HOÀNG THỊ THU HƯƠNG

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


MODULE IIIN 4

 


 

 

 

 


ÚNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỘC 1ÍCH Cực TRONG LĨNH vực PHÁT 1RIỂN NHÂN THÚC

 


D A. GIỚI THIỆU TỐNG QUAN

Nhận thúc là một trong ba mặt cơ bản của đời sổng tâm lí con người (nhận thúc, tình cảm, ý chí). Nhận thúc có lìÊn quan rát chăt chẽ với sụ học và VẺ bản chẩt, sụ học là một quá trình nhận thúc.

Đặc trung nổi bật nhất cửa hoạt động nhận thúc là phản ánh hiện thục khách quan. Hoạt động này bao gồm nhìẺu quá trình khác nhau, thể hiện những múc độ phản ánh những hiện thục khác nhau (cảm giác, tri giác, tư duy, tường tượng) và mang lại những sản phẩm khác nhau VẺ hiện thục khách quan (hình ảnh, biểu tượng, khái niệm). Quá trình nhận thúc dìỄn ra trong mổi lìÊn quan chăt chẽ giữa các quá trình tri giác, trí nhớ, tư duy và tường tương.

Khả nàng nhận thúc chính là khả năng suy nghĩ xuất phát tù nhu cầu muổn nhận biết thế giới khách quan cửa con người. Tre em sinh ra với bản tính tò mò ham hiểu biết, ngay tù nhỏ, trê đã có khả nàng tìm hiểu, thú nghiệm, khám phá, cổ gắng giải thích VẺ bản thân minh và hiểu thế giới xung quanh. Tre cần một môi trưởng nuôi dưỡng và kích thích tính tò mò, ham hiểu biết cửa tre, khích lệ trê đặt những câu hỏi, tìm câu trả lởi và giải quyết vấn đẺ...

Ở lứa tuổi nhà tre, tre học vỂ môi trưởng xung quanh qua các giác quan và các vận động thân thể. Vận động thân thể và sụ phát triển khả nàng điẺu khiển cơ thể tạo điẺu kiện thuận lợi cho việc học và phát triển nhận thúc cửa tre. Các giác quan được dùng để tiếp nhận thông tin dẩn đến phát triển nhận thúc cửa tre. Qua nhận thúc, tre nhỏ học và trù nÊn thông minh hơn.

Tĩnh tò mò, thích khám phá và cổ gắng tìm hiểu thế giới xung quanh là bản tính cửa tre nhỏ, đồng thời cần thiết cho sụ phát triển nhận thúc cửa tre. Có nhìẺu hoạt động giúp tre sú dụng các giác quan để học VẺ thế giới xung quanh như: nghe âm thanh, tiếng chim hót, nhìn và sở lá cây, nặn đẩt, sở cổc nước nóng/lanh... Tất cả những họat động đỏ đẺu giúp tre cảm nhận một cách chính sác VẺ đặc điểm cửa sụ vật hiện tượng, dần giúp tre hiểu bản chất cửa sụ vật hiện tượng trong môi trưởng xung quanh. Khi chơi và hoạt động với các vật thật, đồ chơi, tranh ảnh, các hình dạng, kích thước, màu sấc... khác nhau sẽ tạo cơ hội cho tre học những gì tre cần để trô thành những nguửi biết suy nghĩ. Không những vậy, trong quá trình tương tác với đồ vật đồ chơi, sụ vật... tre suy luận,

 


phỏng đoán, lí giải để rồi kích thích tìm hiểu tiếp, cú như vậy, những dòng suy nghĩ cú nảy sinh, lí giải và lầm cho các thao tác tư duy ngày càng phát triển theo dòng thời gian (kỉ nàng quan sát, phân tích, tổng hợp, suy luận, lập luận...), cùng với nỏ là von kiến thúc của trê ngày càng ma rộng làm cơ sờ cho việc học tiếp ờ tầng bậc cao hơn, sâu hơn. Những hiểu biết ngày càng được mờ mang làm cho trê càng húng thú học, thích khám phá và học tiếp. Đây là cơ sờ cửa họat động nhận thúc giúp cho nguửi giáo viên vận dung những phương phấp dạy học tích cục một cách có hiệu quả. Nhận thúc là quá trình tre thu nhận thông tin, hiểu biết cửa mình VẺ thế giới xung quanh. Không chỉ có thu nhận mà tre còn biểu đạt, chia 5Ế những hiểu biết cửa mình vòi mọi nguửi xung quanh, giúp tre phát triển nàng lục biểu đạt bằng các cách khác nhau: lởi nói/ lởi nhận xẺt; động tác/ hành động; tranh vẽ / biểu đồ; sản phẩm họat động. Đây là hai mặt cửa quá trình nhận thúc, giúp cho giáo vĩÊn có thể hiểu và đánh giá được sụ phát triển nhận thúc của trê trong từng giai đoạn để sây dụng nội dung và biện pháp giáo dục phù hợp.

Tre mẫu giáo lĩnh hội khái niệm qua quan sát tư duy trục quan khi khám phá. Các khái niệm khoa học và toán được tre học qua tìm hiểu và khám phá tù sụ vật hiện tượng gằn gũi tạo nẺn tảng cho việc học sau này. Khi tre khám phá và thú nghiệm vòi mói trưởng xung quanh, tre thu nhận các quá trình tư duy khoa học - hình thành các khái niệm và giải quyết vấn đẺ, đồng thòi tre cũng thu nhận đuợc kiến thúc. Giáo vĩÊn tạo môi trưởng thú nghiệm, trải nghiệm 5 ẽ tạo cơ hội cho tre kiến tạo VẺ các hiện tượng xung quanh (nÊn dùng các từ dỄ hiểu, không dùng từ khoa học cao SĨÊU, khỏ hiểu đổi vòi giáo viên mầm non đại trà).

Hoạt động học cửa trê chỉ có hiệu quả khi trê đuợc khám phá, trải nghiệm trong các tình huổng thục và thông qua các hoạt động giáo dục đa dạng, cho tre tham gia vào các tình huổng đơn giản, gằn gũi vòi cuộc sổng hằng ngày để tre tụ cảm nhận về mói truửng xung quanh theo cách riêng cửa mình.

ĐỂ phát triển khả nàng nhận thúc, hình thành thái độ nhận thúc và kỉ

 


nàng nhận thúc cho tre lứa tuổi mầm non, giáo vĩÊn cần vận dung tổt phương pháp dạy học tích cục trong giáo dục mầm non nhằm hướng tới kích thích tre tích cục tìm tòi, khám phá, tìm hiểu, trải nghiệm thông qua các giác quan. Cô giáo là nguửi tạo mọi điẺu kiện cho trê hoạt động nhằm phát huy húng thú, nhu cầu, kinh nghiệm cửa bản thân, đồng thời mờ rộng không gian hoạt động giáo dục, tổ chúc môi truửng hoạt động

 


với các nguyÊn vật liệu mang tính mơ, phong phủ đa dang kết hợp với việc sú dụng hợp lí đồ dùng trục quan... sẽ phát huy tổi đa hoạt động tích cục nhận thúc và sụ phối hợp hợp tác cửa tre.

Module này sẽ giủp bạn hiểu sâu sấc hơn khái niệm nhận thúc, nắm vững đuợc nội dung phát triển nhận thúc của tre mầm non và biết cách úng dụng phuơng pháp dạy học tích cực trong tổ chúc hoạt động nhận thúc cho tre trong truửng mầm non.

 


 

 


Sau khi học XDng module này, người học có khả nàng:

-        Kiến thúc:

+■ Trình bày được những đặc điểm phát triển nhận thúc cửa tre mầm non;

+■ NÊU được những tiếp cận, phương pháp tổ chúc các hoạt động nhằm tàng cưởng tính tích cục cửa tre.

-        Kĩ nàng: Lụa chọn, vận dung đuợc phuơng pháp tổ chúc các hoạt động phù hợp vói độ tuổi và nội dung phát triển nhận thúc cho tre mầm non.

-        Thái độ: Tích cục, chủ động úng dụng các phuơng pháp dạy học tích cục vào tổ chúc hoạt động phát triển nhận thúc cho tre mầm non.

c. TÀI LIỆU VÀ ĐIỀU KIỆN HỖ TRỢ

-        Băng hình mẫu VẺ tổ chúc hoạt động giáo dục trê trong trưởng mầm non theo phuơng pháp dạy - học tích cục.

-        Vụ Giáo dục Mầm non - Bộ Giáo dục và Đào tạo, chiamg tĩình giảo dục mầm non, NXB Giáo dục, 2009.

-        Hưởng dân ĩổ chức íhực hiện chương trình gũỉo dục mầm non, 4 cuổn cho bổn độ tuổi, Trằn Thị Ngọc Trâm (Chú biÊn), NXB Giáo dục, 2000.

-        LÊ Thu Hương (Chú biÊn), Trằn Thị Ngọc Trâm, Hoàng Thị Thu Hương, NguyỄn Thị Thanh Giang, Tổchúchoạtổộngphảt triển nhận íhứccho trẻ mầm non theo hưỏng tích hợp, NXB Giáo dục, 2007.

 


Cáctàìlìệu khác được liệt kÊ trong các nội dung cụ thể.

D D. NỘI DUNG

TT

Nội dung

Thòi gian

Tự học

Tập trung

1

Đặc điểm và nội dung phát triển nhận thúc trong chương trình giáo dục mầm non

2

3

2

Đặc thù cửa phuơng pháp dạy học tích cục trong tổ chúc hoạt động giáo dục phát triển nhận thúc đổi với tre mầm non

2

3

3

Vận dụng phương phấp dạy học tích cục trong tổ chúc họat động giáo dục phát triển nhận thúc

2

3

 

Nội dung 1_______________________________________

ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ MẦM NON

I.     MỤC TIÊU

-        VỂkĩỂnihúc:

+- Giáo vĩÊn trình bày được những đặc điểm Cữ bản phát triển nhận thúc của tre mầm non;

+ NẺu được nhũng nội dung phái teiỂn nhận ứiúc cửa tre mầm non Q tùng độ tuổi.

-        rê H năng: Phân loại được các nội dung phát triển nhận thúc ờ trê mầm non theo độ tuổi.

-        ĩhảiđậ: Tích cục; chủ động, có ý thúc nghiÊm túc để tliuc hiện nhiệm vụ cồ hiệu quả.

II.  CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm phát triển nhận thức của trẻ mầm non (nhà trẻ, mẫu giáo).

1.     NHIỆM VỤ

Bạn đã tùng tìm hiểu đặc điểm phát triển nhận thúc cửa tre mầm non qua sách vờ và trục tiếp tiếp xúc với tre. Bạn hãy viết ra những đặc

 


điểm VẺ sụ phát triển nhận thúc của tre mầm non để trả lởi cho câu hỏi sau đây:

Câu hỏi: Đặc điểm phát trĩỂn nhận thúc cửa tre mầm non như thế nào?

*        Đặc điểm phát triển nhận thúc cửa tre tuổi nhà tre +■ Tre 6 tháng tuổi:

+■ Tre tù 6 - 12 tháng tuổi:

+■ Tre tù 12 - 1S tháng tuổi:

+■ Tre tù 1S - 24 tháng tuổi:

+■ Tre tù 24 - 36 tháng tuổi:

*        Đặc điểm phát triển nhận thúc cửa tre mẫu giáo +■ Tre mẫu giáo bé:

 


+■ Tre mẫu giáo nhỡ:

+■ Tre mẫu giáo lớn:

Sau đỏ bạn đổi chiếu vơi thông tin duỏi đây để tụ hoàn thiện nội dung câu trả lỏi cửa mình.

1.    THÔNG TIN PHÀN HỒI

a.   Đặc điẩn phát triển nhận thức của trẻnhà trẻ (3 - 36 tháng)

-        lứa tuổi nhà tre, tre học vể môi trưởng xung quanh qua các giác quan và bằng các vận động thân thể. Vận động thân thể và sụ phát triển khả nàng điẺu khiển cơ thể tạo điểu kiện thuận lợi cho việc học và phát triển nhận thúc cửa tre. Các giác quan được dùng để tiếp nhận thông tin dẩn đến phát triển nhận thúc của tre. Trê nhỏ sú đụng đồng thời các giác quan và các vận động thân thể trong quá trình nhận thúc. Các giác quan không thể được sú dụng không cỏ các vận động thân thể và ngược lại. Qua nhận thúc, tre nhỏ học và trù nÊn thông minh hơn.

-        Tò mò, khám phá và cổ gắng tìm hiểu thế giới xung quanh là bản tính của tre nhỏ, đồng thời cần thiết cho sụ phát triển nhận thúc cửa tre. Sụ phát triển nhận thúc cửa tre đòi hỏi sụ phát triển lánh mạnh ờ các lĩnh vục khác: sụ phát triển thể chất, cư xú tình cám dược đảm bảo và các tác động qua lại xã hội tích cục.

-        Đặc điểm phát triển nhận thúc cửa trê đuợc thể hiện ờ các mổc phát triển sau đây:

+■ Đặc điểm phát triển nhận thúc cửa tre sơ sinh đến 6 tháng;

        Nhìn the o nguửi hoặc vật chuyển động;

        Ngắm nhìn vật treo lơ lúng;

        Vơi đồ chơi treo lủng lẳng;

        Nhìn các đồ vật và tranh ảnh;

        Sú dụng phối hợp tay mất để với;

 


        Quay đầu về phía âm thanh cửa chuông hoặc xức sắc;

        Chơi vòi tay và chân;

        Đua các vật vào mồm.

+■ Đặc điểm phát triển nhận thúc cửa tre tù 6 đến 12 tháng;

        Nhặt đồ vật nhỏ bằng ngón cái và ngón trỏ;

        lìm đồ chơi bị giấu;

        Nhìn sách tranh, đồ vật;

        Thao tác với đồ vật;

        Bất chước một vài hành động cửa người lớn.

+■ Đặc điểm phát triển nhận thúc cửa tre tù 12 đến 1S tháng:

 

nguon VI OLET