Tuần 23
Ngày soạn : 11- 1- 2014
Ngày dạy: 20- 1- 2014
Thứ hai ngày 20 tháng 1 năm 2014
TOÁN
Luyện tập chung
I.Mục đích yêu cầu
+ Củng cố về khái niệm phân
+ Rèn kĩ năng rút gọn phân số , quy đồng mẫu số các phân số
II. Hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
+ Bài 1 :
+ GV yêu cầu HS tự làm
+ GV sửa bài , HS có thể rút gọn dần qua nhiều bước trung gian .
Bài 2 :
+H- muốn biết phân số nào bằng phân số chúng ta làm NTN?
+ GV yêu cầu HS làm bài
Bài 3:
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở rồi sửa bài.
Bài 4
+ GV yêu cầu HS quan sát hình và trả lời
+ GV yêu cầu HS giải thích cách đọc phân số của mình
+ GV nhận xét cho điểm
3. Củng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS ghi nhớ cách rút gọn phân số và làm bài làm thêm ở nhà.
1. Rút gọn phân số:



TẬP ĐỌC
HOA HỌC TRÒ
I. Mục tiêu:
+ Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng , sự thay đổi bất ngờ của hoa phượng theo thời gian .
+ Đọc diễn cảm toàn bài: giọng tả nhẹ nhàng , suy tư.
+ Hiểu nội dung bài: hoa phượng là loài hoa đẹp nhất của tuổi học trò , gần gũi và thân thiết nhất với tuổi học trò
+ Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả của Xuân Diệu
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
+ Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài Chợ Tết và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
2. Bài mới:
+ GV giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Luyện đọc
+ Gọi HS 1 HS đọc toàn bài.
+ Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn.
+ GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
+ Yêu cầu HS tìm hiểu về nghĩa các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải.
+ Phượng , phần tử , vô tâm , tin thắm
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Yêu cầu 1 HS đọc cả bài.
+ GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc: Toàn bài dọc vói giọng kể chậm rãi, vừa đủ nghe.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
+ GV gọi 1 HS đọc đoạn 1
H- HS trao đổi và tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều ?
- GV lần lượt hỏi
H- Em hiểu đỏ rực có nghĩa như thế nào?
H- Tác giả miêu tả cây phượng vĩ NTN?
+ Yêu cầu HS nêu ý đoạn 1.
* Ý1: Cho chúng ta cảm nhận được số lượng hoa phượng rất lớn
+ GV gọi HS đọc đoạn 2 va đoạn còn lại
H- Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò?
H- Hoa phượng nở gợi cho HS một cảm giác gì ? Vì sao ?
H- Hoa phượng còn làm gì đặc biệt cho lòng ta náo nức ?
H- Ở đoạn 2 tác giả đã dùng những giác quan nào để cảm nhạn vẻ đẹp của lá phượng?
+ Tác giả đã dùng thị giác, vị giác, xúc giác , để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng
H-Màu hoa phượng thay đổi NTN theo thời gian
Ý 2 : Xuân Diệu miêu tả vẻ đẹp của hoa phượng
Là loài hoa gần gũi với học trò, gắn liền với những kỉ niệm vui buồn của tuổi học trò .
+ Hs thảo luận rút ra Đại ý bài
- Đại ý : bài văn đầy chất thơ của Xuân Diệu giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo ,rất riêng của hoa phượng , loài hoa gần gũi , thân thiết với tuổi học trò
Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò:
+ H: Theo em, Hoa học trò có giá trị và vẻ đẹp như thế nào ?
+ Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau


KHOA HỌC
ÁNH SÁNG
I. Mục tiêu:
+ Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được phát sáng.
+ Làm thí nghiệm để xác định được các vật cho ánh sáng truyền qua và các vật cho ánh sáng không truyền qua
+ Nêu ví dụ hoặc tự
nguon VI OLET