Mỹ thuật tuần:

Chủ đề: EM ĐẾN TRƯỜNG  Bài 13 Lớp 2

Số tiết: 3 tiết, Tuần dạy:

I.  MỤC TIÊU:
 Kiến thức: Học sinh tìm hiểu được hình dáng của con người trong quá trình hoạt động. (Ví dụ như: đi, đứng, chạy, nhảy...).
 Kỷ năng: Học sinh biết cách nặn, vẽ, xé dán thể hiện qua các hoạt động con  người.
 Thái độ: Học sinh phát biểu được khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu chuyện của chính các em ở trường.
II.  ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Giáo viên: Chuẩn bị giấy A 4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh để truyền đạt.

Học sinh: Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, thước kẻ, que đo 20cm, keo dán.....

III.  CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.         Hoạt động 1.
-Tìm hiểu: Quan sát hình 13.1
+ Các bạn trong hình đang làm gì, ở đâu, trong mỗi học sinh khác nhau, tư thế của cơ thể (đầu, mình, tay) có thay đổi không.
+ Tìm hiểu các tư thế được tạo hình trong sản phẩm ở hình 13.2.
+ Em nhận ra hoạt động của các nhân vật trong hình vẽ?
+ Em có nhận ra hoạt động trong hình vẽ không? Đó là hoạt động gì.
+ Các bộ phận chân, tay, mình, đầu có phù hợp với tư thế hoạt động không?
2.         Hoạt động 2. Cách thể hiện:
-Quan sát cách vẽ dáng người hình 13.3.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ dáng người qua các bước
 
 
 
 
 
 
+ Chú ý xem tranh
+ Thảo luận: học sinh trả lời câu hỏi.
+ Khi tham gia các hoạt động khác nhau (đi, đứng, chạy, nhảy) sẻ thay đổi chân tay và hình dáng.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Học sinh vẽ các bộ phận chính (đầu, mình, tay, chân thành dáng người hoạt động.
Vẽ các chi tiết.
Vẽ màu.
......................................................................**************........................................................................
 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 3. Thực hành:(tiết 2)
-Hoạt động cá nhân:
+ Tham khảo các bài vẽ kí họa dáng người hoạt của các bài của học sinh (Hình 13.4) để hình thành ý tưởng tạo hình dáng người.
+ Vẽ kí họa dáng người.
+ Tạo kho lưu trữ hình ảnh
-Hoạt động nhóm:
+ Chia nhóm học sinh từ 5 đến 6 em, mỗi nhóm có thể chọn một nội dung để làm bài.
-Cách 1: Chọn hình ảnh trong kho để sắp xếp nội dung, chủ đề.
+ Giấy khổ lớn
+ Vẽ hoặc cắt dán...
+ Tạo thành sản phẩm
-Cách 2: Lưạ chọn dáng người trong kho hình ảnh để lảm con rối.
+ Vẽ hoặc xé dáng người trong kho hình ảnh.
+ Sáng tạo riêng các nhân vật cho phù hợp với nội dung.

 

 
 
 
 
-             Học sinh chú ý quan sát.
 
 

 

 

 

 

 

 

 

 

-             Học sinh lựa chọn đề tài làm theo từng nội dung, theo ý thích.
-             Học sinh hoàn thành sản phẩm đúng chủ đề, nội dung.
 

 

...................................................................................*******************................................................................

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

 

Hoạt động 4: Trưng bày, giờ thiệu sản phẩm.
+ Em cùng các bạn trưng bày sản phẩm theo sự hướng dẫn của Thầy, cô giáo.
+ Giới thiệu sản phẩm của mình.
Hoạt động 5. Đánh giá: tự đánh giá sản phẩm theo từng cá nhân hoặc nhóm. Hoàn thành  - chưa hoàn thành.
Vận dụng sáng tạo:
+ Học sinh biết cách sử  dụng các hình ảnh đã có từ sản phẩm tập thể để xây dựng nội dung câu chuyện
 

 

 

 

 

+ Học sinh thảo luận đưa ra ý kiến của từng sản phẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Học sinh đóng vai diễn

 

 

 

.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chủ đề: EM TƯỞNG TƯỢNG TỪ BÀN TAY  bài 14 lớp 2

Số tiết dạy: 2 tiết. Tuần:

I. Mục tiêu:

- Nêu được sự cân đối của đôi bàn tay

- Sáng tạo và tưởng tượng ra nhiều hình ảnh từ đôi bàn tay

- Biết sử dụng đường nét, màu sắc để trang trí.

- Giới thiệu: nhóm mình, nhóm bạn

II. Chuẩn bị:

-Giấy vẽ, màu vẽ, kéo, keo dán .

III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

    1.Hoạt động 1: Tìm hiểu (tiết 1)

      - Quan sát hình ảnh , tranh.. 

      - Bàn tay có cấu tạo như thế 

nào (bàn tay, ngón tay....)

       - Em tưởng tượng gì về hình ảnh đôi bàn tay?

        - Bàn tay nằm ngang,  nằm thẳng đứng, bàn tay xòe...

       - Sự chuyển động của đôi bàn tay, các ngón tay ta sẻ tạo ra các hình ảnh khác nhau (hình 14.2)

- Hình ảnh đôi bàn tay có thể tượng tượng được nhiều ảnh đẹp. Vd hình con vật, cá, mèo, thỏ chim...

- Hình ảnh cây, hoa ,lá

- Hình trang trí đôi găng tay.

2. Hoạt động 2. Cách thực hiện (tiết 1)

-  Cách thực hiện tạo dáng hình đôi bàn tay.

-  Áp bàn tay lên mặt giấy theo chiểu thẳng đứng hoặc nằm ngang, ngón tay khép hoặc mở...

-  Vẽ hoặc in lại đường viền bàn tay.

-  Vẽ sáng tạo thêm chi tiết và trang trí để được sản phẩm đẹp.

- Màu vẽ theo ý thích.

 

 

 

    -  Học sinh chú ý xem đôi bàn tay  của mình và thảo luận đưa ra kết quả

 

 

-         Học sinh quan sát nhận ra được hình ảnh gì của bàn tay bạn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-         Học sinh chú ý tham khảo một số sản phẩm trong hình và có ý tưởng tượng tượng cho mình.

 

.................................................**********...............................................................

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

3. Hoạt động 3. Thực hành (tiết 2)

*  Hoạt động cá nhân:

Chọn chủ đề:

Vd: chủ đề hòa bình, con vật hay thiên nhiên.

+ Vẽ hình ảnh, tạo bức tranh riêng theo nhiều hình thức chủ đề gia đình, chủ đề thiên nhiên, chủ đề hòa bình....

*Hoạt động nhóm:

Cũng như hoạt động cá nhân

Ý kiến đóng góp đồng đội nhiều hơn.

Chọn chủ đề....

Lưu ý sắp xếp hình ảnh cân đối và đẹp mắt để tạo bứ tranh tranh tập theo chủ đề đã chọn.

Vẽ hoặc cắt dán các hình ảnh khác tạo không gian cho bức tranh.

4. Hoạt động 4. Trưng bày sản phẩm. - Em cùng các bạn trưng bày sản phẩm theo hướng dẫn của thầy, cô giáo.

- Giới thiệu

- Chia sẽ về sản phẩm của nhóm

5. Đánh giá nhận xét:

Đánh giá của giáo viên.

6. Vận dụng sáng tạo:

+ Vận dụng  sáng tạo sản phẩm theo ý thích của mình (có thể lảm đồ chơi tưởng hình dáng của bàn tay. Vd Hình 14.10

 

-Chú ý quan sát chọn chủ đề

 

 

 

 

 

 

 

-Học sinh thực hành nhóm

- Kho tàn hình ảnh

- Phương thức sáng tạo

 

 

 

 

 

- Học sinh chú ý quan sát nhận ra đề tài đẹp.

 

 

 

- Trao đổi, rút ra kinh nghiệm cho bài học

 

+ Học sinh đóng vai tiểu phẩm.

 

nguon VI OLET