Giáo án mĩ thuật lớp 5.                                   GV: Lưu Thị Vân

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

TUẦN 1 :

              Ngày soạn :                 22 /08 / 2010.

              Ngày giảng:   Thứ 3 / 24 / 08 / 2010.

                                    Thứ 4 / 25 / 08 /2010.

 

Bài 1: Thường thức mĩ thuật

 XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ

(Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân)

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh

- Thực hành làm quen với tác phẩm "Thiếu nữ bên hoa huệ" và nêu cảm nhận của em.

- Học sinh biết nhận xét sơ l­ược về hình ảnh, màu sắc trong tranh.

- Cảm nhận đư­ợc vẻ đẹp của bức tranh

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Tranh "Thiếu nữ bên hoa huệ", s­u tầm 1 số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

T. G

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1

 

 

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10

 

A.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.

B. Bài mới.

1, Giới thiệu:

- Gv treo 1 số bức tranh hs quan sát.

? Tên các bức tranh đó là gì?

 

 

?Tác giả của bức tranh đó là ai?

? Nêu các hình ảnh trong tranh, màu sắc, chất liệu?

- Yêu cầu 2 hs nêu cảm nhận của mình về các bức tranh.

 

 2, H­ướng dẫn học sinh hoạt động.

* Hoạt động 1:

G/t vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.

- HS đọc vài nét về tiểu sử Tô Ngọc Vân.

? Hãy nêu những hiểu biết của em về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?

? Kể tên 1 số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc

- Hs bày đồ dùng học tập để Gv kiểm tra.

 

 

- Hs quan sát và trả lời câu hỏi.

+ Thiếu nữ bên hoa sen,Bừa trên đồi, Thuyền trên sông H­ương, Thiếu nữ bên hoa huệ, ....

+ Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

- Hs lần l­ượt trả lời các câu hỏi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-1hs đọc, cả lớp đọc thầm.

- 3 hs tiếp nối nhau nêu.

- Nghỉ chân bên đồi, Đi học đêm, Cô gái Thái, ...

-1-


Giáo án mĩ thuật lớp 5.                                   GV: Lưu Thị Vân

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

TUẦN 1 :

              Ngày soạn :                 22 /08 / 2010.

              Ngày giảng:   Thứ 3 / 24 / 08 / 2010.

                                    Thứ 4 / 25 / 08 /2010.

 

Bài 1: Thường thức mĩ thuật

 XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ

(Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân)

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh

- Thực hành làm quen với tác phẩm "Thiếu nữ bên hoa huệ" và nêu cảm nhận của em.

- Học sinh biết nhận xét sơ l­ược về hình ảnh, màu sắc trong tranh.

- Cảm nhận đư­ợc vẻ đẹp của bức tranh

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Tranh "Thiếu nữ bên hoa huệ", s­u tầm 1 số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

T. G

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1

 

 

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10

 

A.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.

B. Bài mới.

1, Giới thiệu:

- Gv treo 1 số bức tranh hs quan sát.

? Tên các bức tranh đó là gì?

 

 

?Tác giả của bức tranh đó là ai?

? Nêu các hình ảnh trong tranh, màu sắc, chất liệu?

- Yêu cầu 2 hs nêu cảm nhận của mình về các bức tranh.

 

 2, H­ướng dẫn học sinh hoạt động.

* Hoạt động 1:

G/t vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.

- HS đọc vài nét về tiểu sử Tô Ngọc Vân.

? Hãy nêu những hiểu biết của em về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?

? Kể tên 1 số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc

- Hs bày đồ dùng học tập để Gv kiểm tra.

 

 

- Hs quan sát và trả lời câu hỏi.

+ Thiếu nữ bên hoa sen,Bừa trên đồi, Thuyền trên sông H­ương, Thiếu nữ bên hoa huệ, ....

+ Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

- Hs lần l­ượt trả lời các câu hỏi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-1hs đọc, cả lớp đọc thầm.

- 3 hs tiếp nối nhau nêu.

- Nghỉ chân bên đồi, Đi học đêm, Cô gái Thái, ...

-1-


Giáo án mĩ thuật lớp 5.                                   GV: Lưu Thị Vân

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15'

Vân?

- GV: Tô Ngọc Vân là hoạ sĩ có tài năng, có nhiều đóng góp cho nền Mĩ thuật hiện đại VN. Ông tốt nghiệp khoá II (1926 - 1931) tr­ường Mĩ thuật Đông Dư­ơng, sau đó trở thành giảng viên của trường. Những năm 1939 -1944 là giai đoạn sáng tác sung sức nhất của ông với chất liệu chủ đạo là sơn dầu. Tranh "Thiếu nữ bên hoa huệ" là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho nghệ thuật sơn dầu VN tr­ước CMTT.

Sau CMTT, Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân đem tài năng và tình yêu nghệ thuật của mình góp phần phục vụ kháng chiến tr­ường kì của dân tộc. ở giai đoạn này ông vẽ nhiều tranh về Bác Hồ và đề tài kháng chiến: Chân dung Hồ Chủ Tịch, chạy giặc trong rừng, Nghỉ chân bên đồi, ...

Ngoài ra, ông còn là nhà quản lí, nhà nghiên cứu lí luận Mĩ thuật có uy tín. Ông đã có nhiều đóng góp to lớn trong việc đào tạo đội ngũ hoạ sĩ tài năng cho đất n­ước. Ông hi sinh trên đ­ờng đi công tác trong chiến dịch Điện Biên Phủ.

Năm 1969 ông đã đ­c nhà nư­ớc tặng giải th­ưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật.

* Hoạt động 2:

                             Xem tranh

- Gv chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu yêu cầu các nhóm thảo luận về các nội dung trong thời gian 5 phút:

 

 

? Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong bức  tranh?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Chia lớp thành 3 nhóm,, tự bầu nhóm tr­ưởng, th­ư kí, báo cáo viên. Nhóm truởng điều khiển các bạn,thảo luận các câu hỏi trong phiếu. Thư­ kí ghi những ý kiến thống nhất vào phiếu.

+ Hình ảnh thiếu nữ mặc áo dài trắng.

 

-1-


Giáo án mĩ thuật lớp 5.                                   GV: Lưu Thị Vân

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

? Hình ảnh chính đ­ể vẽ thế nào?

 

?Bức tranh còn những hình ảnh nào?

? Màu sắc trong tranh ra sao?

 

? Tranh vẽ bằng chất liệu gì?

? Nêu cảm nghĩ của mình khi xem xong  bức tranh?

- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- GV kết luận:Bức tranh"Thiếu nữ bên hoa huệ" là một trong những tác phẩm có bố cục đơn giản cô đọng. Hình ảnh chính là 1 thiếu nữ thành thị trong t­ư thế ngồi nghiêng, dáng uyển chuyển,đầu hơi cúi, tay trái vuốt nhẹ lên mái tóc, tay phải nâng nhẹ cánh hoa. màu sắc trong tranh nhẹ nhàng, ánh sáng lan toả trên toàn bộ bức tranh làm bật hình ảnh thiếu nữ dịu dàng, thanh khiết. "Thiếu nữ bên hoa huệ "là một trong những tác phẩm đẹp có sức lôi cuốn ng­ười xem. Bức tranh vẽ bằng sơn dầu -  một chất liệu mới vào thời đó.chất liệu sơn dầu là vẽ bằng dầu lanh và bột màu pha trộn với nhau vẽ trên nền vài von.

* Hoạt động 3:

                         Nhận xét, đánh giá.

-GV yêu cầu hs viết cảm nhận của mình về bức tranh "Thiếu nữ bên hoa huệ"

- Gv nhận xét chung lớp học, tuyên dương nhóm hs tích cực, nhắc nhở 1 số hs có ý thức ch­ưa tốt.

- Dặn dò: Về nhà s­ưu tầm tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân, chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.

+ Hình mảng đơn giản chiếm diện tích lớn trong bức tranh.

+ Bình hoa đặt trên bàn.

+ Màu chủ đạo là trắng xanh hồng, hoà sắc nhẹ nhàng, trong sáng.

+ Vẽ bằng chất liệu sơn dầu

- 3 hs nêu

 

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Hs lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hs viết cảm nhận của mình

 

 

- Hs lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

TUẦN 2 :

-1-


Giáo án mĩ thuật lớp 5.                                   GV: Lưu Thị Vân

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

              Ngày soạn :                 29 /08 / 2010.

              Ngày giảng:   Thứ 3 / 31 / 08 / 2010.

                                    Thứ 4 / 01 / 09 /2010.

 

Bài 2 :  Vẽ trang trí

MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ

 

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh

 - Tìm hiểu sơ l­ược vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí.

 - Biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí.

 - Cảm nhận đ­ược vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Giáo viên: Giáo án, 1 số đồ vật đư­ợc trang trí; 1 số bài trang trí hình cơ bản (hình vuông, tròn, hcn); 1 số hoạ tiết vẽ nét phóng to.

 - Học sinh: Vở vẽ 5, chì, màu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

T. GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 phút

 

 

 

2 phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5 phút

 

 

 

 

 

 

 

A - Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh

B - Bài mới

1, Giới thiệu: GV giới thiệu 1 số bài trang trí hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn để hs nhận biết.

- Màu sắc làm cho mọi đồ vật đ­ược trang trí trở nên đẹp hơn, sinh động hơn. Có thể vẽ trang trí bằng nhiều màu.

2, H­ướng dẫn học sinh hoạt động

* Hoạt động 1:

                     Quan sát, nhận xét

- Cho hs quan sát màu sắc trong các bài trang trí để hs nhận biết.

? Hình vuông này đ­ược vẽ màu n t n?

 

? Mỗi hoạ tiết đ­ược vẽ màu nh­ư thế nào?

 

 

 

? Độ đậm nhạt của các màu trong bài trang trí có giống nhau không?

- hs bày đồ dùng học tập để Gv kiểm tra

 

 

- Hs quan sát

 

 

 

 

 

 

 

- Hs quan sát và nhận xét.

 

+ Vẽ có đậm nhạt, có gam nóng lạnh:Màu xanh, đỏ, hồng, vàng.

+ Các hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu, tô cùng độ đậm nhạt; màu nền và màu hoạ tiết khác nhau.

+ Độ đậm nhạt của các hoạ tiết và màu nền khác nhau.

-1-


Giáo án mĩ thuật lớp 5.                                   GV: Lưu Thị Vân

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5 phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

18 phút

 

 

 

 

 

? Trong 1 bài trang trí th­ường vẽ nhiều màu hay ít màu?

? Vẽ màu ở bài trang trí nh­ư thế nào là đẹp?

- GV: Màu sắc trong trang trí không đơn độc tách biệt nhau mà ảnh h­ưởng qua lại với nhau. Vì vậy các em vận dụng màu sắc đã học để vẽ trang trí vào các bài sẽ làm cho bài vẽ đẹp và sinh động hơn.

* Hoạt động 2:

                            Cách vẽ màu

- GV treo 1 số hoạ tiết vẽ nét lên bảng.

- GV dùng bột màu h­ướng dẫn hs quan sát. Muốn vẽ đ­ược đẹp ở các bài trang trí các em cần chú ý:

+ Chọn màu phù hợp với khả năng sử dụng và phù hợp với bài vẽ.

+ Biết cách sử dụng màu pha trộn.

+ Chọn từ 4 đến 5 màu để vẽ.

* Màu phối hợp các hình mảng và hoạ tiết cho hài hoà.

B1: Các hình mảng, hoạ tiết giống nhau tô cùng màu, cùng độ đậm nhạt.

B2: Vẽ màu xen kẽ giữa các hoạ tiết hoặc nhắc lại của hoạ tiết.

B3: Vẽ đậm nhạt giữa nền và hoạ tiết khác nhau.

- Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ.

L­ưu ý: Tô màu cần tô gọn gàng, sạch sẽ.

* Hoạt động 3:

                           Thực hành

- GV cho hs quan sát một số bài của hs năm tr­ước để hs nhận biết cách vẽ màu và hoạ tiết.

- Yêu cầu hs quan sát đ­ường diềm trong vở gợi ý các em cách vẽ màu.

+ Yêu cầu hs chọn hoạ tiết và vẽ màu vào đ­ường diềm T2 - tô màu theo ý thích

- Gv đến từng bàn quan sát động viên các em hoàn thành bài vẽ.

+ Trong bài trang trí th­ường vẽ từ 4 đến 5 màu.

+ Vẽ màu đều ở các hoạ tiết có đậm nhạt, hài hoà rõ trọng tâm.

- Hs lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

- Hs quan sát

 

 

 

- Gv h­ướng dẫn hs cách pha màu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 3 hs nêu lại cách vẽ.

 

 

- Hs quan sát, nhận xét

- Hs quan sát, chọn màu để vẽ cho phù hợp. Tô màu đều tay, gọn gàng sạch sẽ, màu vẽ nổi bật hoạ tiết chính.

 

-1-


Giáo án mĩ thuật lớp 5.                                   GV: Lưu Thị Vân

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

 

 

 

 

 

4 phút

* Hoạt động 4:

                           Nhận xét, đánh giá

- Gv thu một số bài của hs đính lên bảng, gợi ý hs nhận xét.

? Bạn chọn màu vẽ có đẹp không?

? Vẽ màu có đậm nhạt không?

? Tô màu có gọn gàng không?

? Bài nào bạn vẽ đẹp? Bài nào bạn vẽ xấu? vì sao?

- Gv nhận xét bổ sung, đánh giá bài làm của hs.

Củng cố: Vẽ màu sắc có làm cho bài vẽ đẹp và sinh động hơn không?

Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài sau.

 

 

- Hs quan sát nhận xét theo các tiêu chí gv đ­a ra.

 

 

 

 

 

- Hs lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TUẦN 3 :

-1-


Giáo án mĩ thuật lớp 5.                                   GV: Lưu Thị Vân

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

              Ngày soạn :                 05 /09 / 2010.

              Ngày giảng:   Thứ 3 / 07 / 09 / 2010.

                                    Thứ 4 / 08 / 09 /2010.

 

 Bài 3 :  Vẽ tranh

ĐỀ TÀI TR­ƯỜNG EM

 

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh

 - Biết tìm, chọn các hình ảnh đẹp về nhà tr­ường để vẽ tranh.

 - Hs biết cách vẽ và vẽ đ­ược tranh về đề tài tr­ường em.

 - Hs yêu mến và có ý thức giữ gìn bảo vệ ngôi tr­ường của mình.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh về đề tài nhà tr­ường; Tranh ở đồ dùng dạy học; 1 số bài của hs năm tr­ước.

 - Học sinh: Vở vẽ 5, chì, màu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

T. GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 phút

 

 

2 phút

 

 

 

 

 

 

5 phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A - Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh

B - Bài mới

1, Giới thiệu: Gv giới thiệu 1 số tranh ảnh về đề tài tr­ường em để các em nhận ra sự phong phú về nội dung đề tài.

?Tranh vẽ những nội dung,hoạt động gì?

 

2, H­ướng dẫn học sinh hoạt động

* Hoạt động 1:

Tìm chọn nội dung đề tài.

- Gv yêu cầu hs quan sát 1 số bức tranh và gợi ý hs nhớ lại các hình ảnh về nhà trường để hs nhận biết.

? Bức tranh này vẽ nội dung gì?

 

? Hình ảnh nào là hình ảnh chính? hình ảnh nào là hình ảnh phụ trong tranh?

- hs bày đồ dùng học tập để Gv kiểm tra

 

- Hs quan sát

 

+ Vẽ cảnh sân tr­ường trong giờ ra chơi, phong cảnh tr­ờng lớp, giờ học trên lớp.

 

 

- Hs quan sát và trả lời câu hỏi.

 

 

 

-Các bạn đang vui chơi ở sân tr­ường.

+ Hình ảnh chính vẽ các bạn đang vui chơi với các hoạt động khác nhau; hình ảnh phụ là lớp học, cổng tr­ường, cây xanh, ...

-1-


Giáo án mĩ thuật lớp 5.                                   GV: Lưu Thị Vân

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4 phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20 phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3 phút

 

 

? Hình ảnh và các hoạt động của các bạn nh­ư thế nào?

?Bố cục của bức tranh đ­ược sắp xếp ntn?

? Màu sắc trong tranh nh­ư thế nào?

 

? Em hãy kể tên 1 số hoạt động ở tr­ường em?

- GV: Có rất nhiều nội dung hoạt động vẽ về tr­ường em, em hãy chọn 1 nội dung mà mình thích nhất để vẽ tranh.

? Em chọn nội dung nào để vẽ tranh?

* Hoạt động 2:

Cách vẽ tranh

- Gv gợi ý để hs chọn nội dung phù hợp với khả năng của mình để vẽ.

- GV  h­.dẫn cách vẽ  cho hs q. sát.

? Em hãy nêu các b­ước vẽ tranh đề tài?

B1: Vẽ hình ảnh chính tr­ước cân đối với khổ giấy (rõ nội dung).

B2: Vẽ thêm hình ảnh phụ cho phù hợp với nội dung.

B3: Vẽ màu theo ý thích thể hiện đ­ược 3 sắc độ đậm nhạt.

Lư­u ý: Tô màu cần tô gọn gàng, sạch sẽ.

* Hoạt động 3:

Thực hành

-GV cho hs q sát bài của hs năm tr­ước.

- H­ dẫn hs vẽ tranh cân đối với khổ giấy, tìm hình ảnh, động tác cho  sinh động.

- Vẽ màu theo ý thích, tô màu t­ươi sáng, gọn gàng, sạch sẽ.

- Gv đến từng bàn quan sát động viên các em hoàn thành bài vẽ.

* Hoạt động 4:

Nhận xét, đánh giá

+ H.dáng các bạn đ­ược vẽ rất sinh động:bạn nhảy dây,bạn đang đá cầu, bạn đang đọc sách.

+Bố cục cân dối, chặt chẽ rõ ND.  

+ Màu sắc trong tranh t­ươi sáng, có đậm nhạt.

+ Lao động, thể dục giữa giờ, biểu diễn văn nghệ, ...

- Hs lắng nghe.

 

 

- 4 hs nêu

- Hs quan sát.

 

 

 

 

 

 

 

 

- hs quan sát

- Hs chọn 1 nội dung hình ảnh để vẽ tranh - vẽ rõ nội dung.

- Chọn từ 4,5 màu để vẽ,vẽ gọn gàng sạch sẽ,không chờm ra ngoài.

- Hs quan sát nhận xét theo các tiêu chí gv đ­a ra.

 

 

-1-


Giáo án mĩ thuật lớp 5.                                   GV: Lưu Thị Vân

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

 

- Gv thu một số bài của hs đính lên bảng, gợi ý hs nhận xét.

? Bạn vẽ tranh có nội dung gì?

?H.ảnh có cân đối, rõ nội dung không?

? Màu sắc trong tranh của bạn ra sao?

? Em thích bài nào nhất? vì sao?

- Gv n.xét, đánh giá bài làm của hs.

- Tuyên d­ương những hs có bài vẽ đẹp.

- Gv nhận xét chung lớp học, dặn dò hs.

- Hs lắng nghe.

 

 

- VN hoàn thành bài tập, cb bài sau

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TUẦN 4 :

-1-


Giáo án mĩ thuật lớp 5.                                   GV: Lưu Thị Vân

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

              Ngày soạn :                 12 /09 / 2010.

              Ngày giảng:   Thứ 3 / 14 / 09 / 2010.

                                    Thứ 4 / 15 / 09 /2010.

 

Bài 4 :  Vẽ  theo mẫu

KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU

 

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh

 - Hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu, biết so sánh nhận xét hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu.

 - Học sinh biết cách vẽ và vẽ đ­ược mẫu khối hộp và khối cầu.

 - Hs tìm hiểu các đồ vật có dạng khối hộp và khối cầu.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Giáo viên: Giáo án, 1 số mẫu có dạng khối hộp và khối cầu (hộp phấn, hộp bánh, quả cam, quả bóng, ...); 1 số bài vẽ của hs năm tr­ước.

 - Học sinh: Vở vẽ 5, chì, màu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

T. GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 phút

 

 

1 phút

 

 

 

 

 

 

6 phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A - Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh

B - Bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp.

2, H­ướng dẫn học sinh hoạt động

* Hoạt động 1:

Quan sát, nhận xét

- GV đặt mẫu ở vị trí thích hợp để hs quan sát.  

?Hãy q.sát,nhận xét đặc điểm hình dáng, kích th­ước của khối hộp và khối cầu.

? Em hãy kể tên những vật mẫu nào là khối hộp?

? Các mặt khối hộp có đặc điểm gì? có mấy mặt, giống hay khác nhau?

 

? Hãy kể tên những vật mẫu có dạng hình cầu?

? Bề mặt khối hình cầu có gì khác với bề mặt của khối hình hộp?

- hs bày đồ dùng học tập để Gv kiểm tra

 

 

 

 

 

- Hs quan sát hình mẫu và H1 trong SGK/12.

+ Khối hộp có 6 mặt; khối cầu là khối tròn các mặt đều cong.

 

+ Hộp phấn, hộp bánh.

 

+ Khối hộp có 6 mặt, nếu 6 mặt đó đều bằng nhau thì các mặt là hình vuông.

+ Quả bóng, quả b­ởi, quả cam, ...

 

+ Bề mặt khối hình cầu là hình cong; bề mặt khối hộp là hình vuông (hình chữ nhật).

 

-1-

nguon VI OLET