Tiết 1

Phần I : NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP

Chương1:  TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG

 

Bài 1 : BÀI MỞ ĐẦU

I. Mục tiêu

1. Kiến thức Học xong bài này, học sinh cần:

- Hiểu được tầm quan trọng của sản xuất Nông, Lâm, Ngư Nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.

- Hiểu và giải thích được tầm quan trọng của sản xuất Nông, Lâm, Ngư Nghiệp của nước ta hiện nay và phương hướng, nhiệm vụ trong thời gian tới.

2. Kỹ năng       - Rèn luyện kỹ năng tư duy, tự nghiên cứu, nhận xét, phân tích, so sánh.

3. Thái độ - Hứng thú học tập, mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng bài.

 - Vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

 

 

Tiết 2

Bài 2: kh¶o nghiÖm gièng c©y trång

I. Mục tiêu

1. Kiến thức  Học xong bài này, học sinh cần:

- Nêu được khái niệm khảo nghiệm giống cây trồng.

- Nêu được các mục đích của công tác khảo nghiệm giống và cơ sở di truyền của công tác khảo nghiệm giống đối với một giống mới.

- Nêu được ý nghĩa kinh tế của của việc khảo nghiệm giống mới chọn tạo hay giống mới nhập nội.

- Nêu được mục đích và nội dung của các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng.

2. Kỹ năng  Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân tích, so sánh.

3. Thái độ - Có nhận thức đúng đắn và thái độ tôn trọng đối với các nghề nghiệp trong lĩnh vực sản xuất nông lâm, ngư, nghiệp qua đó góp phần định hướng nghề nghiệp trong tương lai của bản thân.

 

 

Tiết 3

Bài 3,: s¶n xuÊt gièng c©y trång

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Học xong bài này, học sinh cần:

- Nêu được các mục đích của việc sản xuất giống cây trồng.

- Phân biệt được các khái niệm: Giống siêu nguyên chủng, giống nguyên chủng và giống sản xuất .

- Nêu và phân biệt được quy trình sản xuất giống cây trồng tự thụ phấn theo sơ đồ duy trì và sơ đồ phục tráng .

2. Kỹ năng: - Quan sát, phân tích, so sánh.

3. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ giống tốt, quý của địa phương

- Có ý thức lựa chọn giống phù hợp với điều kiện giống của địa phương.

 

 

Tiết 4.

Bài 4,: s¶n xuÊt gièng c©y trång

I. Mục tiêu

1. Kiến thức; Học xong bài này, học sinh cần:

- Nêu các bước và giải thích đặc điểm kĩ thuật mỗi bước trong quy trình sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo.

- Nêu các bước và giải thích đặc điểm kĩ thuật mỗi bước trong quy trình sản xuất giống ở cây trồng nhân giống vô tính.

- Giải thích được yêu cầu kĩ thuật trong mỗi khâu của quá trình sản xuất giống cây rừng.

- Nêu được những đặc điểm giống, khác nhau giữa quy trình sản xuất giống cây tự thụ phấn và thụ phấn chéo; giữa cây tự thụ phấn và cây nhân giống vô tính.

2. Kỹ năng: - Quan sát, phân tích, so sánh.

3. Thái độ - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ giống tốt, quý của địa phương

- Có ý thức lựa chọn giống phù hợp với điều kiện giống của địa phương.

Tiết 5

Bài 5:  Thực hành: XÁC ĐỊNH SỨC SỐNG CỦA HẠT.

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Học xong bài này, học sinh cần:

 - Biết được quy trình thực hành.

  - Xác định được sức sống của hạt ở 1 số cây trồng.

2. Kỹ năng  - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo. 

                     - Quan sát; thao tác, viết thu hoạch.

3. Thái độ - Có ý thức tổ chức kỹ luật.    

                    - Giữ gìn vệ sinh, an toàn lao động.

 

 

 

 

Tiết 6

Bài 6: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NUÔI  CẤY MÔ TẾ BÀO TRONG NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Học xong bài này, học sinh cần:

-Nêu được khái niệm nuôi cấy mô tế bào.

- Trình bày được cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào.

- Nêu được các bước và biện pháp kĩ thuật từng bước trong quy trình công nghệ nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào.

2. Kỹ năng: Phân tích,tổng hợp kiến thức.

3. Thái độ Ham hiểu biết khoa học công nghệ, có ý thức say sưa học tập hơn.

 

 

 

 

 

Tiết 7

Bài 7: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Học xong bài này, học sinh cần:

- Nêu được khái niệm keo đất

- Mô tả được cấu tạo của keo đất và nêu được tính chất của keo đất ( Trao đổi ion và khả năng hấp phụ).

- Phân biệt được hạt keo âm, hạt keo dương về cấu tạo và hoạt động trao đổi ion.

- Nêu được khả năng hấp phụ của đất.

- Nêu được các phản ứng của dung dịch đất.

- Phân biệt và nêu được nguyên nhân làm cho đất có độ chua hoạt tính, chua tiềm tàng và phản ứng kiềm của đất.

- Nêu được ý nghĩa của việc nắm vững phản ứng của dung dịch đất trong sản xuất.

- Xác định được các dấu hiệu bản chất về khái niệm độ phì nhiêu của đất :

+ Khả năng cung cấp nước.

+ Khả năng cung cấp chất dinh dưỡng ;

+ Không chứa dộc hại ;

+ Đảm bảo các điều kiện cây trồng cho năng xuất cao.

- Phân biệt được độ phì nhiêu tự nhiên và độ phì nhiêu nhân tạo.

2. Kỹ năng : Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh, khái quát, tổng hợp.

3. Thái độ : - Có ý thức bảo vệ đất trồng.

 - Vận dụng những hiểu biết về đất trồng để tham gia và vận động mọi người sử dụng đất hợp lí, bảo vệ đất và áp dụng các biện pháp cải tạo đất, làm cho đất ngày càng phì nhiêu.

 

 

 

Tiết 8

Bài 8: Thực hành: XÁC ĐỊNH ĐỘ CHUA CỦA ĐẤT

I. Mục tiêu

1. Kiến thức  

         - Biết cách và chuẩn bị được các dụng cụ và mẫu vật để xá định được độ chua của đất.

  - Thực hiện đúng quy trình và xác định được độ chua của đất bằng máy đo pH.

  - Trình bày được báo cáo kết quả thực hành.

2. Kỹ năng   - Rèn luyện các đức tính chu đáo, cẩn thận.

                      - Đo được độ pH của đất bằng máy đo pH.

3. Thái độ   - Có ý thức đảm bảo an toàn lao động, giữ vệ sinh môi trường.

 

 

 

Tiết 9

Bài 9: BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU, ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Học xong bài này, học sinh cần:

- Nêu được nguyên nhân hình thành, tính chất, biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất xám bạc màu,  .

- Nêu được nguyên nhân gây xói mòn, tính chất của đất xói mòn mạnh, biện pháp cải tạo và hướng sử dụng .

- Với HS khá giỏi, nêu được mối liên hệ giữa nguyên nhân hình thành và tính chất của đất, từ đó xác định được các biện pháp cải tạo và hướng sử dụng hợp lí với từng loại đất.

2. Kỹ năng 

- Rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, nhận biết, làm việc với sgk, làm việc theo nhóm. Rèn cho học sinh khả năng phân tích, so sánh, khái quát.

3. Thái độ  

  - Có ý thức bảo vệ đất trồng.

 - Vận dụng những hiểu biết về đất trồng để tham gia và vận động mọi người sử dụng đất hợp lí, bảo vệ đất và áp dụng các biện pháp cải tạo đất, làm cho đất ngày càng phì nhiêu.

 

 

 

 

 

Tiết 10: KI ỂM TRA 1 TI ẾT

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Kiểm tra và đánh giá kết quả tiếp thu kiến thức của từng cá nhân học sinh.

2. Kỹ năng

- Rèn luyện cho học sinh đức tính trung thực trong học tập và đặc biệt là trong khi thi - kiểm tra.

- Học sinh phát huy được tính tích cực và tính độc lập trong giải quyết vấn đề.

3. Thái độ

- Tự giác, chủ động và thận trọng trong giải quyết vấn đề.

 

 

 

 

 

Tiết 11:

Bài 10. BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN, ĐẤT PHÈN.

 

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Học xong bài này, học sinh cần:

- Nêu được nguyên nhân hình thành, tính chất, biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất mặn, đất phèn  .

- Với HS khá giỏi, nêu được mối liên hệ giữa nguyên nhân hình thành và tính chất của đất, từ đó xác định được các biện pháp cải tạo và hướng sử dụng hợp lí với từng loại đất.

2. Kỹ năng 

- Rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, nhận biết, làm việc với sgk, làm việc theo nhóm. Rèn cho học sinh khả năng phân tích, so sánh, khái quát.

3. Thái độ  

  - Có ý thức bảo vệ đất trồng.

 - Vận dụng những hiểu biết về đất trồng để tham gia và vận động mọi người sử dụng đất hợp lí, bảo vệ đất và áp dụng các biện pháp cải tạo đất, làm cho đất ngày càng phì nhiêu.

 

 

 

 

Tiết 12

Bài 12: §Æc ®iÓm, tÝnh chÊt, kü thuËt sö  dông mét sè lo¹i ph¢n bãn th«ng th­êng

 

I. Mục tiêu

1. Kiến thức Học xong bài này, học sinh cần:

- Kể tên được các loại phân bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp. Cho ví dụ từng loại.

- Nêu được đặc điểm, tính chất của một số loại phân bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp.

- Mô tả được cách sử dụng các loại phân bón và giải thích được cơ sở khoa học của việc sử dụng. Nêu được ví dụ minh họa.

- Phân biệt được cách sử dụng phân hữu cơ và phân vi sinh

2. Kỹ năng 

  - RÌn luyÖn kü n¨ng ph©n tÝch, tæng hîp, hoạt động nhóm.

3. Thái độ 

  - Cã ý thøc bảo vệ môi trường.

  - Có ý thức vận dụng những hiểu biết về phân bón để tham gia và vận động mọi người sử dụng phân bón hợp lí, tăng năng xuất cây trồng, tăng độ phì nhiêu cho đất, đồng thời bảo vệ môi trường , bảo vệ sức khỏe con người.

 

 

 

TiÕt 13

Bµi 13: øng dông c«ng nghÖ vi sinh trong s¶n xuÊt ph©n bãn

I. Mục tiêu

1. Kiến thức Sau khi học xong bài này HS cần phải:

- Nªu ®­îc nguyên lí sản xuất phân vi sinh; thành phần, cách sử dụng có hiệu quả phân vi sinh cố định đạm; chuyển hóa lân và phân giải chất hữu cơ.

2. Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm.

3. Thái độ 

- Có ý thức ham mê tìm hiểu những cái mới trong khoa học để áp dụng vào thực tiễn mang lại hiệu quả cao.

  - Có ý thức vận dụng những hiểu biết về phân bón để tham gia và vận động mọi người sử dụng phân bón hợp lí, tăng năng xuất cây trồng, tăng độ phì nhiêu cho đất, đồng thời bảo vệ môi trường , bảo vệ sức khỏe con người.

 

Tiết 14

Bài14: Thực hành: TRỒNG CÂY TRONG DUNG DỊCH

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS cần phải:

- Chuẩn bị được các dụng cụ, vật tư, mẫu vật để trồng cây trong dung dịch.

-  Pha chế được dung dịch trồng cây theo chỉ dẫn, đáp ứng được mục đích trồng cây.

- Điều chỉnh được độ pH của dung dịch phù hợp với cây đinh trồng trong dung dịch

- Chọn được cây phù hợp, trồng đực cây trong dung dịch đạt yêu cầu.

- Biết chăm sóc, theo dõi và ghi kết quả.

2. Kỹ năng

- Trồng được cây trong dung dịch.

- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ.

3. Thái độ

- Thực hiện đúng quy trình, bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trường. - Có ý thức tìm tòi sáng tạo trong khoa học, yêu thích việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất .

 

Tiết 15

-Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG

I. Mục tiêu

1. Kiến thức  Sau khi học xong bài này HS phải:

- Nêu được những điều kiệ phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng; điều kiện lây lan của ổ dịch.

- Phân tích được ảnh hưởng của từng điều kiện đến sự phát sinh phát triển của sâu bệnh. Cho ví dụ minh họa

2. Kỹ năng - RÌn luyÖn cho häc sinh kü n¨ng ph©n tÝch, quan s¸t, so s¸nh.

3. Thái độ  - Có ý thức bảo vệ cây trồng.

 

 

Tiết 16.

Bài 16:Thực hành :NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU BỆNH HẠI LÚA

I.Mục tiêu .

1.Kiến thức.     - Nhận dạng được một số loại sâu, bệnh phổ biến ở nước ta

2.Kĩ năng. - Quan sát, phân tích, tổng hợp

3.Thái độ

    -Thực hiện đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành.

 

 

Tiết 17: ÔN TẬP

I. Mục tiêu

1. Kiến thức     Sau khi học xong bài này HS phải:

- Nắm vững một số kiến thức cơ bản nhất về giống cây trồng , đất, phân bón và bảo vệ cây trồng nông, lâm nghiệp.

2. Kỹ năng   Rèn luyện kỹ năng khái quát, tổng hợp.

3. Thái độ   Có ý thức tự học, tự rèn.

 

 

 

TiÕt 18: KiÓm tra häc kú I

I. Môc tiªu

- Cñng cè, kh¾c s©u kiÕn thøc kú 1

- RÌn luyÖn ®øc tÝnh cÇn cï, trung thùc, ph¸t huy kh¶ n¨ng lµm viÖc ®éc lËp ë hs.

- KiÓm tra viÖc n¾m kiÕn thøc cña häc sinh.

nguon VI OLET