KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ

MÔN: MĨ THUẬT – LỚP 6 HOC KÌ 2

Năm học 2017 – 2018

 

Tiết học

Tên chủ đề

Nội dung

19

Chủ đề 5: Tạo sản phẩm và quảng cáo trang phục

Trưng bày và giới thiệu sản phẩm

20

Chủ đề 6: Tranh tĩnh vật

Vẽ theo mẫu

21

Chủ đề 6: Tranh tĩnh vật

Trang trí đồ vật

22

Chủ đề 6: Tranh tĩnh vật

Vẽ tranh tĩnh vật theo hình thức trang trí

23

Chủ đề 7: Vẻ đẹp của tranh dân gian Việt Nam

Tìm hiểut tranh dân gian Việt Nam

24

Chủ đề 7: Vẻ đẹp của tranh dân gian Việt Nam

Xem tranh dân gian Hàng Trống và Đông Hồ

25

Chủ đề 7: Vẻ đẹp của tranh dân gian Việt Nam

Vẽ tranh đề tài “ Ngày Tết và mùa xuân”

26

Chủ đề 7: Vẻ đẹp của tranh dân gian Việt Nam

Trưng bày và giới thiệu sản phẩm

27

Chủ đề 8: Ngôi nhà yêu thích

Vẽ ngôi nhà

28

Chủ đề 8: Ngôi nhà yêu thích

Tạo mô hình ngôi nhà

29

Chủ đề 8: Ngôi nhà yêu thích

Tạo bối cảnh không gian cho ngôi nhà

30

Chủ đề 8: Ngôi nhà yêu thích

Trưng bày và giới thiệu sản phẩm

31

Chủ đề 9: Tranh chân dung

Vẽ tranh chân dung

32

Chủ đề 9: Tranh chân dung

- Vẽ tranh chân dung biểu cảm

- Trưng bày và giới thiệu sản phẩm

33

Chủ đề 10: Sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời Lý

Tìm hiểu sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời Lý

34

Chủ đề 10: Sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời Lý

Mô phỏng hoa văn thời Lý

35

Chủ đề 10: Sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời Lý

Trưng bày và giới thiệu sản phẩm

 

 

 

 

 

 

 

1

 


                                 

 

CHỦ ĐỀ 5: TẠO SẢN PHẨM VÀ QUẢNG CÁO TRANG PHỤC

( 4 TIẾT)

I. Mục tiêu chung

- Kiến thức: Làm quen với kĩ thuật in hình tạo họa tiết trang trí và ứng dụng được vào thiết kế sản phẩm trang phục trẻ em.

- Kĩ năng:Nắm được kiến thức sơ lược và thiết kế được áp phích quảng cáo thời trang. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm

- Thái độ: Ứng dụng được các kiến thức đã học vào trang trí trang phục cá nhân theo ý thích.  Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo.

II. Phương pháp và hình thức tổ chức

1. Phương pháp

- Phương pháp trực quan.

- Phương pháp vấn đáp gợi mở

- Phương pháp luyện tập thực hành sáng tạo

2. Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân

- Hoạt động nhóm

III. Đồ dùng và phương tiện

1. GV chuẩn bị:

- Hình  ảnh phù hợp với chủ đề:

+ Tranh, ảnh một số họa tiết trang trí

+ Một số loại lá cây, nắp lọ, của quả, trái cây,…

- Sách học mĩ thuật 6 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

2. HS chuẩn bị:

- Sách học mĩ thuật 6 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, …

- Một số loại lá cây, nắp lọ, của quả, trái cây,…

IV. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động 4: (Tiết 4) Trưng bày và giới thiệu sản phẩm

Mục tiêu

GV khuyến khích HS

Kết quả

Cuối hoạt động HS có khả năng

- Kiến thức: Trưng bày và giới thiệu được sản phẩm.

- Kiến thức: Trưng bày và giới thiệu được sản phẩm.

1

 


                                 

 

- Kĩ năng: Nêu được cảm nhận, đánh giá  và nhận xét, chia sẻ ý tưởng, kĩ năng thực hiện sản phẩm.

- Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc. Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo

- Kĩ năng: Nêu được cảm nhận, đánh giá  và nhận xét, chia sẻ ý tưởng, kĩ năng thực hiện sản phẩm.

- Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc. Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS

Đồ dùng/

phương tiện/sản phẩm của HS

 

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thuyết trình về ý tưởng của sản phẩm quảng cáo

- Yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình và của bạn về bố cục, màu sắc, nội dung quảng cáo.

+ Sản phẩm nào gây ấn tượng nhất? Vì sao?

+ Kích thước vị trí của hình ảnh và chữ được thể hiện hợp lí chưa? Vì sao?

+ Màu sắc đóng vai trò gì và đã được thể hiện như thế nào?

+ Nội dung của chữ đã phù hợp với sản phẩm chưa?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu câu hỏi để phát triển ý tưởng quảng cáo cho sản phẩm trang phục của nhóm bạn.

*Phát triển – mở rộng

Em hãy thiết kế áp phích quảng cáo để truyền tải một thông điệp có ý nghĩa cho mọi người bằng hình ảnh hoặc kết hợp hình ảnh với chữ viết

- Thuyết trình về ý tưởng của sản phẩm

- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nêu câu hỏi

 

 

 

 

- Lắng nghe

- Sản phẩm sáng tạo của học sinh

1

 


                                 

 

 

 

 

 

 

Rút kinh nghiệm: ………………………………..…………………………...………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 


                                 

 

CHỦ ĐỀ 6: TRANH TĨNH VẬT

( 3 TIẾT)

I. Mục tiêu chung

- Kiến thức: Biết cách vẽ theo mẫu cơ bản.

- Kĩ năng: Thể hiện được bức tranh tĩnh vật trang trí cơ bản. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về tác phẩm.

- Thái độ: Ứng dụng được các kiến thức đã học vào trang trí góp phần làm đẹp cho cuộc sống.  Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo.

II. Phương pháp và hình thức tổ chức

1. Phương pháp

- Phương pháp trực quan.

- Phương pháp vấn đáp gợi mở

- Phương pháp luyện tập thực hành sáng tạo

2. Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân

- Hoạt động nhóm

III. Đồ dùng và phương tiện

1. GV chuẩn bị:

- Hình  ảnh phù hợp với chủ đề:

+ Tranh, ảnh minh họa các bước vẽ

+ Vật mẫu: Chai, lọ hoa, cốc, trái cây, …

- Sách học mĩ thuật 6 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

2. HS chuẩn bị:

- Sách học mĩ thuật 6 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, …

+ Vật mẫu: Chai, lọ hoa, cốc, trái cây, …

IV. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động 1: (Tiết 1) Vẽ theo mẫu

Mục tiêu

GV khuyến khích HS

Kết quả

Cuối hoạt động HS có khả năng

- Kiến thức: Biết cách vẽ theo mẫu

- Kĩ năng: Vẽ được mẫu vật đơn giản

- Kiến thức: Biết cách vẽ theo mẫu vật mẫu gồm có một hay hai vật mẫu.

1

 


                                 

 

- Thái độ: Tích cực học tập. Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo

- Kĩ năng: Vẽ được mẫu vật đơn giản có tỉ lệ, hình dáng, đặc điểm gần giống mẫu

- Thái độ: Tích cực học tập. Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS

Đồ dùng/

phương tiện/sản phẩm của HS

1.1 Tìm hiểu cấu tạo của mẫu

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một số vật mẫu để tìm hiểu khái quát về cấu tạo, hình dáng của đồ vật.

+ Hình dạng của vật mẫu

+ Hình dạng các bộ phận của vật mẫu.

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 6.1 trang 48 – sách học mĩ thuật để hiểu rõ hơn về cấu tạo và tỉ lệ của một vài vật mẫu.

- Giáo viên nhấn mạnh: Các đồ vật có hình dáng, tỉ lệ khác nhau, khi vẽ cần quy các đồ vật thành một dạng hình học cụ thể để vẽ cho dễ.

- Quan sát vật mẫu

 

 

 

 

 

 

- Quan sát hình

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

Mẫu vẽ: lọ hoa, quả, chai, …

1.2 Tìm hiểu cách vẽ

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa các bước vẽ.

- Hãy nêu các bước vẽ hình?

- Giáo viên minh họa lên bảng theo từng bước.

+ Vẽ khung hình chung: Quan sát mẫu, so sánh chiều cao và chiều ngang để xác định tỉ lệ khung hình chung.

+ Vẽ phác nét chính của vật mẫu: Quan sát vật mẫu, đối chiếu so sánh chiều cao và chiều ngang để tìm tỉ lệ các bộ phận trên khung hình. Xác định chiều cao, chiều ngang của mỗi bộ phận và vẽ các nét thẳng theo dáng vật mẫu.

- Quan sát hình minh họa

 

- Nêu các bước vẽ

- Quan sát và lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tranh minh họa các  vẽ

 

 

1

 


                                 

 

 

+ Vẽ chi tiết: Quan sát các đặc điểm của mẫu, vẽ chi tiết sao cho gần giống mẫu.

+ Vẽ mảng đậm nhạt: Quan sát hướng ánh sáng và các mảng sáng, tối trên vật mẫu, vẽ thể hiện các độ đậm, nhạt vừa và sáng trên hình vẽ.

 

 

 

 

 

 

 

 

1.3 Thực hành

- Giáo viên hướng dẫn học sinh lựa chọn đồ vật đã bày để thực hành vẽ theo mẫu.

- Giáo viên lưu ý: Khi vẽ cần luôn so sánh, đối chiếu giữa bài vẽ và vật mẫu để điều chỉnh hình vẽ sao cho hợp lí.

- Lựa chọn đồ vật thực hành

 

- Lắng nghe

Đồ dùng

1.4 Nhận xét

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét bài vẽ của bạn về:

+ Bố cục bài vẽ trong khổ giấy

+ Tỉ lệ của vật mẫu

+ Đặc điểm hình dạng vật mẫu

+ Mảng đậm nhạt.

- Quan sát, nhận xét bài vẽ

- Bài vẽ của học sinh

Hoạt động 2 (tiết 2): Trang trí đồ vật

Mục tiêu

GV khuyến khích HS

Kết quả

Cuối hoạt động HS có khả năng

- Kiến thức: Biết cách trang trí cho một hay nhiều đồ vật.

- Kĩ năng: Trang trí được cho một đồ vật theo ý thích

- Thái độ: Học tập nghiêm túc. Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo

- Kiến thức: Biết cách trang trí cho một hay nhiều đồ vật trong gia đình: chai, lọ, đĩa, bát, …

- Kĩ năng: Trang trí được cho một đồ vật theo ý thích

- Thái độ: Học tập nghiêm túc. Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS

Đồ dùng/

phương tiện/sản phẩm của HS

2.1 Tìm hiểu

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 6.4 trang 50 – sách học mĩ thuật hoặc các đồ vật được trang trí để thảo luận tìm hiểu về hình thức trang trí trên các đồ vật: về đường nét, hình mảng, họa tiết và màu sắc.

 

 

1

 


                                 

 

 

- Giáo viên nhấn mạnh: Các đồ vật thường được trang trí bằng các họa tiết và màu sắc. Họa tiết và các mảng màu trang trí có thể được đặt ở trên, dưới, giữa, xung quanh hoặc toàn bộ bề mặt của đồ vật.

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một số bài vẽ trang trí đồ vật để tham khảo.

- Giáo viên nhận mạnh: Có thể vẽ trang trí đồ vật bằng cách sử dụng họa tiết, đường nét, mảng màu. Kết hợp màu sắc đậm nhạt để bài vẽ thêm sinh động.

 

 

2.2 Thực hành

- Giáo viên yêu cầu học sính ử dụng bài vẽ ở hoạt động 1, cắt hình vẽ rời ra khỏi tờ giấy và trang trí theo ý thích vào mặt sau của hình.

 

 

2.3 Nhận xét

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét bài vẽ của bạn:

+ Hình mảng

+ Màu sắc

+ Đậm nhạt

+ Đường nét trang trí.

 

 

Hoạt động 3 (Tiết 3): Vẽ tranh tĩnh vật theo hình thức trang trí

Mục tiêu

GV khuyến khích HS

Kết quả

Cuối hoạt động HS có khả năng

- Kiến thức: Biết cách vẽ tranh tĩnh vật theo hình thức trang trí.

- Kĩ năng: Vẽ được tranh tĩnh vật theo hình thức trang trí theo ý thích

- Thái độ: Học tập nghiêm túc. Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo

- Kiến thức: Biết và hiểu  cách vẽ tranh tĩnh vật theo hình thức trang trí.

- Kĩ năng: Vẽ được tranh tĩnh vật theo hình thức trang trí theo ý thích cá nhân

- Thái độ: Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo

1

 


                                 

 

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS

Đồ dùng/

phương tiện/sản phẩm của HS

3.1 Xây dựng bố cục

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. Lựa chọn sản phẩm của hoạt động 2 để sắp xếp tạo thành bố cục tranh tĩnh vật.

- Giáo viên lưu ý: Chọn các sản phẩ có sự phong phú về hình dáng, kích thước, màu sắc, đậm nhạt để tạo một bố cục với sự sắp xếp linh hoạt.

- Giáo viên cho học sinh quan sát một số bà vẽ.

- Thảo luận nhóm

 

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

 

- Quan sát

 

- Tranh, ảnh minh họa

3.2 vẽ màu

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một số bài vẽ tranh tĩnh vật để học sinh tìm hiểu về cách vẽ màu.

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, lựa chọn màu sắc để thể hiện bức tranh tĩnh vật theo hình thức trang trí.

- Quan sát tranh

 

 

 

- Thảo luận

- Tranh, ảnh minh họa

3.3 Nhận xét

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét bài vẽ:

+ Nội dung: Sựu khác nhau về hình dáng đồ vật trong tranh.

+ Bố cục: Vị trí, tỉ lệ, không gian, …trong tranh.

+ Màu sắc: đậm nhạt, hòa sắc, …

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu ý kiến về cách sắp xếp các hình vẽ để tạo một bố cục khác và nêu cảm xúc với bức tranh.

*Phát triển – mở rộng

Em có thể sáng tạo bức tranh tĩnh vật theo hình thức trang trí bằng cách xé dán hoặc tạo hình từ vật tìm được

- Quan sát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

-

- Bài vẽ của học sinh

1

 


                                 

 

 

Rút kinh nghiệm: ………………………………..…………………………...………

………………………………………………………...………………………………

………………………………………………………..…...………………………….

………………………………………………………..…………………………

 

CHỦ ĐỀ 7: VẺ ĐẸP CỦA TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM

( 4 TIẾT)

I. Mục tiêu chung

- Kiến thức: Hiểu khái quát về tranh dân gian Việt Nam. Cảm nhận được vẻ đẹp và phân biệt được tranh Hàng Trống và tranh Đông Hồ.

- Kĩ năng: Vẽ được bức tranh đề tài “Ngày Tết và mùa xuân” với cách thể hiện màu sắc và đường nét như trong tranh dân gian. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.

- Thái độ: Ứng dụng được các kiến thức đã học vào trang trí trong đời sống.  Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo.

II. Phương pháp và hình thức tổ chức

1. Phương pháp

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp vấn đáp gợi mở

- Phương pháp luyện tập thực hành sáng tạo

2. Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân

- Hoạt động nhóm

III. Đồ dùng và phương tiện

1. GV chuẩn bị:

- Hình  ảnh phù hợp với chủ đề:

+ Tranh, ảnh một số họa tiết trang trí

+ Một số loại lá cây, nắp lọ, của quả, trái cây,…

- Sách học mĩ thuật 6 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

1

 


                                 

 

2. HS chuẩn bị:

- Sách học mĩ thuật 6 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, …

- Một số loại lá cây, nắp lọ, của quả, trái cây,…

IV. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động 1: (Tiết 1) Tìm hiểu tranh dân gian Việt Nam

Mục tiêu

GV khuyến khích HS

Kết quả

Cuối hoạt động HS có khả năng

- Kiến thức: Hiểu khái quát về tranh dân gian Việt Nam.

- Kĩ năng: Cảm nhận được vẻ đẹp và phân biệt được tranh Hàng Trống và tranh Đông Hồ.

- Thái độ: Có ý thức học tập, giữ gìn và phát triển những giá trị nghệ thuật cha ông để lại.

- Kiến thức: Hiểu khái quát về tranh dân gian Việt Nam.

- Kĩ năng: Cảm nhận được vẻ đẹp và phân biệt được tranh Hàng Trống và tranh Đông Hồ.

- Thái độ: Có ý thức học tập, giữ gìn và phát triển những giá trị nghệ thuật cha ông để lại.

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS

Đồ dùng/

phương tiện/sản phẩm của HS

1.1 Tìm hiểu tranh dân gian Việt Nam

- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm về tranh dân gian đã sưu tầm được.

- Hướng dẫn học sinh thảo luận tìm hiểu về tranh dân gian và nêu những hiểu biết của bản thân về tranh dân gian.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung trang 54, 55 – sách học mĩ thuật để tìm hiểu về tranh dân gian.

- Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh dân gian để nhận biết về sự phong phú và vẻ đẹp của các dòng tranh dân gian Việt Nam.

- Trưng bày sản phẩm

 

- Thảo luận tìm hiểu về tranh dân gian.

 

 

- Đọc nội dung trong sách học mĩ thuật

 

- Quan sát tranh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tư liệu về tranh dân gian học sinh tự chuẩn bị.

Máy chiếu

 

1

 

nguon VI OLET