CHƯƠNG VII. LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH

CHUYÊN ĐỀ 1: LĂNG KÍNH 1
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1
TỔNG HỢP LÝ THUYẾT 1
ĐÁP ÁN TỔNG HỢP LÝ THUYẾT 2
MỘT SỐ DẠNG TOÁN 2
VÍ DỤ MINH HỌA 2
BÀI TẬP TỰ LUYỆN 6
ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN 7
CHUYÊN ĐỀ 2. THẤU KÍNH MỎNG 7
TỔNG HỢP LÝ THUYẾT 7
ĐÁP ÁN TỔNG HỢP LÝ THUYẾT 13
MỘT SỐ DẠNG TOÁN 13
1. Vị trí, tính chất, độ phóng đại của ảnh và chiều cao ảnh: 13
VÍ DỤ MINH HỌA 13
2. Khoảng cách từ vật đến ảnh 19
VÍ DỤ MINH HỌA 19
3. Kích thước vệt sáng trên màn 26
VÍ DỤ MINH HỌA 26
VÍ VỤ MINH HỌA 30
DẠNG 3. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN MÁY ẢNH 35
VÍ DỤ MINH HỌA 35
BÀI TẬP TỰ LUYỆN 46
ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN 52


CHỦ ĐỀ 1. LĂNG KÍNH

CHỦ ĐỀ 2. THẤU KÍNH MỎNG
+ Mọi tia sáng qua quang tâm của thấu kính đều truyền thẳng.
+ Tia song song với trục chính của thấu kính sẽ cho tia ló truyền qua (hay có đường kéo dài của tia ló qua) tiêu điểm ảnh trên trục đó.
+ Tia tới (hay đường kéo dài của nó) qua tiêu điểm vật ừên trục sẽ cho tia ló song song với trục đó. Hai tiêu điểm vật và ảnh nằm đối xứng nhau qua quang tâm.
+ Mỗi thấu kính có hai tiêu diện ảnh và vật là hai mặt phẳng vuông góc với trục chính và đi qua các tiêu điểm chính.
+ Tiêu cự:; thấu kính hội tụ f > 0; thấu kính phân kì f < 0.
+ Độtụ: 
+ Công thức về thấu kính:
− Vi trí vât, ảnh:.
− Số phóng đại ảnh: 
TỔNG HỢP LÝ THUYẾT
Câu 1. Trong không khí, thấu kính có một mặt cầu lồi, một mặt cầu lõm là
A. thấu kính hội tụ.
B. thấu kính phân kì.
C. có thể là thấu kính hội tụ hoặc thấu kính phân kì.
D. chỉ xác định được loại thấu kính nếu biết chiết suất thấu kính.
Câu 2. Chọn phát biểu đúng với vật thật đặt trước thấu kính.
A. Thấu kính hội tụ luôn tạo chùm tia ló hội tụ.
B. Thấu kính phân kì luôn tạo chùm tia ló phân kì.
C. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính không thể bằng vật.
D. Ảnh của vật qua thấu kính phân kì là ảnh thật.
Câu 3. Một vật sáng phẳng đặt trước một thấu kính, vuông góc với trục chính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính bằng ba lần vật. Dời vật lại gần thấu kính một đoạn. Ảnh của vật ở vị trí mới vẫn bằng ba lần vật. Có thể kết luận gì về loại thấu kính?
A. Thấu kính là hội tụ.
B. Thấu kính là phân kì.
C. Hai loại thấu kính đều phù hợp.
D. Không thể kết luận được, vì giả thiết hai ảnh bằng nhau là vô lí.
Câu 4. Tia sáng truyền tới quang tâm của hai loại thấu kính hội tụ và phân kì đều
A. truyền thẳng.
B. lệch về phía tiêu điểm chính ảnh.
C. song song với trục chính.
D. hội tụ về tiêu điểm phụ ảnh.
Câu 5. Tiêu điểm ảnh của thấu kính có thể coi là
A. điểm hội tụ của chùm tia ló.
B. ảnh của vật điểm ở vô cực trên trục tương ứng.
C. điểm kéo dài của chùm tia ló.
D. ảnh của vật điểm ở vô cực trên trục đối xứng qua quang tâm.
Câu 6. Khi đổi chiều ánh sáng truyền qua thấu kính thì
A. ánh sáng không đi theo đường cũ.
B. ánh sáng bị hấp thụ hoàn toàn.
C. vị trí vị trí của các tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật đổi chỗ cho nhau.
D. vị trí vị trí của các tiêu diện ảnh và tiêu điểm vật không thay đổi.
Câu 7. Xét ảnh cho bởi thấu kính thì trường hợp nào sau đây là sai?
A. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo.
B. Với thấu kính hội tụ L, vật cách L là d = 2f (f là tiêu cự) thì ảnh cũng cách L là 2f.
C. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật.
D. Vật ở tiêu diện vật thì ảnh ở xa vô cực.
Câu 8. Vị trí của vật và ảnh cho bởi thấu kính L trường hợp nào sau đây
nguon VI OLET