Tr­êng TiÓu häc Liªn Ch©u  Hoµng ThÞ Thu H­¬ng – Khèi 3

Ngày soạn:                       03/9/2016

Ngày dạy:  - 3c, 3b       : 08/ 9/ 2016

- 3a, 3d       : 09/ 9 / 2016

Ngày ký duyệt:

 

 

 

 

 

CHỦ ĐỀ 1: NHỮNG CHỮ CÁI ĐÁNG YÊU

(Thời lượng 2 tiết)

I. MỤC TIÊU:

- Nhận ra và nêu được đặc điểm của các kiểu chữ nét đều, vẻ đẹp cử chữ trang trí.

- Tạo dáng và trang trí được chữ theo ý thích.

- Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC

1. Phương pháp:

- Gợi mở - Trực quan – luyện tập thực hành.

2. Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân

- Hoạt động nhóm.

III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN.

1. Giáo viên

- Sách học mĩ thuật lớp 3.

- Bảng chữ cái nét đều và chữ đã được trang trí:

- Sản phẩm của học sinh.

2. Học sinh

- Sách học mĩ thuật 3.

- Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì,….

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

TG

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’

 

5’

 

 

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15

 

Khởi động:

 

1. Hoạt động 1: Hưóng dẫn tìm hiểu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV chốt:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Hoạt động 3: Thực hành.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày và giới thiệu sản phẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV chốt: Đánh giá giờ học

 

 

 

 

 

 

DẶN DÒ:

 

- Kiểm tra đồ dùng

GV yêu cầu HS viết tên mình lên bảng lớp hoặc bảng con rồi dẫn dắt vào nội dung bài học.

- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm.

- Yêu cầu HS quan sát h 1.1 và 1.2 sách HMT lớp 3 (Tr 5) rồi thảo luận với nội dung câu hỏi:

+ Độ dày của các nét trong một chữ cái có bằng nhau không?

+ Chữ cái có các nét bằng nhau là kiểu chữ gì?

+ Những chữ các được tạo dáng và trang trí như thế nào? (Bằng nét và màu sắc)

- Yêu cầu thảo luận nhóm 1 phút.

Hết thời gian thảo luận:

 

 

 

 

 

- Yêu cầu quan sát H1.3 và chỉ ra cách trang trí của các chữ cái trong hình với câu hỏi:

+ Chữ L được trang trí như thế nào?

+ Chữ G được trang trí bằng những họa tiết gì?

+ Chữ nào được trang trí bằng những nét thẳng?

+ Chữ nét đều là chữ có độ dày của các nét chữ bằng nhau trong một chữ cái. Chữ nét đều có dáng cứng cáp, chắc khỏe người ta thường dùng để kẻ các khẩu hiệu.

+ Chữ trang trí có thể là chữ có các nét đều nhau hoặc nét thanh nét đậm.

+ Có nhiều cách để trang trí chữ. Có thể sử dụng các nét cơ bản đã học để tạo dáng chữ và vẽ thêm họa tiết trang trí.

- Yêu cầu HS quan sát H1.4 và 1.5 và suy nghĩ trả lời:

+ Em sẽ tạo dáng chữ gì?

+ Em dùng nét, màu sắc, họa tiết như thế nào để trang trí?

GV chốt.

- Các em có thể vận dụng nhiều cách để trang trí chữ, thỏa sức sáng tạo.

VD: Chữ C các em có thể đưa hình ảnh con Tôm hay chữ O là hình ảnh mèo dodemon, m là con voi,…Nhưng khi tạo dáng và trang trí chữ có độ rộng, cao tương đối bằng nhau để ghép thành từ có nghĩa và phù hợp với nhau về cách trang trí.

 

 

Tiết 2

 

- Các nhóm có thể thảo luận thống nhất chọn chữ có ý nghĩa để phân công và cùng nhau vẽ trang trí.

* Hoạt động cá nhân

- GV hướng dẫn phác thảo nét chữ vào tờ giấy sao cho có bố cục tương đối hợp lý về chiều cao, rộng của chữ cái được tạo dáng.

- Sử dụng nét, màu để tạo họa tiết trang trí cho chữ cái theo ý thích.

* Hoạt động nhóm

- các nhóm làm nhóm có thể cùng nhau ghép các chữ cái lại để tạo thành cụm từ có nghĩa.

- Hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm.

- Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình tư đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau.

+ Các chữ cái của nhóm em được tạo dáng và trang trí như thế nào? (Cách sử dụng đường nét, màu sắc và họa tiết)

+ Em có nhận xét gì về độ dày của các nét chữ trong một chữ cái?

+ Cụm từ được ghép của nhóm em có nghĩa gì? Các chữ được ghép đã đẹp chưa?

+ Em thích bài tập của nhóm nào? Hãy nhận xét về cách tạo dáng chữ, đường nét, màu sắc trong các chữ cái của nhóm bạn. Em học hỏ được điều gì ở bài vẽ của nhóm bạn?

- YC học sinh tự đánh giá bài học của mình vào sách HMT(Tr 9)

 

 

 

 

- Chốt lại kiến thức chung của chủ đề. Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích các học sinh chưa hoàn thành bài. Gợi ý cho học sinh thực hiện phần: Vận dụng sáng tạo và chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.

- Vệ sinh lớp học.

Nhắc nhở học sinh bảo quản sản phẩm và chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề sau: “Mặt nạ con thú”.

- Ban đồ dùng kiểm tra báo cáo.

 

- Học sinh quan sát.

 

 

 

- Trả lời câu hỏi

        

 

 

 

 

- Lắng nghe

- Nhóm trưởng điều hành các thành viên thảo luận trả lời các câu hỏi

- Các nhóm lên trả lời phần thảo luận của nhóm, các nhóm khác bổ sung.

 

 

 

- Lắng nghe

- 1 HS trả lời.

 

- Học sinh lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh quan sát và trả lời.

- Lắng nghe và quan sát

 

 

 

- Học sinh vẽ cá nhân

 

- Học sinh thực hiện cá nhân

 

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh thực hiện bài làm phối hợp nhóm tạo thành bức tranh về chữ, theo tư vấn, gợi mở thêm của gv.

 

 

- Phối hợp phân công nhiệm vụ cho từng thành viên để thuyết trình sản phẩm nhóm tốt.

 

 

 

 

- Các nhóm lên trưng bày sản phẩm theo hướng dẫn của Gv

- Lần lượt các thành viên của mỗi nhóm lên thuyết trình câu chuyện và thuyết trình về sản phẩm của nhóm theo các hình thức khác nhau, các nhóm khác đặt câu hỏi cùng chia sẻ và bổ sung cho nhóm bạn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS tích vào ô hoàn thành hoặc chưa hoàn thành theo đánh giá riêng của bản thân.

- Ghi nhận xét, đánh giá của thầy cô giáo vào dòng tiếp theo trong Sách HMT

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

-         Lắng nghe.


.......................................................

.......................................................

.......................................................

 

                                                                        Năm học 2016 - 2017 

 

nguon VI OLET