Gi¸o ¸n líp 4                                                                                            Tr­êng TiÓu häc §ç §éng

Tuần 6

Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2016

Tiết 1: CHÀO CỜ

TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG

 

Tiết 2: TOÁN

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức: Củng cố về kĩ năng đọc một số thông tin trên biểu đồ tranh và  biểu đồ  cột.

2. Kĩ năng:  Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột.     

3. Thái độ:  Lắng nghe tích cực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Biểu đồ.

2. Học sinh:   Các biểu đồ trong bài học, bút chì.                                                                                        III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

TG

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

3-5’

 

 

 

1’

 

 

30’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

 

A.Kiểm tra bài cũ

 

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

 

 2.Hướng dẫn luyện tập

Bài 1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C. Củng cố, dặn dò

 

- Gọi HS nêu kq của BT2

 

-GV  nhận xét  HS.

 

-Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được  củng cố kĩ  năng đọc các dạng biểu đồ đã học.

 

 

+ Đây là biểu đồ biểu diễn gì?

-GV yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp.

+Tuần 1 cửa hàng bán được 2m vải hoa và 1m vải trắng, đúng hay sai ? Vì sao ?

+Tuần 3 cửa hàng bán được 400m vải, đúng hay sai ? Vì sao ?

+Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều vải nhất, đúng hay sai ? Vì sao ?

+Số mét vải hoa tuần 2 cửa hàng bán nhiều hơn tuần 1 là bao nhiêu mét ?

 

+Điền đúng hay sai vào ý thứ tư ?

+Nêu ý kiến của em về ý thứ năm ?

 

- GV treo biểu đồ bài 2.

+ Nêu tên biểu đồ?

 

- GV hướng dẫn HS tìm hỉểu đề và làm bài.

 

 

- GV cùng HS chữa bài.

 

 

 

 

 

 

- Treo biểu đồ bài 3.

-GV yêu cầu HS nêu tên biểu đồ.

+Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của các tháng nào ?

+Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3.

-Gọi  HS lên bảng chỉ vị trí sẽ vẽ cột biểu diễn số cá bắt được tháng 2.

-GV nêu lại vị trí đúng: Cột biểu diễn số cá bắt được tháng 2 nằm trên vị trí của chữ tháng 2, cách cột tháng 1 đúng 2 ô.

+ Nêu bề rộng của cột.

+Nêu chiều cao của cột.

 

-GV nhận xét, khẳng định lại cách vẽ đúng, sau đó yêu cầu HS tự vẽ cột tháng 3.

 -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

-1HS nêu lại kết quả của BT2.

 

 

 

-HS nghe  giới thiệu.

 

 

 

- HS đọc bài, nêu yêu cầu.

-Biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9.

-HS dùng bút chì làm vào SGK.

 

-Sai. Vì tuần 1 bán 200m vải hoa và 100m vải trắng.

 

-Đúng vì : 100m x 4 = 400m

 

-Đúng, vì: So sánh ta có : 400m > 300m > 200m. Tuần 3 bán được 400 m.

-Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 1 là:
300m – 200m = 100m vải hoa.

-Điền đúng.

-Sai, vì tuần 4 bán được 100m vải hoa, vậy tuần 4 bán ít hơn tuần 2 là 300m – 100m = 200m vải hoa.

 

- Số ngày có mưa trong ba tháng của năm 2004.

-HS quan sát biểu đồ và làm bài vào vở.

- 1HS lên bảng làm bài.

a) Tháng 7 có 18 ngày mưa.

b) Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 số ngày là:

     15 - 3 = 12 (ngày)

c)Trung bình mỗi tháng có số ngày mưa là:

(18+ 15+ 3): 3 = 12( ngày)

 

 

-Biểu đồ: Số cá tàu Thắng Lợi đã đánh bắt được.

-Tháng 2 và tháng 3.

 

-Tháng 2 tàu bắt được 2 tấn, tháng 3 tàu bắt được 6 tấn.

-HS chỉ trên bảng.

 

 

 

 

 

 

 

-Cột rộng đúng 1 ô.

-Cột cao bằng vạch số 2 vì tháng 2 bắt được 2 tấn cá.

-1 HS lên bảng vẽ, cả lớp theo dõi và nhận xét.

-HS  cả lớp dùng viết chì vẽ vào SGK.

HS cả lớp.

 

Tiết 4: TẬP ĐỌC

NỖI DẰN VẶT CỦA AN- ĐRÂY- CA

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiêm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân ( tră lời được các câu hỏi trong SGK)                                                                                 

2. Kĩ năng:  Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt kời nhân vật với lời người kể chuyện.

3. Thái độ:  Giáo dục tình cảm hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:

- Tranh minh họa bài tập đọc trang 55 - SGK phóng to.

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.

2. Học sinh:  Tranh trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

TG

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

3-5’

 

 

 

 

2’

 

 

 

8-10’

 

 

 

 

 

 

8-10’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

 

A.Kiểm tra bài cũ

 

 

B.Bài mới

1. Giới thiệu bài

 

 

2. Luyện đọc

 

 

 

 

3. Tìm hiểu bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. HD đọc diễn cảm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C. Củng cố, dặn dò

 

-Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Gà trống và Cáo và trả lời các câu hỏi.

-Nhận xét  HS.

  

-Treo bức tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?

 

-GV giới thiệu bài.

- Gọi 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn (3 lượt HS đọc) GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.

-2 HS đọc toàn bài.

-GV đọc mẫu.  

 

 

+Khi câu chuyện xảy ra An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình của em lúc đó như thế nào?

+Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của cậu như thế nào?

+ An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?

 

 

 

 

 

 

+Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mua thuốc về nhà?

 

+Thái độ của An-đrây-ca lúc đó như thế nào?

 

 

+An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?

 

 

+ Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào?

 

 

- Nêu nội dung của bài.

 

 

 

 

 

-  Ghi nội dung lên bảng.

 

  -Gọi 2 HS đọc thành tiếng từng đoạn. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.

-Đưa đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.

-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.

-Hướng dẫn HS đọc phân vai.

 

 

-Thi đọc toàn truyện.

-Nhận xét học sinh đọc.

+Nếu đặt tên khác cho truyện, em sẽ đặt tên cho câu truyện là gì?

-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS chuẩn bị bài sau.

-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

 

 

 

-Bức tranh vẽ cảnh một cậu bé đang ngồi khóc bên gốc cây.

-Lắng nghe.

-HS đọc tiếp nối theo trình tự.

 

 

 

-2 HS đọc

 

- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:

-An-đrây-ca lúc đó 9 tuổi. Em sống với mẹ và ông đang bị ốm rất nặng.

 

+An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay.

 

+An-đrây-ca gặp mấy cậu bạn đang đá bóng và rủ nhập cuộc. Mải chơi nên cậu quên lời mẹ dặn. Mãi sau mới nhớ ra, cậu vội chạy một mạch đến cửa hàng mua thuốc mang về nhà.

+An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông cậu đã qua đời.

+Cậu ân hận vì mình mải chơi, mang thuốc về chậm mà ông mất. Cậu òa khóc, dằn vặt kể cho mẹ nghe.

+An-đrây-ca oà khóc khi biết ông qua đời, cậu cho rằng đó là lỗi của mình. Dù mẹ ..... vẫn tự dằn vặt mình .

+An-đrây-ca rất yêu thương ông, cậu không thể tha thứ cho mình về chuyện mải chơi mà mua thuốc về muộn để ông mất.

- Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương,  ý thức, trách nhiệm với người thân. Lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

- 3 em đọc nội dung.

- Cả lớp ghi bài vào vở.

- HS đọc. Cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay (như đã hướng dẫn).

-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay.

-3 HS thi đọc.

 

- 4 HS đọc toàn chuyện (người dẫn chuyện, mẹ, ông, An-đrây-ca)

-3 HS thi đọc.

 

-Chú bé An-đrây-ca.

-Chú bé trung thực.

- Bạn đừng ân hận nữa, ông bạn chắc cũng hiểu bạn mà.

Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2016

 Tiết 1: TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Đọc được thông tin trên biểu đồ hình cột.                                                                                       -  Xác định được một năm  thuộc thế kỉ nào?                                                                             

2. Kĩ năng: Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số                                                                                                                                                                   

3. Thái độ: Biết hợp tác với bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: - Bảng phụ,  phấn màu                                                                                  

2. Học sinh:  Biểu đồ trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

TG

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

3-5’

 

 

 

 

1’

 

 

 

 

30’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

 

A.Kiểm tra bài cũ

 

 

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

 

 

 2.Hướng dẫn luyện tập

Bài 1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 5

 

 

 

 

C. Củng cố, dặn dò

 

 

  -GV  HS lên bảng chữa  bài tập 2,  tiết 26,

-GV chữa bài, nhận xét HS.

 

 

  -Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ làm các bài tập củng cố các kiến thức về dãy số tự nhiên và đọc biểu đồ.

 

 

 

-GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.

 

 

  -GV chữa bài và yêu cầu HS 2 nêu lại cách tìm số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên.

 

 

 

 

 

 

 

- Gọi HS đọc bài.

 

  -GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì ?

 

 

- Biểu đồ có dạng hình gì?

-GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài.

   +Khối lớp Ba có bao nhiêu lớp ? Đó là các lớp nào ?

+Nêu số học sinh giỏi toán của từng lớp ?

 

 

+Trong khối lớp Ba, lớp nào có nhiều học sinh giỏi toán nhất? Lớp nào có ít học sinh giỏi toán nhất?

 

  +Trung bình mỗi lớp Ba có bao nhiêu học sinh giỏi toán?

 

- Gọi HS đọc bài. 

-GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở.

 

 

 

 

 

 

 

  -GV gọi HS nêu ý kiến của mình, sau đó nhận xét  HS.

- Gọi HS đọc bài.

+ Bài yêu cầu gì?

 

 

 

  -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

 

 

 

-HS nghe giới thiệu bài.

 

 

 

 

 

 

 

-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

 

 

a) 2 835 917; 2 835 918.

b) ) 2 835 916; 2 835 917.

c)HS đọc số

-82 360 945: chữ số 2 có giá trị là   2 000 000.

  -7 283 096: chữ số 2 có giá trị là 200 000.

-1 547 238: chữ số 2 có giá trị là 200.

- HS đọc bài, nêu yêu cầu.

 

 

-Biểu đồ biểu diễn Số học sinh giỏi toán khối lớp Ba Trường tiểu học Lê Quý Đôn năm học 2004 – 2005.

- Biểu đồ cột.

-HS làm bài.

 

+Khối lớp Ba có 3 lớp. Đó là các lớp 3A, 3B, 3C.

+Lớp 3A có 18 học sinh giỏi toán. Lớp 3B có 27 học sinh giỏi toán. Lớp 3C có 21 học sinh giỏi toán.

+ Trong khối lớp Ba: Lớp 3B có nhiều học sinh giỏi toán nhất, lớp 3A có ít học sinh giỏi toán nhất.

 

+Trung bình mỗi lớp Ba có số học sinh giỏi toán là:

(18 + 27+ 21) : 3 = 22 ( HS)

 

-HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

a) Năm 2000 thuộc thế kỉ XX.

b) Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI.

c) Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100.

 

 

 

- Tìm số tròn trăm.

- HS làm bài.

- HS nêu kết quả: X là 600; 700; 800.

-HS cả lớp.

 

Tiết 2: TẬP ĐỌC

CHỊ EM TÔI

I. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Khuyên học sinh không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

2. Kĩ năng: Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện.

3. Thái độ:  Sống trung thực, thật thà, tự trọng

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 60 SGK

  -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.

2. Học sinh:  Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

TG

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

3-5’

 

 

 

 

2’

 

 

 

 

8-10’

 

 

 

 

 

 

8-10’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8’

 

 

 

 

 

 

 

3-4’

 

A.Kiểm tra bài cũ

 

 

B.Bài mới

1. Giới thiệu bài

 

 

 

2. Luyện đọc

 

 

 

 

 

3. Tìm hiểu bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. HD đọc diễn cảm

 

 

 

 

 

C. Củng cố, dặn dò

 

 

- Gọi 2 HS đọc lại truyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca và trả lời câu hỏi về nội dung truyện.

-Nhận xét  HS.

 

-GV treo tranh và giới thiệu: cô chị trong chuyện Chị em tôi có tật hay nói dối nhưng ai sẽ giúp cô tỉnh ngộ? Chúng ta cùng học bài để hiểu điều đó.

 

 

GV  sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.

-Gọi HS đọc toàn bài.

- Gọi HS đọc phần chú giải                                       

- GV đọc mẫu.

 

+Cô chị xin phép ba đi đâu?

+Cô bé có đi học thật không? Em đoán xem cô đi đâu?

 

+Cô chị đã nói dối ba như vậy đã nhiều lần chưa? Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy?

 

+Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối ba như thế nào?

+Vì sao cô lại cảm thấy ân hận?

 

+Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?

 

+Cô chị sẽ nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình hay nói dối?

 

+Thái độ của người cha lúc đó thế nào?

+Vì sao cách làm của cô em giúp chị tỉnh ngộ?

 

 

 

 

+Cô chị đã thay đổi như thế nào?

 

 

+Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?

 

 

-Nói và ghi ý chính của bài: Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình.

-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài để cả lớp đọc thầm theo.

-Gọi HS đọc bài.

-Tổ chức cho HS thi đọc phân vai.

-Nhận xét  HS.

+Em hãy đặt tên khác cho truyện theo tính cách của mỗi nhân vật.

 

- Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.

-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

 

 

 

 

 

-Lắng nghe.

 

 

-3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn câu truyện (3 lượt HS đọc).

 

-1 HS đọc.

- HS đọc.

- HS nghe.

- HS đọc và trả  lời câu hỏi:

+Xin phép ba đi học nhóm.

+Cô không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đi xem phim hay la cà ngoài đường.

+Cô chị đã nói dối ba rất nhiều lần, cô không nhớ đây là lần thứ bao nhiêu cô nói dối ba, nhưng vì ba cô rất tin cô nên cô vẫn nói dối.

+Cô rất ân hận nhưng rồi lại tặc lưỡi cho qua.

+Vì cô cũng rất thương ba, cô ân hận vì  đã nói dối, phụ lòng tin của ba.

*Cô bắt chước chị cũng nói dối ba đi ....xem phim thì tức giận bỏ về.

+Cô nghĩ ba sẽ tức giận mắng mỏ thậm chí đánh hai chị em.

+ Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng học cho giỏi.

+Vì cô em bắt chước chị nói dối.

-Vì cô biết cô là tấm gương xấu cho em.

-Cô sợ mình bê trễ việc học hành khiến ba buồn.

+Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa. Cô cười mỗi khi nhớ lại cách em gái đã giúp mình tỉnh ngộ.

+ Chúng ta không nên nói dối. Nói dối là tính xấu.

+ Nói dối đi học để đi chơi là rất có hại.

 

-3 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp ghi nội dung bài vào vở.

 

 

-Đọc bài, tìm ra cách đọc như đã hướng dẫn.

 

-1 HS đọc toàn bài.

-2 lượt HS tham gia.

 

 

- HS tiếp nối nhau nêu:

-Hai chị em. Cô bé ngoan.Cô chị biết hối lỗi. Cô em giúp chị tỉnh ngộ.

 

Tiết 3: CHÍNH TẢ

NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀØ

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Nghe, viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài chính tả.

2. Kĩ năng:

- Làm đúng bài tập 2 và bài tập 3.

- Rèn kĩ năng viết, kĩ năng tư duy.

3. Thái độ: Sống trung thực, thật thà.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:  Bảng phụ, phấn màu.

2. Học sinh: Bút chì.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

TG

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

3-5’

 

 

 

2’

 

 

 

 

 

22’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8-10’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

 

A.Kiểm tra bài cũ

 

 

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

 

 

2.Hướng dẫn HS nghe- viết

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. HD HS làm bài tập

Bài 2

 

 

 

 

 

 

 

Bài 3 a

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C. Củng cố, dặn dò

 

 

 

- Gọi 1 HS lên bảng đọc các từ ngữ cho 3 HS viết.

-Nhận xét chữ viết của HS.

 

 

-Giờ chính tả hôm nay các em sẽ viết lại một câu truyện vui nói về nhà văn Pháp nổi tiếng Ban-dắc.

 

-Gọi HS đọc truyện.

+Nhà văn Ban-dắc có tài gì?

 

 

+Trong cuộc sống ông là người như thế nào?

 

 

-Yêu cầu HS tìm các từ khó viết trong truyện.

 

 

 

-Yêu cầu HS đọc và luyện viết các từ vừa tìm được.

 -Gọi HS nhắc lại cách trình bày bài chính tả

 

 

 

 

 

 

 

- Đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải ( khoảng 90 chữ / 15 phút ). Mỗi câu hoặc cum từ được đọc 2 đến 3 lần: đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe, đọc nhắc lại 1 hoặc 2 lần cho HS kịp viết với tốc độ quy định.

- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi.

- Thu chấm 7 bài.

- Nhận xét bài viết của HS.

 

 

-Yêu cầu HS đọc đề bài.

 

-Yêu cầu HS ghi lỗi và chữa lỗi vào vở nháp hoặc vở bài tập (nếu có)

-Chấm một số bài chữa của HS.

-Nhận xét.

a/.Gọi HS đọc.

+Từ láy có tiếng chứa âm s hoặc âm x là từ như thế nào?

-Phát giấy và bút dạ cho HS.

-Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm (có thể dùng từ điển)

-Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để có 1 phiếu hoàn chỉnh.

-Kết luận về phiếu đúng đầy đủ nhất.

 

-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS ghi nhớ các lỗi chính tả, các từ láy vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.

- Đọc và viết các từ: lẫn lộn, nồng nàn, lo lắng, lang ben, leng keng, léng phéng…

 

 

-Lắng nghe.

 

 

 

-2 HS đọc thành tiếng.

+Ông có tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài.

+Ông là người rất thật thà, nói dối là thẹn đỏ mặt và ấp úng.

 

- Cả lớp đọc thầm lại truyện, chú ý những từ mình dễ viết sai.

-Các từ: ban-dắc, truyện dài, truyện ngắn…

 

- Luyện viết từ khó

 

- Ghi tên bài giữa dòng. Sau khi chấm xuống dòng phải viết hoa, viết lùi vào 1 ô li. Lời nói của các nhân vật viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.viết tên riêng nước ngoài theo đúng quy định.

 

- HS viết bài vào vở.

 

 

 

 

 

 

- HS đổi vở để soát lỗi.

 

 

 

 

 

-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và mẫu.

-Tự ghi lỗi và chữa lỗi.

 

 

 

 

 

-1 HS đọc yêu cầu và mẫu.

+Từ láy có tiếng lặp lại âm đầu s/x

 

 

-Hoạt động trong nhóm.

 

 

 

-Nhận xét, bổ sung.

 

-Chữa bài.

 

Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2016

Tiết 1: TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:  Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.

2. Kĩ năng:

- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian.

- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.

- Tìm được số trung bình cộng.                                                                                                                                                                  

3. Thái độ: Tích cực học tập. 

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.

2. Học sinh: Bảng con.                                                                                    III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

TG

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

3-5’

 

 

 

 

1’

 

 

 

 

 

30’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4’

 

 

A.Kiểm tra bài cũ

 

 

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

 

 

 

 2. Hướng dẫn luyện tập

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C. Củng cố, dặn dò

 

   -GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm  bài tập 5 của tiết 27.

  -GV chữa bài, nhận xét HS.

 

  -Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được  luyện tập về các nội dung đã học từ đầu năm chuẩn bị cho bài kiểm tra đầu học kì I.

 

-GV yêu cầu HS tự làm các bài tập trong thời gian 30 phút, sau đó chữa bài và hướng dẫn HS cách chấm điểm.

               Đáp án

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  -GV nhận xét bài làm của HS,  các em về nhà ôn tập các kiến thức đã học trong chương một.

-1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

 

 

 

-HS nghe GV giới thiệu bài.

 

 

 

 

-HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra cho nhau.

 

 

Bài 1. a) Số gồm năm mươi triệu, năm mươi nghìn và năm mươi viết là:  D. 50 050 050

b) Giá trị của chữ số 8 trong số 548 762 là:      B. 8 000      

c)Số lớn nhất trong các số 684 257,   684 275, 684 752, 684 725 là:    C. 684 752  

d) 4 tấn 85 kg = …  kg

Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: C. 4085      

đ) 2 phút 10 giây = … giây

Số thích hợp viết vào chỗ chấm là:         C. 130        

Bài 2.

   a) Hiền đã đọc được 33 quyển sách.

   b) Hòa đã đọc được 40 quyển sách.

   c) Số quyển sách Hòa đọc nhiều hơn Thục là:

      40 – 25 = 15 (quyển sách)

   d) Trung đọc ít hơn Thục 3 quyển sách vì:

     25 – 22 = 3 (quyển số)

   e) Bạn Hòa đọc được nhiều sách nhất.

   g) Bạn Trung đọc được ít sách nhất.

   h) Trung bình mỗi bạn đọc được số quyển sách là:

     (33 + 40 + 22 + 25) : 4 = 30 (quyển sách)

Bài 3.

                    Bài giải

Số mét vải ngày thứ hai cửa hàng bàn là:

         120 : 2 = 60 (m) (0.5 đ)

Số mét vải ngày thứ ba cửa hàng bán là:

      120 x 2 = 240 (m) (1 đ)

Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được là:

(120 + 60 + 240) : 3 = 140 (m) (1 đ)

                   Đáp số: 140 m

 

-HS cả lớp.

 

 

Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng ( Nội dung ghi nhớ)

2. Kĩ năng:  Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT1, mục III); Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước dầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế (BT2)

3. Thái độ: Biết giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:

  -Bản đồ tự nhiên Việt Nam (có sông Cửu Long), tranh, ảnh vua Lê Lợi.

-Bảng phụ kẻ sẵn 2 cột danh từ chung và danh từ riêng.

2. Học sinh: Phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

TG

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

3-5’

 

 

 

 

1’

 

 

 

 

 

 

 

12’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3-4’

15’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

 

A.Kiểm tra bài cũ

 

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

 

 

 

 

 

 

2.Phần nhận xét

    Bài 1

 

 

 

 

Bài 2

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Ghi nhớ

4.Luyện tập

Bài 1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 2

 

 

 

 

 

 

 

 

C. Củng cố, dặn dò

-Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Danh từ là gì? Cho ví dụ.

-Nhận xétHS.

 

-Gv viết  câu: Bạn Hùng là một học sinh ngoan.

 

 

-Tại sao có danh từ viết hoa, có danh từ lại không viết hoa? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó.

 

-Gọi 1 HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS thảo luận cặp đội và tìm từ đúng.

-Nhận xét và giới thiệu bằng bản đồ tự nhiên Việt Nam.

  -Yêu cầu HS đọc đề bài.

-Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi.

-Những từ chỉ tên chung của một loại sự vật như sông, vua được gọi là danh từ chung.

-Những tên riêng của một sự vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

-Yêu cầu HS thảo luận cặp đội và trả lời câu hỏi.

 

-Danh từ riêng chỉ người, địa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa.

+Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Lấy ví dụ.

 

 

 

 

 

 

+Khi viết danh từ riêng, cần chú ý điều gì?

-Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.

 

 

 

-Phát bảng nhóm cho từng nhóm.

 

 

-Kết luận để có phiếu đúng.

+Tại sao em xếp từ dãy vào danh từ chung?

 

+Vì sao từ Thiên Nhẫn được xếp vào danh từ riêng?

-Nhận xét, tuyên dương những HS hiểu bài.

  -Yêu cầu HS tự làm bài.

-Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.

+Họ và tên các bạn ấy là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao?

-Nhắc HS luôn viết hoa tên người, tên địa danh. Tên người viết hoa cả họ và tên đệm.

-Nhận xét tiết học.

 

-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

 

 

-2 HS tìm danh từ.

-Danh từ Hùng được viết hoa, còn các danh từ khác không viết hoa.

-Lắng nghe.

 

 

 

 

-2 HS đọc thành tiếng.

-Thảo luận, tìm từ.

a/ sông    b/. Cửu Long

c/. vua    d/. Lê Lợi

 

-1 HS đọc thành tiếng.

-Thảo luận cặp đôi và trả lời.

 

-Lắng nghe.

 

 

 

 

-1 HS đọc thành tiếng.

-Thảo luận cặp đôi. HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.

-Lắng nghe.

 

 

+Danh từ chung là tên của một loại vật: sông, núi, vua, chúa, quan, cô giáo, học sinh,…

+Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật: sông Hồng, sông Thu Bồn, núi Thái Sơn, cô Nga,…

+Danh từ riêng luôn luôn được viết hoa.

-3 HS đọc thành tiếng.

 

- HS đọc yêu cầu và nội dung.

- HS thảo luận trong nhóm và viết vào giấy.Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét,bổ sung.

 +Vì dãy là từ chung chỉ những núi nối tiếp, liền nhau.

+Vì Thiên Nhẫn là tên riêng của một dãy núi và được viết hoa.

 

-1 HS đọc yêu cầu.

-Viết tên bạn vào vở. 3 HS lên bảng viết.

+Họ và tên người là danh từ riêng vì chỉ một người cụ thể nên phải viết hoa.

-Lắng nghe.

 

Tiết 4: KỸ THUẬT

           KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG( tieát 1)

I. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức:  HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.

  2. Kĩ năng: Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.

  3. Thái độ: Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. 

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:  Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được .Và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải(áo, quần, vỏ gối).

2. Học sinh:  

  - Vật liệu và dụng cụ cần thiết:

   + Hai  mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích cỡ 20 x 30cm.

   + Len (hoặc sợi) chỉ khâu.

   + Kim khâu len, kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

TG

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

3-5’

 

 

 

2’

 

10’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

 

A.Kiểm tra bài cũ

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

2.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. HD thao tác kĩ thuật

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C. Củng cố, dặn dò

 

 

 

   Kiểm tra dụng cụ học tập.

 

 

*Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.

   -GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và hướng dẫn HS quan sát để nêu nhận xét  

 

 

 

 

 

-Giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải. Yêu cầu HS nêu ứng dụng của khâu ghép mép vải.

  -GV kết luận về đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó.

   -GV treo tranh quy trình khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.

  -Hướng dẫn HS xem hình 1, 2, 3,  (SGK) để nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.

 

 

 

 

  -Yêu cầu HS dựa vào quan sát H1 SGK để nêu cách vạch dấu đường khâu ghép 2 mép vải.

  -Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu trên vải.

+ Khâu ghép hai mép vải được thực hiện ở mặt trái hay mặt phải của hai mảnh vải?

+ Nêu cách khâu lược?

 

 

 

 

+ Nêu cách khâu ghép hai mép vải?

-GV hướng dẫn HS:

+Vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải.

+Úp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau và xếp cho hai mép vải bằng nhau rồi mới khâu lược.

+Sau mỗi lần rút kim, cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng rồi mới khâu các mũi khâu tiếp theo.  

-Gọi HS đọc ghi nhớ.

-GV cho HS xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.

  -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.

  -Chuẩn bị các dụng cụ để học tiết sau.

-Chuẩn bị đồ dùng học tập.

 

 

- Nghe và ghi đầu bài.

 

-HS theo dõi, quan sát và nhận xét:

* Đường khâu là các mũi khâu cách đều nhau. Mặt phải của hai mảnh vải úp vào nhau. Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải.

-HS nêu: Để ghép hai mép vải lại với nhau tạo thành các sản phẩm.

-HS nêu lại ứng dụng của khâu ghép mép vải.

 

 

 

 

 

 

 

 

-HS nêu các bước khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường;

1. Vạch dấu dường khâu.

2. Khâu lược hai ghép hai mép vải.

3. khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.

- Dùng thước đo cách mép vải 1cm, dùng thước thẳng và phấn màu để vạch dấu.

 

- 2 HS lên bảng thực hiện.

 

- Ở mặt trái của hai mảnh vải.

 

- Khâu các mũi khâu thường dài khoảng 1m để cố định hai mép vải. Đường khâu lược cách đường vạch dấu khoảmg 2mm.

-HS nêu: Khâu các mũi khâu thường cách đều theo đường dấu.

 

 

 

 

 

-2 HS lên thực hiện thao tác GV vừa hướng dẫn.

 

-HS nhận xét.

 

 

-HS đọc phần ghi nhớ..

-HS thực hiện khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.

 

 

-HS cả lớp

 

 

Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2016

Tiết 1: TOÁN

PHÉP CỘNG

I. MỤC TIÊU :

  1. Kiến thức: Nắm được cách cộng các số có nhiều chữ số.

  2. Kĩ năng:  Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.

  3. Thái độ:  Tập trung học bài, hiểu bài ngay tại lớp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:   Phấn màu

2. Học sinh:  Bảng con.                                                                                                                            III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

TG

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

2’

 

 

2’

 

 

 

 

10’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

 

A.Kiểm tra bài cũ

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

 

 

 

2. Củng cố kĩ năng làm tính cộng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Thực hành

Bài 1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 2 (Bỏ dòng 2 của cả câu a và b)

 

 

 

 

 

 

 

Bài 3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C. Củng cố, dặn dò

 

 

  Kiểm tra bảng con của Hs

 

 

  -Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được  củng cố về kĩ  năng thực hiện phép cộng có nhớ và không nhớ trong phạm vi số tự nhiên đã học.

   -GV viết lên bảng hai phép tính cộng 48352 + 21026 và 367859 + 541728, yêu cầu HS đặt tính rồi tính.

  -GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của cả hai bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết quả tính.

  -GV hỏi HS vừa lên bảng: Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình ?

  -GV nhận xét sau đó yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vậy khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào? 

 

 

 

  - Đặt tính rồi tính

  -GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó chữa bài, GV yêu cầu HS  nêu cách đặt tính và thực hiện tính của một số phép tính trong bài.

-Gv chia lớp làm 2 dãy, mỗi dãy thực hiện 1 câu ở cột a và 1 câu ở cột b.

 

-GV nhận xét HS.

 

  -GV theo dõi, giúp đỡ những HS kém trong lớp.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  -GV gọi 1 HS đọc đề bài.

  -GV yêu cầu HS tự làm bài.

          Tóm tắt

Cây lấy gỗ:    325 164 cây

Cây ăn quả:     60 830 cây

Tất cả:             ……     cây ?

 

 

  -GV nhận xét HS.

 

 

+ Nêu cách tìm số bị trừ?

 

+ Nêu cách tìm số hạng chưa biết?

 

 

 

 

 

- GV nhận xét kết quả.

  -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà huẩn bị bài sau.

 

 

 

 

-HS nghe  giới thiệu bài.

 

 

 

-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con.

 

 

-HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét.

 

 

-HS 1 nêu về phép tính:                              48352 + 21026. (như SGK)

-Ta thực hiện đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái.

- 3 em nêu cách thực hiện phép cộng.

 

 

-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con. HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 5247 + 2741 (cộng không nhớ) và phép tính 2968 + 6524 (cộng có nhớ)

  4682         2968        5247 

+2305       +6524     +2741

6987          9492      7988

 

  - HS tự làm bài 2 vào vở, 1HS lên bảng làm bài.

-Hs đổi vở kiểm tra kết quả cho nhau

a)     4685              57696

       +2347           +    814

         7032              58510

 

b) 186954            793575

  +247436        +     6425

    434390           800000

-HS đọc.

-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

               Bài giải

Số cây huyện đó trồng được  là:

325164 + 60830 = 385 994 (cây)

          Đáp số: 385 994 cây

 

- HS đọc bài, nêu yêu cầu.

- Muốn tìm số bị trừ, ta lấy hiệu cộng với số trừ.

- Muốn tìm số hạng chưa biết, ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.

- HS làm bài vào vở.

- 2 HS lên bảng chữa bài.

- HS nhận xét bài làm của bạn.

 

-HS cả lớp.

Tiết 2: KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I. MỤC TIÊU :

  1. Kiến thức:  Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.

  2. Kĩ năng:  Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng

  3. Thái độ:  Tự tin khi kể trước lớp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Chuẩn bị những câu chuyện, tập truyện ngắn nói về lòng tự trọng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

TG

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

3-5’

 

 

 

 

2’

 

 

 

 

 

 

 

10’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

 

A.Kiểm tra bài cũ

 

 

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

 

 

 

 

 

 

2.HD HS  kể chuyện

a.HD HS hiểu yêu cầu của đề bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C. Củng cố, dặn dò

 

 

-Gọi HS kể lại câu chuyện về tính trung thực và nói ý nghĩa của truyện.

-Nhận xét  HS.

 

-Kiểm tra việc chuẩn bị truyện của HS.

-Những đức tính: trung thực, tự trong, không tham lam… của con người đều rất đáng quý. Hôn nay lớp ta sẽ thi xem bạn nào kể chuyện về lòng tự trọng mới lạ và hấp dẫn nhất.

 

 

- GV viết đề bài lên bảng.

-Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề.

-GV gạch chân những từ ngữ quan trọng bằng phấn màu: lòng tự trọng, được nghe, được đọc.

-Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý.

+Thế nào là lòng tự trọng?

 

 

 

+Em đã đọc những câu truyện nào nói về lòng tự trọng?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+Em đọc câu truyện đó ở đâu?

 

 

 

-Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3.

-GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng.

-Chia nhóm 4 HS.

 

 

-Gợi ý cho HS các câu hỏi để hỏi bạn.

 

 

 

 

 

-Tổ chức cho HS thi kể chuyện

 

 

 

 

-Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.

 

 

 

 

-Tuyên dương HS đoạt giải.

-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà kể những câu truyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị tiết sau.

-3 HS kể chuyện và nêu ý nghĩa.

 

 

 

-Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn.

 

-Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

+ 1 HS đọc đề bài.

+1 HS phân tích đề bằng cách nêu những từ ngữ quan trọng trong đề.

 

 

-4 HS nối tiếp nhau đọc.

 

+Tự trọng là tự tôn trọng bản thân mình, giữ gìn phẩm giá, không để ai coi thường mình.

* Truyện kể về danh tướng Trần Bình Trọng với câu nói nổi tiếng “Ta thà làm giặc nước Nam còn hớn làm vương xứ Bắc”

* Truyện kể về cậu bé Nen-li trong câu truyện buổi học thể dục

* Truyện kể về Mai An Tiêm trong truyện cổ tích Sự tích dưa hấu.

*Truyện kể về anh Quốc trong truyện  cổ tích Sự tích con Cuốc.

+Em đọc trong truyện cổ tích Việt Nam, trong truyện đọc lớp 4,  SGK tiếng Việt 4, xem ti vi, đọc trên báo

-2 HS đọc thành tiếng.

 

 

-4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau.

+Trong câu chuyện tớ kể, bạn thích nhân vật nào? Vì sao?

+Chi tiết nào trong chuyện bạn cho là hay nhất?

+Câu chuyện tớ kể muốn nói với mọi người điều gì?

-HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn để tạo không khí hào hứng, sôi nổi trong lớp.

-Nhận xét bạn kể.

- HS bình chọn:

+Bạn có câu chuyện hay nhất.

+Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.

 

 

 

- HS lắng nghe.

Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm trung thực- Tự trọng (BT1, BT2);

2. Kĩ năng: Bước đầu biết xếp các rừ hán Việt có tiếng "trung" theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu được với một từ trong nhóm (BT4).

3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết sống trung thực và tự trọng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ..

2. Học sinh:  Từ điển 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

TG

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

3-5’

 

 

 

 

2’

 

 

 

 

30’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

 

A.Kiểm tra bài cũ

 

 

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

 

 

 

2.Hướng dẫn HS làm bài tập

    Bài 1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  Bài 2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  Bài 4

 

 

 

 

 

C. Củng cố, dặn dò

-Gọi 2 HS lên bảng:

1.Viết 5 danh từ chung.

2. Viết 5 danh từ riêng.

-Nhận xét HS.

 

-Trong giờ luyện từ và câu hôm nay, chúng ta cùng mở rộng và hệ thống hoá các từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực – Tự trong.

 

 

-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.

-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và làm bài.

 

-Gọi HS làm nhanh lên bảng ghép từ ngữ thích hợp.

-Nhận xét kết luận lời giải đúng.

-Gọi HS đọc bài đã hoàn chỉnh.

-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.

-Tổ chức thi giữa 2 nhóm thảo luận xong trước dưới hình thức:

Nhóm 1: Đưa ra từ.

Nhóm 2: tìm nghĩa của từ.

Sau đó đổi lại. Nhóm 2 có thể đưa ra nghĩa của từ để nhóm 1 tìm từ.

 

-Nếu nhóm nào nói sai 1 từ, lập tức cuộc chơi dừng lại và gọi nhóm kế tiếp.

-Nhận xét, tuyên dương các nhóm hoạt động sôi nổi, trả lời đúng.

-Kết luận lời giải đúng:

+Một lòng một dạ gắn bó với lý tưởng, tổ chức hay người nào đó là: Trung thành.

+Trước sau như một không gì lây chuyển nổi là: Trung kiên.

+Một lòng một dạ vì việc nghĩa là:Trung nghĩa.

+Ăn ở nhân hậu, thành thật trước sau như một là: Trung hậu.

+Ngay thẳng, thật thà là :trung thực.

-Gọi HS đọc yêu cầu.

-Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm và làm bài.

-Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-Kết luận về lời giải đúng:

-Gọi HS đọc lại 2 nhóm từ.

 

 

 

 

-Gọi HS đọc bài.

-Gọi HS khá  đặt câu làm mẫu.

GV  nhắc nhở, sửa chữa từ cho  HS.

-Nhận xét, tuyên dương những HS đặt các câu hay.

-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS về chuẩn bị bài sau.

 

-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

 

 

-Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

-2 HS đọc thành tiếng.

-Hoạt động theo cặp, dùng bút chì viết vào SGK.

-Làm bài, nhận xét, bổ sung.

 

 

 

-HS chữa bài ( nếu sai).

 

- 1 HS đọc.

 

- HS đọc và nêu yêu cầu.

 

-HS hoạt động trong nhóm

 

 

 

 

 

-2 nhóm thi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-2 HS đọc lại lời giải đúng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-1 HS đọc bài nêu yêu cầu

-Hoạt động trong nhóm.

 

 

 

- Nhận xét, bổ sung.

-Chữa bài (nếu sai)

+ Trung có nghĩa là “ở giữa”: Trung thu , trung bình, trung tâm

+ Trung có nghĩa là “một lòng một dạ”: Trung thành trung nghĩa, trung kiên, trung thực,trung hậu.

- HS đọc bài, nêu yêu cầu.

- 2 em lên đặt câu:

+Lớp em không có học sinh trung bình.

+Đêm trung thu thật vui và lí thú.

- HS tiếp nối nhau lên đặt câu.

 

Tiết 4: TẬP LÀM VĂN

TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ

I. MỤC TIÊU :

  1. Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn viết thư ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả...).

  2. Kĩ năng:  Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết yheo sự hướng dẫn của giáo viên

3. Thái độ:  Biết viết thư cho người thân, bạn bè.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 1. Giáo viên: Bảng lớp viết sẵn 4 đề bài tập làm văn.

2. Học sinh:  

  - Phiếu học tập các nhóm có sẵn nội dung.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

TG

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

15’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

22’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

 

1. Trả bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Hướng dẫn HS chữa bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Củng cố, dặn dò

 

 

-Trả bài cho HS.

-Yêu cầu HS đọc lại bài của mình.

-Nhận xét kết quả làm bài của HS.

+Ưu điểm:

* Nêu tên những HS viết bài tốt: Lê Hiếu, Linh, Tuyết, Việt, Minh, Thảo, Hiền.******

* Nhật xét chung về bài cả lớp: Đã xác định đúng kiểu bài văn viết thư, bố cục lá thư, các ý diễn đạt.

+Hạn chế: Nêu những lỗi sai của HS (không nên nêu tên HS).

*Chú ý: GV  cần nhận xét rõ ưu điểm hay sai sót của HS vào bài cụ thể. Tránh lời nói làm HS kém xấu hổ, tự ti. GV nên có những lời động viên khích lệ các em cố gắng hơn nữa ở bài sau. Nếu HS không đạt yêu cầu, GV  không nên phê bình mà dặn dò các em về nhà viết lại bài để có kết quả tốt hơn.

- Một số bài chưa rõ bố cục.

- Xưng hô trong bức thư chưa đúng.

- Đặt câu văn chưa hay.

- Nhiều bài tên riêng còn chưa viết hoa.

- ................

 

-Phát phiếu cho từng HS.

 

*Lưu ý: GV có thể dùng phiếu họăc cho HS chữa trực tiếp vào phần đề bài chữa trong bài tập làm văn.

 

 

 

 

 

 

-Đến từng bàn hướng, dẫn nhắc nhở từng HS.

-GV ghi một số lỗi về dùng từ, về ý, về lỗi chính tả, mà nhiều HS mắc phải lên bảng sau đó gọi HS lên bảng chữa bài.

-Gọi HS bổ sung, nhận xét.

-Đọc những đoạn văn hay.

-GV gọi HS đọc những đoạn văn hay của các bạn trong lớp hay những bài GV sưu tầm được của các năm trước.

-Sau mỗi bài, gọi HS nhận xét.

 

-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS viết chưa đạt về nhà viết lại và nộp vào tiết sau.

 

 

-Nhận bài và đọc lại.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Nhận phiếu hoặc chữa vào vở.

 

 

 

+Đọc lời nhận xét củaGV.

+Đọc các lỗi sai trong bài, viết và chữa vào phiếu hoặc gạch chân và chữa vào vở.

+Đổi vở hoặc phiếu để bạn bên cạnh kiểm tra lại.

 

 

 

-Đọc lỗi và chữa bài.

 

 

-Bổ sung, nhận xét.

 

-Đọc bài.

 

 

 

 

-Nhận xét, tìm ý hay.

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2016

Tiết 2: TOÁN

PHÉP TRỪ

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Nắm được cách thực hiện phép trừ có nhiều chữ số.

  - Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn bằng 1 phép tính trừ.

2. Kĩ năng:  Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.                                                                                        

3. Thái độ:  Nghiêm túc làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:  Hình vẽ như BT 3 trên Bp, phấn màu.                                                                                                                       

2. Học sinh:  Bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

TG

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

3-5’

 

 

 

 

2’

 

 

10’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

 

A.Kiểm tra bài cũ

 

 

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

2.Củng cố kĩ năng làm tính trừ: 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.Hướng dẫn luyện tập

Bài 1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C. Củng cố, dặn dò

 

 

  -GV gọi 2 HS lên bảng  làm  bài tập 4 của tiết 29.

 

-GV chữa bài, nhận xét HS.

 

- Phép trừ: Nêu mục tiêu cần đạt của tiết học.

 

   -GV viết lên bảng hai phép tính trừ 865279 – 450237 và 647253 – 285749, sau đó yêu cầu HS đặt tính rồi tính.

  -GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của hai bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết quả tính.

+ Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình ?

+ Khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào ? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào ?

 

 

- Gọi HS đọc bài.

- GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó chữa bài. Khi chữa bài; GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính của một số phép tính trong bài.

 

 

 

-GV nhận xét  HS.

+ Bài yêu cầu gì?

+ Ta có phải đặt tính không?

 

  -GV yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con, sau đó gọi 1 HS đọc kết quả làm bài trước lớp.

 

 

 

 

 

  -GV theo dõi, giúp đỡ những HS kém trong lớp

  -GV gọi 1 HS đọc đề bài.

  -GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh.

 

 

 

-GV yêu cầu HS làm bài.

 

- GV cùng HS chữa bài.

 

 

 

 

 

 

  -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

-2 HS lên bảng thực hiện.

x –363 = 975   207+ x= 815

x=975 + 363   x = 815 – 207

  x = 1338              x = 608

 

- Nghe.

 

 

 

-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp.

 

 

-HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét.

 

-HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: 647 253 – 285 749 (như SGK).

-Ta thực hiện đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái.

 

- HS đọc bài.

-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính:                    

 

 

  987 864            839 084 

+783 251        +  246 937

  204 613            592 147

 

+Yêu cầu tính.

+ Không cần đặt tính mà làm tính theo hàng ngang.

-2 em lên bảng thực hiện

 

 

a) 48 600 - 9455= 39145                                 65 102 - 13859 = 51243

b)839084- 246937= 592147

628450- 35813= 596237

 

 

-HS đọc.

-HS nêu: Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh là hiệu quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến Thành Phố Hồ Chí Minh và quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến Nha Trang.

- 1 em lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở.

 

Bài giải

Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP. Hồ Chí Minh dài là:

    1 730 – 1 315 = 415 (km)

                    Đáp số: 415 km

 

-HS cả lớp.

 

 

Tiết 3: TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: - Dựa vào 6 tranh  minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưói tranh để kể lại được cốt truyện (BT1)

2. Kĩ năng: - Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện (BT2)

3. Thái độ: Giáo dục đức tính trung thực, thật thà.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Tranh minh họa.

2. Học sinh:  Tranh minh hoạ cho truyện trang 46, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

TG

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

3-5’

 

 

 

 

2’

 

 

 

 

30’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

 

A.Kiểm tra bài cũ

 

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

 

 

 

2.Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài 1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C. Củng cố, dặn dò

 

  -Gọi 1HS kể lại toàn truyện Hai mẹ con và bà tiên.

-Nhận xét HS.

 

-Muốn kể câu chuyện hay, hấp dẫn phải có từng đoạn truyện hay gộp thành. Bài học hôm nay giúp các em xây dựng những đoạn văn kể chuyện hay, hấp dẫn.

 

 

 -Gọi HS đọc đề.

-Dán 6 tranh minh hoạ theo đúng thứ tự như SGK lên bảng. Yêu cầu HS quan sát, đọc thầm phần lời dưới mỗi bức tranh và trả lời câu hỏi:

+Truyện có những nhân vật nào?

+Câu truyện kể lại chuyện gì?

 

+Truyện có ý nghĩa gì?

 

 

 

 

 

-Câu chuyện kể lại việc chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu.

-Yêu cầu HS đọc lời gợi ý dưới mỗi bức tranh.

+Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu.

-Nhận xét, tuyên dương những HS nhớ cốt truyện và lơi kể có sáng tạo.

-Gọi HS đọc yêu cầu.

-GV làm mẫu tranh 1.

GV ghi nhanh câu trả lời lên bảng.

+Anh chàng tiều phu làm gì?

 

 

+Khi đó chàng trai nói gì?

 

 

 

+Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào?

 

 

+Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào?

-Gọi HS xây dựng đoạn 1 của chuyện dựa vào các câu trả lời.

-Gọi HS nhận xét.

-Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm với 5 tranh còn lại. Chia lớp thành 10 nhóm, 2 nhóm cùng 1 nội dung.

 

 

 

Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn.

- GV  tổ chức cho nhiều lượt HS thi kể.

-Nhận xét sau mỗi lượt HS kể.

+ Câu chuyện nói lên điều gì?

Nhận xét tiết học.

-Dặn HS chuẩn bị bài sau.

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

 

 

 

-Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

-1 HS đọc thành tiếng.

-Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm phần lời. Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.

 

 

+Truyện có 2 nhân vật: chàng tiều phu và cụ già (ông tiên).

+Câu truyện kể lại việc chàng trai nghèo đi .... việc mất rìu.

+ Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc.

-Lắng nghe.

 

 

 

-5 HS tiếp nối nhau đọc, mỗi HS đọc một bức tranh.

 

-3 HS kể cốt truyện.

 

 

 

- HS tiếp nối nhau đọc.

-HS quan sát tranh, đọc thầm ý dưới bức tranh và trả lời câu hỏi:

+Chàng tiều phu đang đốn củi thì chẳng may lưỡi rìu văng xuống sông.

+Chàng nói: “Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay mất rìu không biết làm gì để sống đây.”

+Chàng trai nghèo, ở trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn một chiếc khăn màu nâu.

+Lưỡi rìu sắt của chàng bóng loáng.

-2 HS kể đoạn 1.

 

-Nhận xét lời kể của bạn.

-Hoạt động trong nhóm: 1 HS hỏi câu hỏi cho các thành viên trong nhóm trả lời, thư kí ghi câu trả lời vào giấy. Sau đó trong nhóm cùng xây dựng đoạn văn theo yêu cầu được giao.

-Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể một đoạn.

 

 

 

+ Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc.

 

Tiết 4: SINH HOẠT LỚP

GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG

Bài 6  AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN

GIAO THÔNG CÔNG CỘNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

-HS biết các nhà ga, bến  tàu, bến xe, bến phà, bến đò  là nơi các phương tiện giao thông công cộng (GTCC) đỗ, đậu để đón khách lên, xuống tàu, xe, thuyền , đò…

- HS biết cách lên xuống tàu, xe, thuyền… một cách an toàn.

-HS biết quy định khi ngồi ô tô con, xe khách, trên tàu…

2.Kĩ năng:

- Có kĩ năng và các hành

- Có ý thức thực hiện đúng các vi đúng khi đi trên các PTGTCC như: xếp hàng khi lên xuống, bám chặt tay vịn, thắt dây an toàn…

3. Thái độ: 

-Thực hiện tốt các quy định khi đi trên các PTGTCC để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên :  Tranh trong SGK

2. Học sinh:  Vở bài tập.                                                                                                                                                III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

TG

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

3’

 

 

 

 

 

3’

 

 

 

13’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

 

A.Kiểm tra bài cũ

 

 

B. Bài mới

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 3: Lên xuống tàu xe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 4: Ngồi trên tàu xe.

 

 

 

 

C. Củng cố, dặn dò

- Gọi HS kể tên các loại phương tiện GTĐT

-Cho HS kể tên các biển báo hiệu GTĐT

-GV nhận xét,

- GV giới thiệu bài và ghi đầu bài

 

+Trong lớp ta, những  ai được bố mẹ cho đi chơi  xa, được đi ô tô khách, tàu hoả hay tàu thuỷ ?

 

+Bố mẹ  đã đưa em đến đâu để mua vé lên tàu hay lên ô  tô?

+Người ta gọi những nơi ấy là gì?

-Cho HS liên hệ kể tên các nhà ga, bến tàu, bến xe mà HS biết.

 

+Ở những nơi đó có những có chỗ dành cho những người chờ đợi tàu xe, người ta  gọi đó là gì ?

+Chỗ bán vé cho người đi tàu gọi là gì?

GV: Khi ở phòng chờ mọi người ngồi ở ghế, không nên đi lại lộn xộn, không làm ồn,nói to làm ảnh hưởng đến người khác.

-GV gọi HS đã được bố mẹ cho đi chơi xa, gợi ý để cho các em kể lại chi tiết cách lên xuống và ngồi trên các phương tiện GTCC.

-GV cho HS nêu cách  lên xuống xe khi đi các phương tiện GTCC như: đi xe ô tô con, xe buýt, xe khách, tàu hoả, đi thuyền, ca nô…

+ Khi lên xuống xe chúng ta phải làm như thế nào?

 

 

-GV gọi HS kể về việc ngồi trên tàu, trên xe, GV gợi ý:

-Có ngồi trên ghế không?

-Có được đi lại không?

-Có được quan sát cảnh vật không?

-Mọi người ngồi hay đứng?

 

-GV cùng HS hệ thống bài

-GV dặn dò, nhận xét

 

HS trả  lời

 

 

 

-Nghe và ghi bài

 

 

-HS trả lời theo thực tế của mình.

 

 

 

-Bến tàu, bến xe, sân ga…

 

 

 

HS liên hệ và kể.

 

 

Phòng chờ

 

 

 

-Phòng bán vé.

 

 

 

 

 

 

HS kể.

 

 

 

 

-HS nêu: lên xuống xe ở phía tay phải…

 

 

-Chỉ lên xuống tàu, xe đã dừng hẳn.

-Khi lên xuống phải tuần tự không chen lấn, xô đẩy.

 

 

 

 

HS kể …

 

 

 

 

 

1

                                                                                                                    Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Hoa                                                                                           

nguon VI OLET