MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK I MÔN GDCD 10 NĂM HỌC 2011-2012

Mức độ



Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng



Trắc nghiệm khách quan

Tự luận
Trắc nghiệm khách quan
Tự luận
Trắc nghiệm khách quan
Tự luận


1-Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng (2 tiết)








2-Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất (2 tiết)


- Hiểu được rằng, thế giới vật chất luôn luôn vận động vận động.







1 câu
0.5 điểm



1 câu
0.5 điểm

3-Bài 4: Nguồn gốc vận động,phát triển của sự vật, hiện tượng (2 tiết)


- Biết được sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc khách quan của mọi sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.







1 câu
0.5 điểm



1 câu
0.5 điểm

4-Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng
(2 tiết)


- Phân tích được mối quan hệ biện chứng giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất. Lấy được ví dụ thực tế.
- Hiểu được cách thức vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng là gì?







1 câu
0.5 điểm
1 câu
3 điểm


2 câu
3.5 điểm

5-Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng (1 tiết)








6-Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (3 tiết)











2 câu
1 điểm

1 câu
0.5 điểm

3 câu
1.5 điểm

7-Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội
(2 tiết)




- Hiểu được vai trò là chủ thể lịch sử của con người.
- Vận dụng vào thực tế để lấy ví dụ sinh động làm rõ.








1 câu
4 điểm
1 câu
4 điểm


ĐỀ KIỂM TRA HK I MÔN GDCD 10 2011-2012
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ)
Câu 1/ Sự biến đổi dần dần về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất và ngược lại đã chỉ ra:
A. Cách thức của sự phát triển B. Nguồn gốc của sự phát triển
C. Khuynh hướng của sự phát triển D. Xu hướng của sự phát triển
Câu 2/ Đối với các sự vật hiện tượng, vận động được coi là:
A. Thuộc tính vốn có B. Hiện tượng phổ biến
C. Cách thức phát triển D. Khuynh hướng tất yếu
Câu 3/ Kết quả của sự đấu tranh giữa hai mặt đối lập là:
A. Sự vật, hiện tượng bị tiêu vong. B. Sự vật, hiện tượng không thể giữ nguyên trạng thái cũ.
C. Sự vật, hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới D. Sự vật, hiện tượng không còn có mặt đối lập.
Câu 4/ Để hoạt động học tập, lao động đạt hiệu quả cao đòi hỏi phải luôn
A. Gắn lý thuyết với thực hành – học đi đôi với hành. B. Gắn học tập với nghiên cứu
C. Đọc thật nhiều sách vỡ D. Phát huy kinh nghiệm của bản thân
Câu 5/ Điền những cụm từ thích hợp cho sẵn vào chỗ trống trong đoạn văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
“Lí luận là rất cần thiết, nhưng nếu cách học tập không đúng thì sẽ không có kết quả. Do đó, trong học tập lí luận, chúng ta cần nhấn mạnh: Lí luận phải…(1)…với thực tiễn. Thống nhất giữa lí luận và thực tiễn là …(2)…của Chủ nghĩa Marx – Lénin. Thực tiễn không có lí luận hướng dẫn là…(3)…Lí luận mà không có liên hệ với thực tiễn là…(4)… ”.
Thực tiễn mù quáng Lí luận suông

Một nguyên tắc căn bản Liên hệ trực tiếp

Câu 6/ Hãy đọc đoạn văn sau đây của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
“Lí luận là đem thực tế trong lịch sử, trong kinh nghiệm, trong các cuộc tranh đấu xem xét, so sánh thật kĩ lưỡng rõ ràng, làm thành kết luận. rồi lại đem nó chứng minh với thực tế. Đó là
nguon VI OLET