TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG TP. HCM

KHOA MỸ THUẬT

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

Lớp 7

Bài 22: Thường thức mĩ thuật

MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1954

 

Giáo viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Tiến

Trường: THCS Thăng Long

Giáo sinh: Nguyễn Thị Thu

 

  1. MỤC TIÊU

    HS biết được vài nét về thân thế, sự nghiệp và những đóng góp to lớn của một số họa sĩ đối với nền văn học nghệ thuật

    HS hiểu biết thêm về một số chất liệu trong sáng tác mĩ thuật

    HS biết thêm về một số tác phẩm  nổi tiếng, cảm nhận được vẻ đẹp trong tranh

    HS kính yêu Bác Hồ và hướng về Đảng

  1. CHUẨN BỊ
  1.      Giáo viên

    Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án

    Powerboint trình chiếu hình ảnh và nội dung

  1.      Học sinh

Sách giáo khoa, vở viết


  1.      Phương pháp dạy học

Quan sát, trực quan, gợi mở, hoạt động nhóm, trò chơi

  1. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
  1.      Sinh hoạt ổn định lớp
  2.      Kiểm tra bài cũ

Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954 gồm mấy giai đoạn?

  1.      Các hoạt động dạy_học

Giới thiệu bài mới: Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ và chân dung cụ Tú Mền

 

NỘI DUNG

 

HĐ GIÁO VIÊN

 

HĐ HỌC SINH

 

ĐDDH

I      Tìm hiểu vài nét về tiểu sử một số họa sĩ

 

1.Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh (1892 –1984)

    Sinh tại Hà Tĩnh

    Sinh viên khóa 1 trường CĐ Mĩ Thuật Đông Dương (1925-1930)

    Là người mở đầu trong vẽ tranh lụa

    Năm 1996 ông được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật

    Tác phẩm tiêu biểu: Chơi ô ăn quan (1931), Rửa rau cầu ao (1931), Hái rau muống (1934)…

 

2.Họa sĩ Tô Ngọc Vân (1906-1954)

    Quê ở Hưng Yên

    Tốt nghiệp trường CĐ Mĩ Thuật Đông Dương năm 1931

HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về tiểu sử một số họa sĩ

   + Chia nhóm thảo luận về tiểu sử và các tác phẩm tiêu biểu của từng Họa sĩ

  • Tổ 1: Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh

 

  • Tổ 2: Họa sĩ Tô Ngọc Vân

 

  • Tổ 3: Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung

 

  • Tổ 4: Nhà điêu khắc – họa sĩ Diệp Minh Châu

 

 

   + GV bổ sung thêm ý

 

 

 

 

Thảo luận nhóm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

 

 

 

 

Powerboint trình chiếu


    Trước CMT8: thiếu nữ thị thành đài các

    Sau CMT8 và trong kháng chiến: nông dân, chiến sĩ..

    Giữ chức vụ: Trưởng đoàn văn hóa kháng chiến, Hiệu trưởng trường Mĩ Thuật Kháng Chiến (1951)

    Năm 1996 ông được nhà nước truy tặng  giải thượng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật

    Tác phảm tiêu biểu: Thiếu nữ bên hoa huệ (1943), hai thiếu nữ và em bé (1944), Nghỉ chân bên đồi (1953), xưởng quân giới (1951)…

 

3.Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung (1912- 1977)

    Quê ở Hà Nội

    Tốt nghiệp trường CĐ Mĩ Thuật Đông Dương năm 1934

    Xây dựng và là Viện trưởng Viện Bảo Tàng Mĩ Thuật Việt Nam và Viện Nghiên Cứu Mĩ Thuật

    Năm 1996 ông được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học-Nghệ thuật

    Các tác phảm tiêu biểu: Du kích tập bắn, Làm kip lựu đạn, Khai hội…

 

4.Nhà Điêu khắc-Họa sĩ Diệp Minh Châu (1919-2002)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


    Quê ở Bến Tre

    Tốt nghiệp trường CĐ Mĩ Thuật Đông Dương năm 1945

    Phần lớn sáng tác nghệ thuật về lãnh tụ Hồ Chí Minh

    Là giảng viên trường CĐ Mĩ Thuật Viêt Nam sau hòa bình

    Năm 1996 ông được nhà nước phong tặng giải thường Hồ Chí Minh về Văn học-Nghệ thuật

    Tác phảm tiêu biểu: Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc (1947), tượng Liệt sĩ Võ Thị Sáu, Hương sen, Bác Hồ bên suối Lênin…

 

 

 

 

 

I      Tìm hiểu một vài tác phẩm tiêu biểu của các họa sĩ

 

1.Tranh lụa “Chơi ô ăn quan” của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh

    Nội dung: Miêu tả trò chơi dân gian quen thuộc thời kì trước CMT8

    Bố cục: theo kiểu cổ điển 3-1

    Màu sắc: gam màu chủ đạo là màu nâu hồng

 

2.Tranh sơn mài “Nghỉ chân bên đồi” của họa sĩ Tô Ngọc Vân

    Nội dung: phút nghỉ ngơi thu thái trên đường đi chiến dịch bên sườn đồi vùng trung du phía Bắc

 

HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu một vài tác phẩm tiêu biểu của các họa sĩ

   + Chia nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi

  • Tổ 1: “Chơi ô ăn quan” của Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh

 

  • Tổ 2: “Nghỉ chân bên đồi” của họa sĩ Tô Ngọc Vân

 

  • Tổ 3: “Du kích tập bắn” của họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung

 

  • Tổ 4: “Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc” của họa sĩ Diệp Minh Châu

 

 

 

Thảo luận nhóm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


    Bố cục: hình chóp

    Màu sắc: đơn giản, mang nhiều yếu tố trang trí

 

3.tranh màu bột “Du kích tập bắn” của họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung

    Nội dung: buổi tập bắn của tổ du kích

    Bố cục: năm nhân vật diễn tả ở tư thế khác nhau, đường nét khỏe khoắn

    Màu sắc: tông màu chính là màu cam, hài hòa, trong sáng

 

4.Tranh lụa “Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc” của họa  sĩ Diệp Minh Châu

    Nội dung: Thể hiện tình cảm yêu thương của thiếu nhi cả nước đối với Bác Hồ

    Bố cục: hình tháp, dường nét đơn giản

    Màu sắc: chỉ có 1 màu, vẽ bằng máu

 

       Nội dung?

       Bố cục?

       Màu sắc?

       Cảm nghĩ?

 

 

  GV bổ sung thêm ý

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

 

 

I      Nhận xét, đánh giá

 

HĐ 3: đánh giá kết quả học tập

Đăt câu hỏi cho HS trả lời:

    Là người mở đầu trong vẽ tranh lụa ở Việt Nam. Ông là ai?

    Ông sinh năm 1919-2002, là nhà điêu khắc và họa sĩ, ông là ai?

 

 

Lắng nghe và giơ tay trả lời

 


 

    Ông là Viện trưởng Viện Bảo Tàng Mĩ Thuật Việt Nam và Viện Nghiên Cứu Mĩ Thuật, ông là ai?

    Ông giữ chức vụ: Trưởng đoàn văn hóa kháng chiến, Hiệu trưởng trường Mĩ Thuật Kháng Chiến (1951), ông là ai?

    Tên bức tranh lụa vẽ bằng máu của họa sĩ Diệp Minh Châu?

 

 

 

 

Dặn dò: Nhóm sưu tầm dĩa tròn có trang trí khác nhau

nguon VI OLET