Ngày 10/11/2017

 

MODULE 2:    ĐẶC ĐIỂM HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THCS

 

 Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động học của học sinh trung học cơ sở:

1.   Đặc điếm tâm, sinh lí ca học sinh trung học cơ sở

* V thể chất:

       HS THCS có tuổi đời từ 11 đến 15 tuổi, tuổi có biến động lớn và có ý nghĩa đặc biệt của đời người với một số đặc điểm sau:

      - Cơ thể phát triển tuy chưa thật hoàn thiện.

      - Tuổi dậy thì.

     - Hoạt động giao tiếp là hoạt động chủ đạo, trước hết là với HS cùng lứa.

     - Tuổi vị thành niên: HS THCS có độ tuổi t 11 đến 16, các em không còn là trẻ con nhưng cũng chưa phẳi là người lớn, là tuổi thiếu nìên và thanh nìên đã có sự phát triển về sinh lí và tâm lí, các em thích làm người lớn nhưng chưa ý thúc được đầy đủ, vị thế xã hội của các em là vị thành nìên.

* Về hoạt động tập thể của HS THCS: - Các hoạt động đoàn thể

                                                           - Các hoạt động công ích xã hội.

* Về tâm lí: Tự coi mình là người lớn nhưng chưa thật trưởng thành.

Nhận thức cửa HS THCS phát triển khá cao, đáng chú ý là sự phát triển tư duy khoa học

Ý chí của HS THCS phát triển khá cao, các em đã có sức mạnh về thể chất và tinh thần.

2.    Hoạt động chủ đạo của học sinh trung học cơ s

     - Theo các nhà lâm lí học, HS THCS có hoạt động giao tiếp (giao lưu), trước hết là với bạn bè cùng trang lứa là hoạt động chủ đạo.

3.    Hoạt động học ca học sinh trung học cơ sở

      Hoạt động học của HS THCS được kế thừa và phát triển phương thức ca hoạt động học- tập đã được định hình ở tiểu học, nhưng được phát triển theo phương thức mới, đó là học - hành.

  - Học- hành là phương thc học tập ch đạo, phương thc đặc trưng thc hiện hoạt động học của HS THCS

-   HS THCS đã lĩnh hội được phương thúc học - tập, đang hình thành phương thc học- hành. Đó là cơ s để hình thành tng bước học hỏi- tự học ở cấp độ ban đầu

Tố chức hoạt động học cho học sinh trung học cơ sở

- Đối với cấp Tiểu học, việc tổ chức hoạt động học cho HS được diến ra trong từng lớp học theo định hướng.

- Hoạt động ca tổ chuyên môn có vai trò quan trọng trong hoạt động dạy và học theo phương châm “Dạy tt- học tốt".

- Hoạt động học của HS THCS được GV tổ chức hướng dẫn theo các phương pháp có thể là khá phong phú đa dạng, tuỳ thuộc vào nội dung và điều kiện và có thể gọi bằng tên chung là phương pháp “Thầy tổ chức- Trò hoạt động".

4.    Tố chức các hoạt động giáo dục cho học sinh trung học cơ sở:

     * Các giá trị:

- Giá trị có được t học tập: đó là những kiến thc cơ bản, những kĩ năng cơ bản, phương pháp học tập khoa học.


- Giá trị về trưởng thành ca bản thân: đó là sự hình thành tư duy khoa học (tư duy lí luận), là những phẩm chất nhân cách chân chính.

- Giá trị về ứng xử trong  mối quan hệ: đó là cách ng xử  với xã hội theo cách thức khoa học đã học được, là tình cảm đẹp với con người, trước hết là những người thân, như sự cảm thông chia sẽ, là sự quan tâm chăm sóc người thân, là sự quan lâm giúp đỡ người khác khi cần thiết trong hoàn cảnh cụ thể.

- Giá trị về nhận thức cảm của mình với gia đinh và xã hội với quê hương đất nước.

Hoạt động 2: Tìm hiểu công nghệ dạy học cp trung học cơ sở

1.    Dạy học ở trung học cơ sở là nghề sử dụng công nghệ dạy học:

Nghề dạy học là nghề được thực hiện bởi con người được đào tạo chuyên biệt có nội dung xác định, phương pháp hợp lí, quy trình cht chẽ và những điều kiện cần thiết khác  tất cả đều hướng đạt mục tiêu giáo dục. Nghề dạy học có công nghệ thực thi, công nghệ đó có ba đặc điểm chính như sau:

-        Công việc được chủ động tổ chức.

-        Công việc được chủ động kiểm soát cả quá trình và kết quả đầu vào, đầu ra.

      -   Nghề dạy học được chuyển giao từ thế hệ trước sang thế hệ sau, từ người này sang người khác.

Trong quá trình đổi mới hiện nay, việc dạy học đợc hướng ch yếu vào HS, coi HS là nhân vật trung tâm. Việc GV tổ chc cho HS học tập với những điu kiện cần thiết có thể coi là công nghệ dạy học mới và có thể hình dung qua bảng 1.

2.    Các yếu tố của công nghệ dạy học

*      Các yếu t đầu vào

-        Yếu tố thứ nhất gồm:

 + HS: là nhân vật trung tâm, là ch thể giáo dục, từ biến đổi chính bản thân mình theo hướng phát triển trong quá trình học tập và thực hiện các hoạt động giáo dục.

 + GV là nguời tổ chức, giảng dạy, hướng dẫn HS thực hiện hoạt động học, cụ thể hơn là học - hành và thực hiện các hoạt động giáo dục khác.

-        Yếu tố thứ hai:

  + Mục tiêu giáo dục được cụ thể hoá cho tng môn học, lớp học và cả cp học.

- Yếu t th ba: Cơ s vật chất- thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học và các hoạt động giáo dục khác.

-        Yếu t thứ tư:

      + Các điều kiện khác phục vụ cho các hoạt động thực hiện mục tiêu giáo dục, như môi trường giáo dục và các điều kiện khác.

Trong các yếu tố đầu vào, có những yếu tố tham gia trực tiếp, có yếu tố tham gia gián tiếp vào quá trình dạy học và đều được xem xét theo các chuẩn mc nhất định - qua bộ lọc tạo nên bởi các tiêu chí cụ thể

  Vì vậy, việc dạy học ca mỗi GV cần có s vận dụng thích hợp các yếu t đầu vào theo phương châm “Tất cả vì HS thân yêu". Đó cũng chính là đổi i phương pháp dạy học.

*       Quá trình dạy và học:

-        GV giảng giải, hướng dẫn, minh hoạ

-        HS theo dõi, ghi chép, thảo luận và làm việc theo nhóm (thc hành, thí nghiệm) theo sự hướng dẫn ca GV.

-       Việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập cửa HS luôn tác động mạnh đến hoạt động học ca HS.


Xu hướng dạy học hiện nay mà GV và các nhà quan tâm là quá trình tổ chc cho HS thực hiện hoạt động học - dạy học hướng phát huy tính tích cực ca HS, điều mà từ khi Bác Hồ phát động phong trào thi đua “Hai tốt" (năm học 1961 - 1962) nhà giáo thường thực hiện theo phương châm “tất cả vì học sinh thân yêu".

Phương pháp dạy học hiện nay có thể khái quát là “Thầy tổ chc - Trò hoạt động", cũng có thể quan niệm là “Thầy thiết kế - Trò thi công". Theo phương pháp này, GV trong quá trình giảng dạy hướng dẫn HS học tập luôn chú ý đến tính tích cực hoạt động và lợi ích của HS..

Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện dạy và học ở trường trung học cơ sở

1/Về các yếu tố đầu vào trong công nghệ dạy học

a.  Về yếu tố con người

HS là nhân vật trung tâm của nhà trường vì HS là mục tìêu giáo dục. GV là người trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giáo dục Hs, người giữ vị trí then chốt và có vai trò có tính quyết định chất lương giáo dục, quyết định sự thành bại của giáo dục.

GV tuy không còn là nhân vật trung tâm theo quan niệm cũ với công nghệ dạy học 5 bước lên lớp, nhưng vẫn là người giữ vị trí then chốt và có vai trò quan trọng có tính quyết định chất lượng giáo dục.

-        Các bậc cha mẹ là nhân vật thứ ba trong công nghệ dạy học.

-        Các lực lượng khác: Việc thực hiện mục tìêu giáo dục sẽ khỏi thành công nếu như không huy động được nguồn lực các tổ chc chính trị xã hội, các tổ chức kinh tế định hướng xâ hội hoá giáo dục..

b. Mục tiêu giáo dục cụ thế

     Biện pháp cụ thể:

- Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí và hoàn cnh của  từng HS để có tác động sư phạm thích hợp.

- Nghiên cứu để hiểu thấu đáo về chuẩn kiến thc và kĩ năng môn học mình giảng dạy.

- Tìm hiểu về thiết bị dạy học mà nhà trường có để sử dụng và có kế hoạch làm đồ dùng dạy học.

c. Cơ sở vật chất- thiết bị

      - Đây là điều kiện không thể thiếu trong hoạt động giáo dục.

      - Ngoài phòng học, bàn ghế, bảng và một s điều kiện khác, ở cấp THCS không thể thiếu thư viện, thiết bị, phòng thí nghiệm và những điu kiện thực hành khác.

     - Cơ sở vật chất - thiết bị tuy đã được cải thiện nhưng còn có sự cách biệt khá lớn giữa trường đạt chuẩn quc gia.

d. Các đìều kiện khác :

-Tài chính

- Ba môi trường giáo dục : nhà trường, gia đình và xã hội.

1.    Mô hình trường trung học cơ s

Trong mô hình 1 có 8 yếu t có mối quan hệ hữu cơ với nhau:

-        Yếu tố s 1 là HS - nhân vật trung tâm, là mục tiêu giáo dục.

-        Yếu t thứ 2 là các hoạt động giáo dục, cả hoạt động chính khoá và hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt đoàn thể, hoạt động xã hội.

-        Yếu t th 3 là hoạt động kiểm định và đánh giá giáo dục.

-        Yếu t th 4 là các nguồn lc cả về nhân lực, vật lực và tài lực. Nguồn lc giáo dục trước hết là HS và GV. Các nguồn lực khác từ Nhà nước và từ xã hội hoá.

-Yếu t thứ 5 là tổ chức và quản lí giáo dục, trước hết là nhân lực, cơ chế quản lí.


-        Yếu t thứ 6 là nội dung và phương pháp dạy học.

-        Yếu t thứ 7 là cơ s vật chất- thiết bị.

Các yếu tố trong mô hình nhà trường không xếp theo th t về tm quan trọng mà chỉ là s sp xếp các thành t theo các mi quan hệ hướng vào HS và tạo lập một nhà trường lành mạnh.

1.    Bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh kém

Việc bồi dưỡng HS giỏi và phụ đạo HS kém là biểu hiện của quan điểm dạy học phù họp với đi tượng HS hay là dạy học phân hoá, mà theo phương pháp truyền thống gọi là “Dạy học va sức HS" được hiểu  theo nội hàm mới là phù hợp với từng đi tượng HS..

-       GV không được dạy thêm cho HS ca lớp mình phụ trách. Đó là quy định có dụng ý tt nhằm hạn chế tiêu cực của GV trong quá trình dạy chính

     - Quản lí dạy thêm, học thêm: Trước hết và điểm cơ bản nhất vẫn là quản lí hoạt động dạy và học chính khoá theo chuẩn kiến thc và kĩ năng được thể hiện chương trình, SGK và một s tài liệu theo quy định ca Bộ Giáo dục và Đào tạo..

    -  Nghề dạy học và thâm niên sư phạm:

Dạy học ở THCS là một nghề - nghề sư phạm- nghề s hữu công nghệ dạy học. T xa xưa, người đi quan niệm “Thầy giáo già" với ý nghĩa người thầy dạy học càng có thâm nn càng tinh thông nghề, càng có uy tín đi với xã hội. Ngh sư phạm vào giai đoạn cui những năm so đầu những năm 90 của thế kỉ XX đã được Nhà nước cho được hưng thâm nn. Sau năm 1993, do nhiều lí do nên chế độ này không còn nữa. Năm 2011, Nhà nước ta đã xác lập lại thâm niên sư phm cho GV các cp.

Ngh giáo được hưng chế độ thâm nn là hợp lí. .

Hoạt động 4: Tìm hiểu việc giảm tải nội dung chương trình học dành cho học sinh trung học cơ sở

1.   Sự Cần thiết phải giảm tải

Yêu cầu giảm tải:

Hướng vào những nội dung sau:

-        Những nội dung trùng lặp các môn học.

-        Những nội dung không thiết thực.

-        Những nội dung không phù hợp với trình độ ca Hs và chưa có điều kiện thực hiện.

*      Thực hiện giảm tải:

Trong quá trình này, GV cần chú ý một s việc chính sau:

-Nghn cứu kĩ, nắm vng chuẩn kiến thc và kĩ năng môn học đi chiếu với các nội dung giảm tải để t tin khi thc hiện.

-Nghiên cứu SGK để hướng dẫn HS s dụng cho dễ dàng, thích hợp.

-Chuẩn bị kĩ bài dạy theo tinh thần tinh giản nội dung và đổi mi phương pháp.

-Nếu xử lí tt chương trình giảm tải thì nội dung chương trình học của HS vẫn đảm bảo được 3 nguyên tắc cơ bản, đó là:

+ Nguyên tắc phát triển.

+ Nguyên tắc chuẩn mc

+ Nguyên tc tối ưu

2.    Qun lí giảng dạy theo tinh thần giảm tải:

Một s điểm bất cập, ví dụ như

-Thiên về kiểu quản lí hành chính, hình thức

- Đánh giá hoạt động giảng dạy của GV còn hình thc chưa kết hợp với kết quả HS.


-Hoạt động ca tổ chuyên môn chưa được thường xuyên, chưa đi sâu vào những vấn đề trọng tâm, cơ bản.

- Chưa có cơ chế thích hợp và chưa tạo được điu kiện để phát huy nội lc, để GV tự chịu trách nhiệm và sáng tạo trong quá trình thc hiện nhiệm vụ chuyên môn.

Hoạt động 5: Tìm hiểu sự phát triển tâm lí học sinh trung học cơ sở trong sự phụ thuộc vào hoạt động học

1.   Quy luật chung ca sự phát triến tâm lí học sinh

Nhiều nhà tâm lí học đã thống nhất về sự phát triển tâm lí ca HS có tính quy luật, theo đó được bộc lộ ra ở HS qua các biểu hiện:

-        Tính không đồng đều về s phát triển tâm lí của các chủ thể HS (các cá nhân).

-        Tính toàn diện của tâm lí trong mỗi chủ thể HS

-        Tính thuần nhất, thống nhất, ổn định và bền vững

-        Tính mềm dẽo và khả năng bù trừ.

2.    Sự phát triến tâm lí học sinh có mối quan hệ biện chứng với hoạt động dạy và hoạt động học:

Theo công nghệ dạy học cũ, coi GV là nhân vật trung tâm

-Theo công nghệ dạy học mới coi HS là nhân vật trung tâm (thầy tổ chc - trò hoạt động): Theo cách này HS được ch động, tích cc thc hiện hoạt động học để lĩnh hội kiến thc, kĩ năng, phương pháp và có thái độ tương thích theo sự tổ chc, hướng dẫn ca GV.

- Dù hoạt động học của HS được tổ chc thc hiện theo phương pháp nào thì cũng đều hướng tới đảm bảo để mọi em đều đạt trình độ phổ cập giáo dục, để trở thành ngựời có khả năng sống bình thường trong xã hội hiện đại

3.    Dạy học tạo sự phát triến trí tuệ học sinh

     Có hai cách:

-        Một là, qua quá trình thu nhận tri thức mà trí tuệ được rèn luyện, phát triển

-        Hai là, hướng nhiều hơn vào bản thân sự phát triển, Hs phải lĩnh hội nội dung học tập nhất định. Về mi quan hệ giữa dạy học và phát triển trí tuệ, có những quan điểm khác nhau, đáng chú ý là quan điểm cho rằng:

Sự phát triển tâm lí HS phụ thuộc vào hoạt động học của các em, phụ thuộc vào tính tích cực của chủ thể HS - nhân vật trung tâm ca nhà trường.

-       Hoạt động học ca HS, theo đó là s phát triển tâm lí phụ thuộc và hoạt động dạy của GV bao gồm nội dung, phương pháp, phương thc tổ chc, các điu kiện.

Hoạt động 6: Thống nht phương pháp đánh giá cht lượng dạy và học ở trung học cơ sở

1.   Đánh giá hoạt động dạy của giáo viên

Định hướng đánh giá hoạt động dạy của  GV:

-       Xác đnh rõ mục đích

+ Đánh giá hoạt động chuyên môn của GV

Thông tin về sự tìm kiếm, chuẩn bị thiết bị, đổi mới phương pháp dạy học.

-       Thông tin về thực tế hoạt động dạy và học trên lớp.

-       Thông tin về kết quả học tập ca HS.

+ Sử dng kết quả đánh giá: Kết quả đánh giá có thể phục vụ cho việc xem xét đánh giá xếp loại thi đua

2.    Đánh giá kết quả học tập của học sinh

Theo 2 mặt: hnh kiểm và học lực.


   -V hạnh kiểm: HS được nhận định đánh giá theo những quy định chung do s nhận xét đánh giá ca GV và của chính HS.

- Về học lực: Nhiều môn học được đánh giá bằng định lượng.

    - Cấp THCS là cấp phổ cập:

    - Quan niệm vê chất lượng phổ cập:

   - Xem xét công nhận HS đạt trình độ phổ cập THCS:

1.   Hướng đổi mới kim định và đánh giá chất lượng

a.   Một số thử nghim về đánh giá chất lượng giáo dục ở các trường học

-        Đánh giá ngoài

-        Đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng..

b.  Đánh gíá chất lượng theo mục tiêu giáo dục

Được đánh giá theo hai mặt: hạnh kiểm và học lực

c.  Đánh giá theo tiêu chuẩn trường đạt chuẩn quốc gia

-        Đánh giá các điều kiện đảm bảo chất lượng

     -  Đánh giá chất lượng và hiệu quả giáo dục từ quá trình thực hiện các hoạt động giáo dục đến kết quả ca các hoạt động đó.

Hoạt động 7: Đánh giá kết quả bồi dưỡng module

1.    Những vấn đề trọng tâm ca module

-        HS THCS có tuổi đời từ 11 đến 15, tuổi có nhiều biến động trong s phát triển tâm lí, sinh lí và xã hội.

-        Hoạt động học tập và giao tiếp là hoạt động ch đạo ca lứa tuổi này.

-        Hs THCS cần được xem là nhân vật trung tâm trong quá trình dạy hoc và GD.

-        Dạy học THCS là một nghề sử dụng công nghệ dạy học. Do vậy, để thc hiện có hiệu quả công nghệ dạy học ở THCS, GV cần nắm vững quy trình công nghệ (đầu vào, quá trình, đầu ra).

-        Kiểm tra, đánh giá là một khâu quan trọng trong quá trình dạy học. Để đánh giá chất lưng dạy và học, cần phải đổi mi phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng.

2.    Định hướng nghề nghiệp

*      Về triết lí giáo dục:

  Theo triết lí này thì cần hướng tới:

-        Được học theo mục tiêu giáo dục toàn diện, nội dung chương trình phù hợp.

-        Trong quá trình học tập có tiến bộ, đạt kết quả ít nhất đáp ng được tiêu chuẩn phổ cập THCS.

-        Sau khi kết thúc THCS có khả năng phát triển tiếp

-        Làm việc (dạy học và giáo dục HS) đạt chất lượng, hiệu quả.

-        Lương và thu nhp được cải thiện, đảm bảo cuộc sống bình thường

-        Sống có trách nhiệm với bản thân, thân thiện, hòa hợp với người thân, với đồng nghiệp, với mọi người trong cộng đồng.

-        Sống thân thiện với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội.

Triết lí giáo dục được hiểu như là những quan niệm, quan điểm, tuy theo vị thế và trách nhiệm công dân, trách nhiệm xã hội, mà con người ý thc và tr thành phương châm, lẽ sng về giáo dục ca mình.

Bàn về triết lí giáo dục cũng là để mi chúng ta ý thc sâu sc hơn nhim vụ nhà giáo, ý thc sâu sc hơn lương tâm và trách nhiệm nhà giáo.


                                                                                                 Ngày 8/1/2018

Module 3:    GIÁO DỤC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ CÁ BIỆT.

 

Hoạt động 1: Nội dung tìm hiểu về HS cá biệt ở lứa tuổi trung học cơ sở.

1. Những yếu tố tích cực và tiêu cực tác động đến học sinh, bạn bè và môi trường sống.

- Ảnh hưởng của nhóm bạn HS cá biệt tham gia.

- Ảnh hưởng của gia đình: Gia đình đầy đủ hay khuyết thiếu, hoàn cảnh kinh tế, văn hóa của gia đình, lối sống và bầu không khí tâm lí - đạo đức trong gia đình, tính chất các mối quan hệ và sự gắn bỏ giữa các thành viên trong gia đình; sự quan tâm của gia đình đối với việc giáo dục và học hành của con...

- Ảnh hưởng của môi trường sống, các quan hệ xã hội khác.

Những khó khăn về từng phương diện của học sinh.

Những khó khăn về học tập, sức khóe, hoàn cảnh gia đình, tâm lí cá nhân, khả năng tự nhận thức được bản thân, không định hướng được những giá trị đích thực, thiếu hoặc mất niềm tin vào khả năng và giá trị của bản thân, sự lôi kéo, áp lực của nhóm bạn tự phát, những thói quen tiêu cực...

Việc tìm hiểu những trở ngại trong học tập và những khó khăn về mặt tâm lí của HS để kịp thời hỗ trợ, khích lệ các em hành động đúng sẽ giúp các em tránh được những hành vi không mong đợi.

   Những nhu cầu, sở thích, mong muốn, điểm mạnh của từng học sinh cá biệt.

* Theo quan điểm của Gardner thì trong bản thân mỗi con người có rất nhiều khả năng, trong đó có những khả năng chưa bao giờ sử dụng, hoặc ít sử dụng. Đồng thời ai cũng có những năng lực nhất định. Theo ông có 8 dạng năng lực/trí thông mình của con người như sau:

- Năng lực ngôn ngữ thể hiện ở khả năng dùng từ ngữ chuẩn xác, linh hoạt, ngôn ngũ phát triển, cách viết sáng tạo, tranh luận bằng lời lưu loát có tính thuyết phục; ứng khẩu nhanh, dùng những câu nói hài hước, kể chuyện hấp dẫn.

- Năng lực tư duy logic và toán học: Thể hiện ở khả năng hiểu nhanh những kí hiệu trừu tượng/công thức, biết vạch dàn ý, nhớ các chữ số, tính toán nhanh, hiểu mã số, nắm bắt mọi quan hệ bắt buộc nhanh, hiểu và hay sử dụng lí luận, giải quyết vấn đề logic, sáng tác các trò chơi điển hình.

- Năng lực tưởng tượng (hình ảnh/hội họa/không gian): Khả năng hình tượng, tưởng tượng sống động, thể hiện bằng biểu đồ màu, trình bày các mẫu về /mẫu thiết kế, về tranh và cảm nhận tranh, trí tưởng tượng trong đầu phong phú, nhập vai nhanh.

- Năng lực âm nhạc: Biết cảm thụ âm nhạc, biết nghe nhạc.

- Năng lực nội tâm: Thể hiện ở phuơng pháp phản ánh nội tâm, kĩ năng nhận thức, biết cách suy ngẫm, hiểu diễn biến tâm lí, tự khám phá bản thân.


- Năng lực quan hệ xã hội: Đưa ra sự phản hồi phù hợp, nhận biết cảm giác của người khác, biết giao tiếp cá nhân, biết phân công và hợp tác trong quá trình hoạt động, nhận phản hồi và lập kế hoạch hợp tác nhóm.

- Năng lực thể thao vận động: Thể hiện ở các điệu nhảy sáng tạo, thể dục thể thao, kịch, võ thuật, ngôn ngữ cơ thể, các bài thể dục, kịch câm, sáng tạo, trò chơi thể thao.

- Năng lực am hiểu thiên nhiên: Thể hiện ở năng lực cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên, hiểu thiên nhiên.

* Đồng thời, theo nhà tâm lí học Maslow, nhu cầu con người có nhiều và được phân chia theo 5 tầng:

- Tầng thứ nhất (Physiological): Các nhu cầu thuộc về "thể lí" bao gồm các nhu cầu như: Đồ ăn, thức uống, thở, nghỉ ngơi, chỗ ở, quần áo, bài tiết, tình dục.

- Tầng thứ hai (Safety): Nhu cầu an toàn về thân thể, sức khỏe, việc làm, tài sản...

- Tầng thứ ba (Love /belonging): Nhu cầu xã hội như tình cảm, tình bạn, muốn đuợc trực thuộc một nhóm cộng đồng nào đó.

- Tầng thứ tư (Esteem): Bao gồm các nhu cầu được kính trọng, đuợc qúy mến, tin tưởng, địa vị, danh tiếng, thành đạt...

- Tầng thứ năm (Self- actualization): Các nhu cầu hiện thực hóa bản thân như khả năng trình diễn, khả năng sáng tạo...

  Theo sự phát triển của lứa tuổi và trình độ phát triển của mọi cá nhân, con người sẽ có và muốn đuợc thỏa mãn các nhu cầu từ tầng thấp đến tầng cao. HS ở lứa tuổi vị thành niên nói chung, HS cá biệt ở lứa tuổi này nói riêng đều có thể có đầy đủ các nhu cầu ở các mức độ nêu trên. vì vậy, GV cũng cần tìm hiểu các nhu cầu này ở HS cá biệt cụ thể để phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, đáp ứng những nhu cầu chính đáng và khích lệ những nhu cầu được quý mến, tôn trọng, tin tưởng, có giá trị phát triển.

Niềm tin, quan niệm của học sinh về các giá trị trong cuộc sống.

Niềm tin và quan niệm về giá trị trong cuộc sống của mỗi cá nhân có ý nghĩa rất quan trọng đối với cách ứng xử của người đó đối với những người xung quanh và những hoạt động khác, vì vậy, GV cần tìm hiểu xem HS cá biệt đó có những niềm tin nào? Coi điều gì là quan trọng đối với bản thân và cuộc sống?... để có thể tác động làm thay đổi những niềm tin và giá trị không hợp lí đang chi phối hành vi ứng xử của HS này...

Khả năng nhận thức, nhu cầu, động cơ học tập, cách thức HS suy xét.

Là vấn đề, những mô hình nhận thức mà HS đang có... để có chiến lược tiếp cận phù hợp.

Tính cách với những đặc điểm cơ bản, trong đó có coi trọng khám phá.

Những nét tích cực để phát huy nhằm triệt tiêu những nét tiêu cực của chính HS này.

Hành vi, thói quen chưa tốt và những nguyên nhân làm chỗ HS cóhành vi lệch lạc.


Để có kế hoạch hỗ trợ HS cá biệt thay đổi thói quen, hành vi này trên cơ sở khắc phục những nguyên nhân gây ra những hành vi lệch lạc.

Hoạt động 2: Phương pháp thu thập thông tin về học sinh cá biệt.

Tìm hiểu học sinh cá biệt.

  Bước 1: Phát cho mỗi GV tờ giấy yêu cầu đặt mình vào vị trí là HS suy nghĩ để trả lởi các câu hỏi dưới đây:

 - Họ, tên.

 - Đặc điểm tính cách nổi bật.

 - Những điểm mạnh.

 - Những điểm yếu.

 - Những sở thích.

 - Những điều không thích.

 - Những mong muốn.

- Những mục tiêu dài hạn, trung hạn và ngắn hạn.

 - Những thuận lợi để thực hiện mực tiêu, mong muốn.

 - Những khó khăn, rào cản trong việc thực hiện mực tiêu, mong muốn.

 - Những ảnh hưởng tích cực từ gia đình, bạn bè, môi trường sống, học tập.

 - Những nguy cơ, thách thức, ảnh hưởng tiêu cực từ gia đình, bạn bè, môi trường sống, học tập.

 - Bản thân cần sự giúp đỡ nào từ GV, bạn bè?

 - Bản thân sẽ định làm gì để đạt được những mong muốn, mực tiêu của mình?

Bước 2: Tổ chức cho GV xung phong chia sẻ với mọi người trong lớp (đối với HS có thể tổ chức hoạt động này trong giờ sinh hoạt lớp).

Bước 3: Kết luận:

 - Thông qua tổ chức cho HS thực hành kĩ năng tự nhận thức bản thân, GV có thể nắm được những thông tin co bản về cá tính của từng HS để giúp GV tiếp cận cá nhân phù hợp.

 - Quá trình suy ngẫm để trả lởi 14 câu hỏi nêu trên đã giúp HS nhận ra những điểm mạnh cần phát huy, những điểm yếu cần khắc phục...

 Kết quả tự nhận thức của HS nên lưu vào hồ sơ cá nhân để GV theo dõi, tạo điều kiện hỗ trợ giúp đỡ các em tiến bộ.

2. Sắm vai trò chuyện với học sinh cá biệt ngoài giờ học.

Bước 1: Chia lớp thành các nhóm từ 5 đến 8 người. Mọi nhóm đọc những thông tin cơ bản dưới đây và phân công hai người sắm vai: Một là HS cá biệt và một là GV.

Đây là con đường trục tiếp và thu được nhiều thông tin, hiệu quả nếu GV biết tạo ra môi trường an toàn và HS cá biệt tin tưởng, cảm giác thoải mái, thể hiện cho HS đó thấy rằng mình muốn nghe từ cách nhìn cũng như cử chỉ thể hiện sự quan tâm lắng nghe để hiểu hơn là để đáp lại, tránh những việc làm gây mất tập trung, đồng cảm với HS. GV cũng cần cố gắng đặt m


ình vào hoàn cảnh người nói và xem xét đến các quan điểm khác, đồng thời GV cũng cần giữ bình tĩnh và kiên nhẫn không cắt ngang.

 Bước 2: Thực hành trò chuyện với HS cá biệt.

  Các nhóm cử 2 người đại diện trình bày phần sắm vai, vận dụng những yêu cầu nêu trên để trò chuyện, tìm hiểu HS cá biệt theo những nội dung gợi ý ở hoạt động 1.

 Các thành viên trong lớp nhận xét, chia sẻ ý kiến cá nhân về phần thực hành của từng nhóm.

3. Các phương pháp thu thập thông tin khác về học sinh cá biệt.

 * Quan sát.

 Trong quá trình quan sát, cần phát hiện và ghi nhận khách quan những thái độ, hành vi của HS cá biệt đối với công việc, đối với những người xung quanh.

Sau khi quan sát cần phân tích những hiện tượng thu thập được trong quá trình quan sát trên cơ sở liên kết các thông tin và các sự kiện để rút ra những giả thuyết về đặc điểm của HS đó.

 * Tìm hiểu về HS thông qua nhóm bạn thân.

Tiếp cận nhóm bạn thân để tìm hiểu các hoạt động, tính chất quan hệ của các em, cũng như xác định được những giá trị và ảnh hưởng tích cực, tiêu cực của các em đối với nhau.

 * Tim hiểu về HS từ phía gia đình.

 Khi thăm gia đình HS, GV có vai trò là khách cho nên cần lưu ý:

Tôn trọng, chấp nhận và thích ứng với nếp sống của gia đình HS.

Tỏ thái độ lạc quan về sự tiến bộ của HS.

Tôn trọng cách nghĩ của gia đình.

 * Tìm hiểu về HS thông qua cán bộ lớp, tổ.

 * Tìm hiểu về HS thông qua các bạn ngồi xung quanh trong lớp học.

 * Tìm hiểu về học sinh thông qua các giáo viên khác và cán bộ đoàn.

 * Tìm hiểu về học sinh thông qua hàng xóm của các em.

Khi trò chuyện, phỏng vấn gia đình, bạn thân, cán bộ lớp, tổ, ngồi xung quanh trong lớp học...

GV cần: Đặt câu hỏi đơn giản, cụ thể, có thể dùng các câu hỏi trực tiếp, hoặc gián tiếp sao cho phù hợp, nhưng phải liên quan đến mục đích tìm hiểu. Hạn chế dùng những câu hỏi đóng mà người được hỏi chỉ cần trả lởi có hay không.

 Sử dụng nguyên tắc lắng nghe tích cực không chỉ để thu thập đầy đủ thông tin chính xác, thể hiện thái độ tôn trọng người nói, mà còn để kịp thời phát hiện ra ý.

 Hoạt động 3: Hướng phối hợp xử lí, lưu trữ, khai thác thông tin về từng học sinh cá biệt.

Hiệu quả GD HS cá biệt phụ thuộc khá lớn vào việc xử lí, lưu trữ và khai thác thông tin về đối tượng HS này.


GV nên có những hướng xử lí mang tính chất tích cực, có như vậy học sinh mới sửa lỗi của mình và tiến bộ, các em không mặc cảm vào bản thân mình.

GV nên phối hợp chặt chẽ với gia đình có phương án giáo dục tốt nhất và phù hợp với các em.

Hoạt động 4: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hiện tượng học sinh cá biệt.

Một số em cố niềm tin sai về giá trị của con người và cuộc sống.

Có rất nhiều HS ở lứa tuổi khác nhau có tiềm năng nhưng cảm thấy chán nản về năng lực của mình, mất dần hứng thú, động cơ học tập, hoạt động. HS tin rằng mình không thể "khá" lên đuợc, đánh giá thấp về bản thân mình, không vượt qua được khó khăn.

Chán nản là nguyên nhân của hầu hết nhũng thất bại học đường, đặc biệt với HS tuổi mới lớn. Một số em cho rằng mình không đáp ứng được mong muốn của thầy cô, cha mẹ. Một số thấy cha mẹ, thầy cô không đánh giá mình đúng mức. Trong trường hợp đó, HS sẽ quyết định không đáp lại các mong đợi, các yêu cầu do người lớn đề ra cho HS nữa. HS mất dần hứng thú và cố gắng, trong khi cuộc sống là một quá trình cố gắng liên tục.

Thậm chí, khi HS chuyển trường hoặc chuyển lên bậc học cao hơn, thường là ở năm học đầu tiên, các em đang tập thích nghi với môi trường mới. Nếu bị phạt khi mắc lỗi, hay vi phạm nội quy nhà trường HS dễ thu mình, cảm thấy không an toàn, có thể giảm hứng thú, động cơ học tập hoặc thậm chí không thích đi học.

Phương pháp học tập không hiệu quả cũng có thể là nguyên nhân gây chán nản và mất động cơ học tập.

Rối loạn hành vi xã hội của học sinh cá biệt.

 - Dửng dưng trước tình cảm của người xung quanh.

 - Coi thường các chuẩn mực cũng như các nghĩa vụ xã hội.

 - Hung tợn, có thể dùng vũ lực.

 - Không có khả năng cảm nhận tội lỗi và không thể rút ra những bài học có ích từ kinh nghiệm sống, ngay cả sau những lần bị phạt do phạm lỗi.

 - Có năng khiếu trong việc kết tội những người xung quanh hoặc biện hộ cho những hành động đi ngược lại chuẩn mực xã hội của mình.

Hoạt động 5: Tìm hiểu cách thức giáo dục học sinh cá biệt.

1. Giáo viên cần phải tiếp cận cá nhân và xây dựng quan hệ tin cậy, tôn trọng, thân thiện với học sinh cá biệt.

 - Thể hiện sự hiểu biết, thông cảm và chấp nhận trẻ.

 - Tập trung vào điểm mạnh của trẻ.

 - Tìm điểm tích cực và nhìn nhận tình huống theo cách khác tích cực hơn.

 - Tập trung vào những điểm cố gắng, tiến bộ của trẻ.

2. Giúp học sinh biết nhận thức đúng về điểm mạnh vã điểm yếu của bản thân.

 - Nhận thức được những điều gì đó đối với bản thân.

nguon VI OLET