CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11.

KIỂM TRA BÀI CŨ

Hình 2
Hình 1
Các tam giác nào bằng nhau?Vì sao?

M
B
A
H
HÌNH HỌC 7
Tiết 24: LUYỆN TẬP

(Trường hợp bằng nhau thứ hai cạnh- góc- cạnh(c.g.c))
GV giảng dạy:Trần Thị Mỹ Lệ
Lớp 7A1
TrườngTHCS thị trấn Vĩnh Thạnh
ABC
MB = MC
MA = ME
AB // CE
GT
KL
Hãy sắp xếp năm câu sau đây một cách hợp lí để giải bài toán trên:
MB = MC (giả thiết )
AMB = EMC ( hai góc đối đỉnh)
MA = ME (giả thiết)
Do đó:


MAB = MEC AB // CE (có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong)
AMB = EMC
MAB = MEC (hai góc tương ứng)
AMB =
EMC (c.g.c)
AMB và EMC có:
Bài 1
Chứng minh:
TIẾT 24: LUYỆN TẬP
3)
4)
5)
1)
2)
Bài 2
M
B
A
H
Cho đoạn thẳng AB, Điểm M nằm trên đường trung trực của AB. So sánh độ dài các đoạn thẳng MA và MB.
N
GT
HA = HB; MH AB
KL
So sánh MA và MB
Chứng minh:
MAH và MBH có:
MH: cạnh chung
AHM = BHM = 900 (vì MH AB)
HA = HB (giả thiết)
Do đó : MAH = MBH (c.g.c)
Suy ra:MA = MB ( hai cạnh tương ứng)

TIẾT 24: LUYỆN TẬP
Cho góc xAy khác góc bẹt.Lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC.
Chứng minh rằng: ABC = ADE.
B
E
D
C
GT
KL
ABC = ADE
Bài 3:
TIẾT 24: LUYỆN TẬP
xAy ( khác 1800)
B, E thuộc Ax; A, D thuộc Ay:
AB = AD; BE = DC
Chứng minh: Ta có: AB = AD; BE = DC (giả thiết)
AB + BE = AD + DC nên: AE = AC (1)
ABC và ADE có:
AE = AC (theo 1)
A chung
AB = AD (giả thiết)
Do đó: ABC = ADE (c.g.c)
TIẾT 24: LUYỆN TẬP
Bài 4
Hình a
Hình b
Hình c
ABC
ADC
=
=
=
CBA
DBA
EMC
AMB
Các bạn giỏi quá!Chỉ còn một bài tập nữa thôi!
TIẾT 24: LUYỆN TẬP
Bài làm của một bạn học sinh như sau:
Bài giải trên đúng hay sai? Vì sao?
Cho hình vẽ bên.
Bài 5
ABC và A’BC có:
BC = 3cm: cạnh chung
ABC = A’BC = 300
CA = CA’ = 2cm
Do đó: ABC = A’BC (c.g.c)
Bài giải sai.
Vì ABC không phải là góc xen giữa cạnh BC và CA;
A’BC không phải là góc xen giữa cạnh BC và CA’.
Vui học toán bằng thơ
Hai tam giác mỉm cười rạng rỡ
Khi góc cạnh tương ứng sóng đôi
Dù khó khăn vất vả trên đời
Chân lí đó, sáng ngời muôn thuở.
Ồ!Sao em ngại ngần bỡ ngỡ
Đơn giản hơn, ba cạnh cũng được mà
Bớt một cạnh, thêm vào góc xen giữa
Thì dấu bằng ôm trọn những yêu thương
Tam giác vuông bỗng thấy mình rộng lượng
Chẳng cần nhiều,chỉ hai cạnh góc vuông
Vẫn còn dài, ngày mai ta viết tiếp
Trường hợp nào, hai tam giác bằng nhau?
ABC
=
A’B’C’
(c.c.c)
(c.g.c)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Làm bài tập28, 32- SGK.
Làm bài tập 53, 41,43- SBT.
Chuẩn bị bài học”Trường hợp bằng nhau thứ ba góc- cạnh – góc”
CẢM ƠN THẦYGIÁO,CÔ GIÁO
VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY.
nguon VI OLET