.

     - Vị trí các chữ trong nơ.

     - Đánh vần: nờ - ơ - nơ

     - Tìm n ghép vào giá.

     - Tìm ơ ghép với n để được nơ.

     - GV ghi bảng nơ.

     - Phân tích nơ.

   Hướng dẫn viết: GV giới thiệu chữ viết và viết mẫu - Hướng dẫn quy trình viết - Nhận xét.

                              n/ nô

    b) M: Quy trình tương tự như n

    Lưu ý: m gồm 2 nét móc xuôi và 1 nét móc 2 đầu.

     - So sánh m với n

      Phát âm m: 2 môi khép lại rồi bật ra. 

      Ghép chữ: ghép me vào giá

    Hướng dẫn viết: GV giới thiệu viết và viết mẫu

 

 

 

 

 

 

     - Cá nhân, tổ, lớp.

     - n trước ơ sau

     - Cá nhân, tổ, lớp.

     - Cả lớp ghép n.

     - HS ghép nơ.

     - HS đọc nơ.

     - n trước ơ sau .

     - HS viết bảng con .

 

 

 

 

 

     - Giống cùng có. Khác m có nhiều hơn.

 

 

     - Cả lớp ghép.

     - HS viết bảng con .

 

     - HS đánh vần

                              m / me

   Đọc tiếng ứ/dụng: GV bảng

no - nô - nơ - mo - mô - mơ

ca nô - bó  mạ

    - GV hướng dẫn đọc và nhận xét.

 

 

 

     - HS đánh vần

     - Cá nhân, tổ, lớp.

 

     - Cá nhân, tổ, lớp.

 

Tiết 2

    3. Luyện tập:

    a) Luyện đọc: Đọc toàn bộ bài trên bảng.

    - Đọc câu ứng dụng.

    - GV treo tranh minh họa .

    - GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng

bò bê có cỏ, bò bê no nê .

    - GV hướng dẫn đọc mẫu .

 

     - Cá nhân, tổ, lớp.

 

     - HS quan sát.

 

 

     - Cá nhân, tổ, lớp.

    - Thư giãn

     - Hát

    b) Luyện viết:

    - GV hướng dẫn HS viết bài vào vở - Nhận xét.

 

     - HS viết bài 13 vào vở TV1

    c) Luyện nói: Chủ đề: Bố mẹ, ba má.

    - GV treo tranh minh hoạ và nêu câu hỏi .

    - Quê em gọi người sinh ra mình là gì ?

    - Nhà em có mấy anh em, em là con thứ mấy ?

    - Hãy kẻ thêm về ba má mình .

    - Em làm gì để ba má vui ?

     - le le

     - HS quan sát và trả lời câu hỏi

 

 

      - Từng HS kể .

IV/ Củng cố:

    - Đọc bài SGK .

   - Trò chơi thi ghép nhanh chữ

   - Nhận xét .

 

     - Cá nhân, tổ, lớp.

 

V/ Dặn dò:

     - Về nhà học bài, làm bài 13 vào vở BTTV1.

     - Chuẩn bị bài 14 .

 

 


 

TẬP VIẾT:

LỄ - CỌ - BỜ - HỔ

A/ MỤC TIÊU:

 - Viết được lễ, cọ, bờ, hổ.

 - Viết đúng chữ, thẳng hàng, đúng tốc độ, đều nét.

 - Rèn tính cẩn thận, thẩm mỹ.

B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Mẫu chữ phóng to.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

I/ Ổn định:

II/ Kiểm tra: Kiểm tra bài viết về nhà.

     - Viết bi ve - Nhận xét.

III/ Bài mới:

     - Hát.

     - 5 em.

     -1 em lên bảng, lớp bảng con.

   1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài

   2/ Phân tích chữ: GV treo chữ mẫu

   a) Chữ Lễ: GV treo chữ lễ, hướng dẫn HS phân tích cấu tạo chữ lễ.

    - GV viết mẫu..

                              leã

    - Hướng dẫn quy trình viết: viết l trước điểm đặt bút trên đường kẻ 2, đưa bút lên để viết nét khuyết trên cao 5 ô li rồi đưa bút xuống để viết nét móc dưới và lượn nét bút cong lên để viết chữ ê và lia bút trên ê để viết dẫu ngã.

    b) Cọ: Tương tự như lễ, GV treo chữ mẫu, GV viết mẫu.

                           coï

    - Hướng dẫn quy trình viết. Lưu ý điểm dừng bút của chữ c lia bút đến điểm bắt đầu của chữ o

   c) Bờ: Tương tự GV treo chữ mẫu, GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.

                          bôø

    - Lưu ý kĩ thuật lia bút từ b sang ơ.

   d) Hổ: Tương tự GV treo chữ mẫu, GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.

                             hoå

    - Lưu ý kĩ thuật lia bút từ h sang ô.

 

 

     - HS quan sát.

     - Âm l đứng trước âm ê, đứng sau dẫu ngã trên ê.

     - Chữ l gồm 1 nét khuyết trên và 1 nét móc phải. Chữ ê gồm 1 nét cong phải và 1 nét cong trái viết liên tục trên e có ^ và dấu ngã trên ê.

     - 1 em lên bảng, lớp bảng con.

 

 

 

 

 

     - HS quan sát.

 

 

 

 

     - 1 em lên bảng, lớp bảng con.

 

 

     - HS quan sát.

 

 

 

 

      - 1 em lên bảng, lớp bảng con.

      - HS quan sát.

 

 

      - 1 em lên bảng, lớp bảng con

   - Thư giãn

     - Hát

   TậpViết : Viết vào vở

   - GV nhắc tư thế ngồi viết, cách để vở, cách cầm bút - GV chấm bài, nhận xét.

IV/ Củng cố:

   - Tuyên dương những em viết đúng, viết đẹp.

   - Nhận xét tiết học.

V/ Dặn dò:

    - Về nhà viết lại bài vào vở ở nhà

    - Chuẩn bị bài viết tuần 4.

     - HS mở vở TV1 tuần 3.

     - HS lần lượt viết từng chữ, từng dòng.

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Giaùo vieân:                              Trương Thị Thu Thuỷ

nguon VI OLET