Ngô Thị Diễn                                                                                     Trường PTCS Tân Thành

 TUẦN 01                             

                                              Soạn:  27/ 08/ 2016

                                             Lớp 5A: Giảng: Thứ ba ngày 29 tháng 08 năm 2016

                                             Lớp 5B: Giảng: Thứ ngày 30 tháng 08 năm 2016

Tiết 1 ( Lớp 5)

  thuật      

Chủ đề 1:  CHÂN DUNG TỰ HỌA (2 tiết)

I. MỤC TIÊU

- Học sinh nhận ra đặc điểm riêng, sự cân đối của các bộ phận trên khuân mặt.

- Thể hiện được tranh chân dung tự họa bằng nhiều hình thức và các chất liệu khác nhau.

+ Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn

- Giáo dục học sinh thêm yêu môn học.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC

- Sử dụng quy trình vẽ biểu cảm.

- Hoạt động cá nhân, nhóm.

III. CHUẨN BỊ

- GV: Tranh ảnh ...

- HS: Giấy vẽ, màu vẽ, keo ....

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

ND CÁC HĐ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HĐ CỦA TRÒ

Tiết 1

A.Khởi động: 1p

B. Nội dung:

1. Tìm hiểu: 5p

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Cách thực hiện: 9p

 

 

 

 

3. Thực hành: 17p

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C. Nhận xét: 3p

 

 

 

- Trao đổi với học sinh để giới thiệu chủ đề.

 

- Treo tranh chân dung.

- HD học sinh tìm hiểu.

+ Tranh chân dung thể hiện khuân mặt, cả người hay nửa người? Vẽ theo hình thức nào? Bằng những chất liệu gì? Bố cục, màu sắc được thể hiện như thế nào?

 + Các bộ phận trên khuân mặt có đối xứng nhau không? Đối sức như thế nào?

 - HD thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.

- Gọi các nhóm trình bày.

- Nhận xét, kết luận.

- Cho HS quan sát cách vẽ tranh chân dung tự họa hình 1.2a, 1.2b trong SGK.

- HD học sinh nêu cách vẽ chân dung tự họa.

- Gọi các nhóm trình bày.

- Nhận xét, kết luận.

- HD học sinh vẽ không nhìn giấy theo nhóm.

HD học sinh sử dụng gương soi khuôn mặt mình. Mắt các em nhìn tới đâu thì tay cầm bút vẽ trên giấy theo các bộ phận mắt quan sát và không nhìn vào giấy vẽ, đưa nét liền mạch khi vẽ.

- Giáo viên duy trì không khí tập trung trong suốt hoạt động này và hỗ trợ các em khi gặp khó khăn.

- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày các bức vẽ của mình theo từng nhóm.

- Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh  qua hoạt  động “Vẽ không nhìn giấy”.

+ Em quan sát đường nét của bộ phận nào? Miệng, mắt mũi, cằm hay má? Đường nét bắt đầu từ đâu và đi theo hướng nào? Đường nét của cổ gặp đường nét khuôn mặt ở chỗ nào? Cổ, vai, ngực nối với nhau ra sao? Em có nhận thấy đường nét áo quanh cổ và vai không?

- Giáo viên nhận xét, kết luận.

- Cất sản phẩm.

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc học sinh chuẩn bị tiết sau.

 

- HS chia sẻ.

 

 

- Quan sát

- Nghe

 

 

 

 

 

- Thảo luận nhóm

- Trình bày.

 

 

 

- Thảo luận nhóm

 

- Trình bày.

 

- Học sinh vẽ từ 3- 4 tờ với một mẫu phẩm của mình,  thực hiện đánh số các tờ giấy vẽ từ 1 đến cuối cùng.

 

 

 

- Trưng bày theo nhóm.

- HS thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh.

 

- HS trả lời.

 

 

 

 

 

- Nghe

- Thực hiện

- Nghe

- Ghi nhớ

Tiết 2

A.Khởi động: 1p

B. Nội dung:

1. Tìm hiểu: 5p

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Cách thực hiện: 7p

 

 

 

 

3. Thực hành: 19p

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C. Nhận xét: 3p

 

- Trao đổi với học sinh để giới thiệu chuyển tiếp từ tiết 1 sang tiết 2.

 

- Treo tranh chân dung các nhóm đã vẽ ở tiết 1.

- HD học sinh tìm hiểu.

+ Các em vẽ có giống mẫu không? Các em nhận thấy trạng thái, tình cảm nào trong các bức tranh? Bức tranh nào vẽ chi tiết nhất? Có ai gian lận trong quá trình vẽ không? Làm thế nào để nhận ra điều đó? ...

- HD thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.

- Gọi các nhóm trình bày.

- Nhận xét, kết luận.

- Cho HS quan sát một số bức tranh chân dung tự họa hình 1.3. GV giới thiệu cách lựa chọn các chất liệu để thể hiện.

- HD học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm cho bức tranh.

- Giáo viên đi và quan sát cả lớp, giúp đỡ.

+ Em muốn thể hiện điều gì và em thể hiện nội dung đó như thế nào trong bức tranh này?

+ Tại sao em sử dụng những màu đó ở chỗ này?

+ Hình  ảnh trong tranh của em có theo những gì em muốn thể hiện không? 

+ Trong bức “Vẽ không nhìn giấy” của mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do?

+ Nhân vật trong bức vẽ thể hiện trạng thái tình cảm gì? Biểu hiện ở điểm nào?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để xác định bố cục bức tranh trong vẽ theo mẫu, tạo cho các em cách nhìn thẩm mĩ và phương pháp trình bày tác phẩm khi trưng bày.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá và đánh giá sản phẩm của nhau.

- Giáo viên khuyến khích các em lấy cảm hứng để “tạo ra những câu chuyện” bằng việc liên kết những bức vẽ riêng lẻ tạo thành các biểu đạt mới.

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc học sinh chuẩn bị tiết sau.

 

- HS chia sẻ.

 

 

- Quan sát

 

- Nghe

 

 

 

 

 

- Thảo luận nhóm

- Trình bày.

 

- Quan sát.

 

 

- Nghe.

 

- HS vẽ tranh và tô màu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trưng bày.

 

- Nhận xét và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh.

 

 

- Nghe

- Ghi nhớ

 

 

 

Mình soạn tiết này khi chưa có SGK. Các bạn tham khảo nhé.

 

1

Năm học 2016 - 2017

nguon VI OLET