PHÒNG GD - ĐT THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ NGỌC HÂN





LÝ THUYẾT CHUYÊN ĐỀ
MÔN : MỸ THUẬT

“ Theo phương pháp mới Đan Mạch (SAEPS)”

Người thực hiện: Nguyễn Đình Thái
Chức vụ: Giáo viên Mĩ thuật
Đơn vị công tác: Trường tiểu học Lê Ngọc Hân
TP/ Buôn Ma Thuột - DakLak






Năm học : 2017 - 2018




BÁO CÁO LÝ THUYẾT CHUYÊN ĐỀ
--------------------------------------------------*----------------------------------------------------

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ LÝ THUYẾT CHUYÊN ĐỀ: - Tên lý thuyết chuyên đề: “Một số kinh nghiệm của lý thuyết trong công tác giảng dạy bộ môn Mỹ thuật theo phương pháp Đan Mạch (SAEPS) “ - Lĩnh vực áp dụng về lý thuyết chuyên đề: Giáo dục và Đào tạo. - Phạm vi áp dụng lý thuyết chuyên đề: Trường tiểu học Lê Ngọc Hân.TP. Buôn Ma Thuột - Daklak. - Thời gian áp dụng lý thuyết chuyên đề: Từ năm (2017 - 2018) - Tác giả: Nguyễn Đình Thái. - Họ và tên: Nguyễn Đình Thái. - Năm sinh: 30/04/1986. - Trình độ chuyên môn: Trung cấp sư phạm Mĩ thuật. - Chức vụ công tác: Giáo viên Mĩ thuật. - Nơi làm việc: Trường tiểu học Lê Ngọc Hân.TP/ Buôn Ma Thuột - Daklak. - Địa chỉ liên hệ: 247 Nguyễn Văn Cừ. TP/ Buôn Ma Thuột - Daklak. - Điện thoại: 0905 225088.











BMT, Ngày 22 tháng 10 năm 2017

Nguyễn Đình Thái


PHÒNG GD - ĐT. TP/ BUÔN MA THUỘT
Trường Tiểu học Lê Ngọc Hân

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------------*---------------


LÝ THUYẾT CHUYÊN ĐỀ MÔN MĨ THUẬT
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI, ĐAN MẠCH (SAEPS)

- Họ và tên : Nguyễn Đình Thái
- Giáo viên : Trường Tiểu học Lê Ngọc Hân. TP. Buôn Ma thuột - DakLak
- Thực hành : Tiết - Bài : Chủ đề :
(Thực hiện lớp 2A - Thứ sáu ngày 22/10/2017)

A. LỜI NÓI ĐẦU :
Thực hiện Nghị quyết số 29 – QN/Tw về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Sau thời gian thử nghiệm tại các trường tiểu học ở một số tỉnh, thành phố đại diện cho các vùng miền trên cả nước. Dự án đã chứng tỏ tính ưu việt và sự phù hợp với nhu cầu đổi mới về phương pháp dạy - học Mĩ thuật cấp tiểu học ở Việt Nam.
B. NỘI DUNG :
I/ Những quy trình dạy – học Mĩ thuật theo phương pháp mới đều hướng tới mục tiêu :
+ Lấy học sinh làm trung tâm.
+ Kích thích sự tương tác, tư duy sáng tạo và phát triển nhận thức giúp học sinh có được các khả năng.
+ Biểu đạt và giao tiếp thong qua hình ảnh.
+ Khám phá và hiểu được văn hóa thông qua nghệ thuật thị giác.
+ Hình ảnh các kỹ năng sống trong lĩnh vực Mĩ thuật.
+ Yêu thích cái đẹp, biết vận dụng vào cuộc sống sinh hoạt, học tập hang ngày.
II/ Nội dung Mĩ thuật dựa ào các thiên hướng trí tuệ :
1/ Các loại trí tuệ :
* Trí tuệ ngôn ngữ : Là khả năng sử dụng ngôn ngữ, lời nói là thế mạnh. (Người học thích thuyết trình, thể hiện cảm xúc bằng lời nói).
* Trí tuệ Âm nhạc : Là khả năng nhận biết các giai điệu và âm thanh, nhạy cảm với âm nhạc và nhiệp điệu. (Người học thích hát, gõ nhiệp, thích chơi nhạc và nhớ các giai điệu).
* Trí tuệ thị giác - không gian : Là khả năng hình dung các đồ vật.
* Trí tuệ động vật : Là sự nhanh nhạy và khả năng điều khiển các vận động.
* Trí tuệ liên kết các cá nhân : Là khả năng giao tiếp giữ người với người.
* Trí tuệ nội tâm : Là trạng thái nội tâm, tinh thần, tự suy nghĩ và nhận thức.
2/ Những năng lực được hình thành và phát triển thong qua giáo dục – Mĩ thuật.
- Giáo viên có trách nhiệm, đặt biệt là tổ chức các quy trình dạy – học Mĩ thuật nhằm phát triển Trí tuệ thị giác – không gian và ngôn ngữ thẩm mỹ. Giáo dục Mĩ thuật khuyến khích học sinh phát triển các năng lực :
* Năng
nguon VI OLET