Trường mẫu giáo Hoa Sen                                 Người thực hiện: Lê Mỹ Dung              - 1 -

KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN

Module 05 : ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN THẨM MĨ, NHỮNG MỤC TIÊU VÀ KẾT QUẢ MONG ĐỢI Ở TRẺ MẦM NON VỀ THẨM MĨ

 I. MỤC TIÊU

Giáo dục phát triển thẩm mĩ là một trong năm mặt giáo dục nhằm phát triển toàn diện tr mầm non, góp phần hình thành những yếu tổ đầu tn ca nhân cách, chuẩn bị cho tr vào học lớp một.

Trong chương trình giáo dục mầm non, giáo dục phát triển thẩm mĩ cho tr được tiến hành thông qua nhiều hoạt động mà âm nhạc và tạo hình được coi là những hoạt động nghệ thuật có ưu thế. Mục đích của giáo dục thẩm mĩ nhằm phát triển ờ tr khả năng cm nhận và thể hiện cái đẹp; giáo dục tr mi quan hệ thẩm mĩ, tình cm thẩm mĩ. Từ đó, hình thành ờ tr thị hiếu và thái độ thẩm mĩ đứng đắn.

Nội dung của module gồm các hoạt động sau:

 - Tim hiểu đặc điểm phát triển thẩm mĩ ở trẻ mầm non.

 - Đọc và nghiên cứu mục tu giáo dục phát triển thẩm mĩ ở trẻ mầm non.

 - Phân tích kết quả mong đợi về giáo dục thẩm mĩ ờ tr mầm non.

 - Vận dng kết quả đã học vào việc thiết kế các hoạt động phát triển thẩm mĩ (âm nhac, tạo hình) cho tr mầm non.

II. NỘI DUNG

Hoạt động 1: Xác định đặc điểm phát triển thẩm mĩ của trẻ mầm non

  MỤC TIÊU

Giáo vn có đuợc bc tranh tổng thể vẻ đặc điểm phát triển thẩm mĩ cửa tr mầm non, làm cơ s giúp giáo vn biết cách la chọn nội dung, phương pháp và cách thúc tổ chc các hoạt động giáo dục thẩm mĩ cho tr trưng mầm non.

* Đặc điểm cơ bản của hoạt động tạo hình ở tuổi mầm non.

Hoạt động tạo hình  còn gọi là hoạt động tạo ra cái đẹp trong cuộc sng và trong nghệ thuật bằng ngôn ngũ, phương tiện tạo hình. Đó là s kết hợp hài hoà giữa đường nét - màu sc - hình khi và b cục trong không gian.

 Một là, tạo ra các tác phẩm ngh thuật tạo hình nhằm thoả mãn nhu cầu nhận thc thẩm mĩ, đng thời nâng cao cht lượng đi sng ca con người.

 Hai là, đưa cái đẹp vào cuộc sng. Việc này đuợc thục hiện qua mĩ thuật ng dụng vơi các chuyên ngành đồ hoạ, trang trí thủ công mĩ nghệ và kiến trúc.

Hoạt động tạo hình tr nhỏ gồm các dạng: vẽ, nặn, dán, lắp ghép. Khả năng thể hiện tính truyn cm qua các phương thc HĐTH ca tr được phát triển theo tùng độ tuổi.

  * Trẻ 2 3 tuổi

Thể hiện bằng đường nét, hình dạng song chưa thể tạo nên những hình ảnh rõ làng, đầy đ nhưng đã có khả năng ln tương, ln hệ giữa các du hiệu ca đi tượng tri giác với những hình vẽ được thể hiện ra trên giấy. Tr tuổi này đã có khả nâng thể hiện tưng tưng tái tạo, biểu cảm bằng cách s dụng một s chấm vạch, đường nét khác nhau bổ sung vào các hình do người lớn vẽ sẵn hoặc hình vẽ do tr tình c tạo nên trước đó như: “những tia nắng", “những giọt mưa", “những chiếc lá", “dòng nước chảy",... làm cho các hình vẽ “có vẽ" hoàn thiện hơn, “hình tượng" có vẽ trọn vẹn hơn.

  * Trẻ 3 – 4 tuổi

Các kỉ năng tạo hình ca tr 3-4 tuổi mc độ đơn giản. Tr có thể vẽ tương đối chuẩn xác các hình học (tròn, vuông, tam giác) và rt tích cực, linh hoạt vận dụng phương thc vẽ các hình cơ bản này để thể hiện các s vật đơn giản mà tr quan sát được trong môi trưng xung quanh.

* Trẻ 4 5 tuổi

Cùng với việc hoàn thiện dn các kĩ năng tạo hình, tr lứa tuổi này đã hiểu được chc năng thẩm ca các đường nét, hình khi. Tr có khả năng phân biệt và điu chỉnh các nét vẽ, tạo ra nhiu hình khác nhau qua đó m rộng phạm vi các đi tượng mu tả. Đồng thời, tr bt đầu nhận biết, phân biệt màu sc thật ca đi tượng miêu tả như một dấu hiệu đặc thù và thể hiện chúng trong tranh vẽ.

* Trẻ 5 - 6 tuổi

Cùng với s tăng lên của các kinh nghiệm nhận thc, năng lc thẩm , các ấn tượng, xúc cảm tình cm và phát triển kỉ năng vận động tĩnh khéo, tr 5 - 6 tuổi có thể s dụng các đường nét ln mạch, uyển chuyển, mm mại để mu tả tính trọn vẹn của đi tượng trong cu trúc và b cục hợp lí. Đồng thờii, tr linh hoạt trong việc tạo ra các bước chuyển màu, phối màu để tạo nên hiệu quả thẩm khác nhau và thể hiện suy nghĩ, tình cảm ca mình

* Đặc điểm cơ bản của hoạt động âm nhạc ở tuổi mầm non

  Hoạt động âm nhạc

Ở trưng mầm non, đặc biệt là đi với lứa tuổi mẫu giáo, âm nhc là một trong những loại hình ngh thuật phát triển năng lc cảm xúc, tưởng tượng, sáng tạo, s tập trung chú ý, khả năng diễn tả hng thú ca tr.

Khác vi các loại hình ngh thuật như hội họa, văn học,... âm nhc không hoàn toàn xác định rõ những hình ảnh cụ thể. Âm nhc bằng ngôn ngữ riêng là giai điệu, âm sc, cung độ, nhịp độ, hòa âm, tiết tấu... cùng với thi gian đã thu hút, hấp dn, làm thỏa mãn nhu cầu tình cm của tr.

  * Trẻ dưới 1 tuổi

Ngay từ thuu thơ, tr đã biết nghe và đã có những phản ng âm nhạc. Tr 2 tháng tuổi đã có biểu hiện lắng nghe âm thanh. Tr t 4 đến 5 tháng tuổi biết hưởng theo nơi phát ra âm thanh. Tr ngoái lại nhìn khi nghe thy âm thanh phát ra... Tr những tháng tuổi này đã có biểu hiện hưng ng vi tính chất âm thanh của âm nhc bằng thái độ sung sưng khi nghe tiếng nhạc. Tr nín khóc khi nghe tiếng ru à ơi. Gn 1 tuổi, trẻ biết u ơ theo tiếng hát ca người lớn. Tuy nhiên, khả năng chú ý đến âm thanh ca tr rt ngn.

* Trẻ 1-2 tuổi

Ở độ tuổi này, những bài hát vui tươi, nhộn nhịp để tạo cho tr những cảm xúc và s tập trung chú ý. Tr có thể hát theo người lớn những t cui, những câu hát đơn gian, thích nghe hát ru, nghe những bài hát có giai điệu mềm mại, êm dịu. Tr biết hưng ng cảm xúc với âm nhc bằng các động tác đơn giản như: vẫy tay, nhún nhảy... tuy nhiên chưa khớp vi nhịp điệu âm nhac.

  * Trẻ 2 – 3 tuổi

Tr có nhng biểu hiện hưng ng âm nhc bằng thái độ cụ thể, rõ ràng như tươi cười yên lặng, vui vẽ, thích thú, chăm chú, ngạc nhiên. Tr có khả năng chú ý nghe hơn và có thể phân biệt độ cao thấp , to nhỏ của âm thanh. Tr cỏ thể hát theo ngưòi ln những bài hát ngắn, đơn giản, biết th hiện cảm xúc âm nhc bằng những vận động đơn giản như vỗ tay, giậm chân, vẩy tay, nhún nhảy theo nhịp điệu âm nhac, chạy vòng quanh theo tiếng nhac.

  * Trẻ- 5 tuổi

Đây là giai đoạn chuyển t nhà tr lên mẫu giáo. V ngôn ngữ, tr đã nói được ln tục hơn. Những biểu hiện về thái độ cũng rõ rệt hơn như ngạc nhn, thích thú, chăm chú... được bộc lộ rõ trong vận động như: dậm chân, vỗ tay, vẩy tay... theo âm nhac.

tr xut hiện s húng thú với âm nhac, đôi khi tr hng thú với một dạng âm nhc hoặc vi một tác phẩm âm nhc nào đá. Tuy nhiên, cảm xủc và húng thú âm nhac chưa ổn định, nhanh chóng xut hiện và cũng mắt ngay.

Tr có thể tự hát hoặc có s hỗ trợ chút ít ca người lớn để hát những bài hát ngn, đơn giản.

Tr độ tuổi này có thể làm quen với một s nhc cụ gõ đệm như: trng cômtập s dụng gõ đệm theo nhịp bài hát.

  * Trẻ 5 6 tuổi

Đây là giai đoạn chuẩn bị cho tr vào trường tiểu học. Tr có khả năng tri giác toàn vẹn hình tượng âm nhạc. cảm giác tai nghe và kinh nghiệm nghe nhạc ca tr cũng tích luỹ đuợc nhiu hơn. Tr có thể phân biệt độ cao, thấp, ca âm thanh giai điệu  lên hay đi xung, độ to, nhỏ, thậm chí cả s thay đổi cưng độ âm thanh (mạnh hay yếu) âm sắc ca một s nhạc cụ, giọng hát. Giọng hát đã vang hơn, âm sc ổn định.

Hoạt động 2: Xác định mục tiêu giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ mầm non

2.1. Mục tiêu giáo dục phát triển thẩm cho tr nhà tr nằm trong mục tiêu giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ, đó là: Thích nghe hát, hát và vận động theo nhac; thích vẽ, xé dán, xếp hình...

2.2.Mục tiêu giáo dục phát triển thẩm mĩ cho tr mẫu giáo:

+ Có khả nàng cảm nhận vẽ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sổng trong các tác phẩm nghệ thuật.

+ Có khả nàng thể hiện cám xúc, sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc, tạo hình.

+ Yêu thích, hào hng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật

 Hoạt động 3: Xác định kết quả mong đợi về sự phát triển thẩm mĩ ở trẻ mầm non

 1.1.Kết quả mong đợi về s phát triển thẩm mĩ ở trẻ nhà trẻ.

 + 12 – 24 tháng:

 - Thích nghe hát và vận động theo nhạc dặm chân, lắc lư,

 - Thích vẽ, xem tranh.

 + 24 – 36 tháng tuổi

 - Biết hát và vận động theo một vài bài hát quen thuộc.

 + 3 – 4 tuổi:

 - Vui sướng vỗ tay, nói lên cảm nhận của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẽ đẹp nổi bật của các s vật, hiện tượng.

 - Chú ý nghe, tỏ ra thích được hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản nhạc.

 - Vui sướng, ngắm nhìn và nói lên cảm nhận của mình trước vẽ đẹp nổi bật (về màu sắc hình dáng)                           

 + 4 – 5 tuổi:

- Vui sướng, vỗ tay, làm động tác mô phỏng và s dụng các từ gợi cm nói lên cảm xúc của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn.

 - Chú ý nghe, tỏ ra thích được hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lc lư theo bài hát, bản nhạc.              - Thích thú ngắm nhìn và s dụng các t gợi cám nói lên cảm nhận của mình (về màu sc, hình dáng.

 + 5 – 6 tuổi:

 - Tán thưởng, khám phá, bắt chước âm thanh, dáng điệu và s dụng các t gợi cảm nói lên cm xúc ca mình khi nghe các âm thanh gợi cảm.                           

 - Chăm chú lắng nghe và hưởng ng cm xúc (hát theo, nhún nhảy, lắc lư, thể hiện động tác minh họa phù hợp.             

 - Thích thú, ngắm nhìn s dụng các t gợi cm nói lên cm xúc ca mình về màu sắc hình dáng.

Hoạt động 4: Thiết kế các hoạt động âm nhạc/tạo hình, trên cơ sở của việc xác định đặc điểm, mục tiêu và kết quả mong đợi về giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ mầm non theo nội dung chương trình giáo dục mầm non.

  Mục tiêu

Giáo viên có được những gợi ý về việc tổ chc các hoạt động âm nhạc, tạo hình cho tr, được tổ chc trong hoạt động học trường mầm non. Các hoạt động gợi ý này nhằm giúp giáo vn tham kháo việc la chọn nội dung, phương pháp, cách thức tổ chc các hoạt động ngh thuật (âm nhac, tạo hình). Từ đó, giúp giáo vn biết cách thiết kế các hoạt động nghệ thuật (âm nhac, tạo hình) đuợc tổ chức cho tr độ tuổi do giáo viên phụ trách trong trưởng mầm non.

III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Giáo dục phát triển thẩm mĩ là một trong năm mặt giáo dục nhằm phát triển toàn diện tr mầm non, góp phần hình thành những yếu tổ đầu tiên ca nhân cách, chuẩn bị cho tr vào học lớp một.

Trong chương trình giáo dục mầm non, giáo dục phát triển thẩm mĩ cho tr được tiến hành thông qua nhiều hoạt động mà âm nhạc và tạo hình được coi là những hoạt động nghệ thuật có ưu thế. Mục đích của giáo dục thẩm mĩ nhằm phát triển ở trẻ khả năng cảm nhận và thể hiện cái đẹp; giáo dục tr mối quan hệ thẩm mĩ, tình cảm thẩm mĩ. Từ đó, hình thành ờ trẻ thị hiếu và thái độ thẩm mĩ đúng đắn.

Đ việc giáo dục phát triển thẩm mĩ cho tr đạt hiệu quả, người giáo vn cần nắm được đặc điểm phát triển thẩm mĩ của tr mầm non, những mục tiêu và kết quả mong đợi.  Từ đó, giáo viên biết vận dụng tổ chức các hoạt động giáo dục thẩm mĩ nói riêng và việc chăm sóc - giáo dục trẻ mầm non nói chung.

- Đặc điểm phát triển thẩm mĩ tạo cảm xúc, lôi cuốn hứng thú của trẻ với hoạt động tạo hình bằng cách trò chuyện, đàm thoại, đọc thơ, câu đố.

- Đặc điểm phát triển âm nhạc lôi cuốn sự chú ý của trẻ bằng cách cho trẻ nghe âm thanh của giai điệu bài hát, các nhạc cụ bằng các trò chơi âm nhạc, câu chuyện có lien quan đến củ đề âm nhạc.

                    Phú Hưng, ngày…..tháng…..năm 2016

                                                                                        Giáo viên chủ nhiệm

 

 

nguon VI OLET