https://www.facebook.com/phuongem.ntp

                                                    Thiết kế bài giảng

                                                  Môn: luyện từ và câu

                                      Bài: Mở rộng vốn từ: Từ địa phương

                                                Dấu chấm hỏi, chấm than.

A.Mục tiêu

1.Kiến thức:

                    -Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc,miền Nam qua bài tập phân loại và tìm từ ngữ thay thế từ đia phương.

                    -Đặt đúng dấu câu vào ô trống trong đoạn văn.  

                    -Hiểu được một số từ địa phương.

2.Kĩ năng:

                    -Kĩ năng phân loại từ theo nhóm phù hợp với địa phương.

                    -Kĩ năng tìm từ cùng nghĩa với từ địa phương.

                    -Kĩ năng sử dụng dấu chấm hỏi, dấu chấm than.

3.Thái độ:

                   -Học sinh tự hào về sự phong phú của Tiếng việt và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.

                   -Yêu thích môn học.

B.Đồ dùng dạy-học

1.Giáo viên:

                 -SGK,SGV,bảng  phụ viết đoạn văn bài tập 3,máy tính,máy chiếu

2.Học sinh:

                 -SGK, vở viết.

C.Các hoạt động dạy-học

Thời gian

Nội dung các hoạt động dạy-học

Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy-học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1 phút

 

 

 

5 phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

31 phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3 phút

1.Ổn định tổ chức lớp.

-Mục tiêu:

Ổn định trật tự, tạo tâm thế thoải mái cho học sinh.

2.Kiểm tra bài cũ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.Bài mới

a.Giới thiệu bài:

-Mục tiêu:

Học sinh nắm được tên bài,nội dung yêu cầu của bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b.Bài mới

Bài tập 1:

-Mục tiêu:

Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài tập 2:

-Mục tiêu:

Nhận biết và hiểu được một số từ ngữ ở một số tỉnh miền Trung.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài tập 3:

-Mục tiêu:

Luyện tập sử dụng dấu chấm hỏi, dấu chấm than.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.Củng cố, dặn dò

 

 

 

 

 

-Chọn câu trả lời đúng:

Trong bài tập đọc: “Nắng phương Nam” (SGK-tuần 12) để chỉ “trẻ con” người miền Nam thường dùng từ ngữ nào?

A. Sắp nhỏ

B.Trẻ nhỏ.

C.Bọn Trẻ

 -Nhận xét,đánh giá.

-Kết luận đáp án A là đáp án đúng.

 

 

- Qua phần kiểm tra bài cũ các con đều đã biết cùng chỉ một sự vật người miền Bắc và người miền Nam dùng những từ ngữ khác nhau, những từ thường dùng ở một hoặc một số địa phương nào đó được gọi là từ địa phương.

Hôm nay cô cùng các con tìm hiểu về các từ ngữ địa phương và luyện tập về cách sử dụng dấu chấm hỏi,dấu chấm than.

-ghi tên bài lên bảng.

 

 

 

-yêu cầu học sinh đọc đề bài.

-Làm mẫu: mỗi cặp từ trong bài đều có cùng một ý,ví dụ bố và ba cùng chỉ người sinh ra ta nhưng bố là cách gọi của miền Bắc,ba là cách gọi của miền Nam.Nhiệm vụ của các con là phân loại các từ này theo địa phương sử dụng.

-Tổ chức trò chơi thi tìm từ nhanh.

+chọn 2 đội chơi, mỗi đội có 6 học sinh,đặt tên cho hai đội là Bắc và Nam. Đội Bắc chọn các từ thường dùng ở miền Bắc,đội Nam chọn các từ thường dùng ở miền Nam.

+Các em trong cùng đội nối tiếp nhau chọn và ghi từ của đội mình vào bảng từ. Mỗi từ đúng được 10 điểm, mỗi đội sai trừ 10 điểm.Đội xong trước được thưởng 10 điểm.

+Kết thúc trò chơi, đồ nào có nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc.

-Tuyên dương đội thắng cuộc sau đó học sinh làm bài vào vở.

 

-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

-yêu cầu học sinh đọc đoạn thơ

Giới thiệu: Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ Mẹ Suốt của nhà thơ Tố Hữu.Mẹ Nguyễn Thị Suốt là một người phụ nữ anh hùng, quê ở tỉnh Quảng Bình. Trong thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước, mẹ làm nhiệm vụ đưa bộ đội qua sông Nhật Lệ. Mẹ đã dũng cảm vượt qua bom đạn đưa hàng nghìn chuyến đò chở cán bộ qua sông an toàn. Khi viết về mẹ Suốt, tác giả đã dùng những từ ngữ của quê hương Quảng Bình của mẹ làm cho bài thơ càng hay hơn.

-Yêu cầu hai học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận làm bài.

-Nhận xét và đưa ra đáp án đúng.

 

 

 

-yêu cầu học sinh đọc đề bài.

- Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn văn.

-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

 

-Dấu chấm than thường được sư dụng trong các câu thể hiện tình cảm, dấu chấm hỏi dùng ở cuối câu hỏi. Muốn làm bài đúng trước khi điền dấu câu vào ô trống nào,các con phải đọc kĩ câu văn có dấu cần điền.

-Yêu cầu học sinh làm bài.

-Nhận xét, chữa bài.

 

 

 

 

 

 

 

-Nhận xét tiết học.

-Dặn dò học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

 

 

 

-Quản ca cho lớp hát bài: “Lớp chúng mình Đoàn kết”

 

 

 

-1 học sinh trả lời

-Nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-chú ý lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-ghi tên bài vào vở

 

 

-1 học sinh đọc

 

-Chú ý theo dõi.

 

 

 

 

 

 

 

 

-Tiến hành trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên

-Đáp án:

+Từ dùng ở miền Bắc:

Bố,mẹ,anh cả,quả,hoa,dứa,sắn,ngan.

+Từ dùng ở miền Nam:

Ba,má,anh hai,trái,bông,thơm,khóm,vịt xiêm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-làm bài vào vở.

 

 

 

-1 học sinh đọc

 

-2 học sinh đọc

 

-Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Thảo luận nhóm đôi,sau đó đại diện một số nhóm trình bày kết quả.

-Nhận xét,chữa bài theo đáp án:

chi- gì; rứa- thế; nờ-à; hắn- nó;tui- tôi.

 

-1 học sinh đọc.

 

-1 học sinh đọc.

 

-Yêu cầu chúng ta điền dấu chấm than hoặc dấu chấm hỏi vào ô trống.

-Nghe giảng

 

 

 

 

 

 

 

-1 học sinh lên bảng làm bài.Cả lớp làm vào vở

-Nhận xét,chữa bài:

Đáp án:

Một người kêu lên: Cá heo!

A! Cá heo nhảy múa đẹp quá!Có đau không, chú mình? Lần sau, khi nhảy múa, phải chú ý nhé!

 

-Lắng nghe.

-Thực hiện yêu cầu.

 

1

 

nguon VI OLET