CHỦ ĐỀ "NƯỚC VÀ MÙA HÈ"

Thực hiện từ ngày ../.. đến ngày ../../…

CHỦ ĐỀ NHÁNH: “ MÙA HÈ”

Thực hiện từ ngày ../.. đến ngày ../../…

 

 

Ngày

 

Hoạt động

 

Thứ 2

 

Thứ 3

 

Thứ 4

 

Thứ 5

 

Thứ 6

 

ĐÓN TRẺ - TDS

Đón trẻ : Cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện về một số hiện tượng thời tiết và mùa

TDS: Tập theo băng nhạc bài: “ Nắng sớm”

 

 

 

HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH

PTTC

VĐCB:

Ném xa bằng 2 tay

PTNT

KPKH:

“ Trò chuyện về múa hè”

 

 PTTCXH

Tạo hình:

“ Xé dán mặt trời”

 

PTNN

Thơ:

“ Mùa hạ tuyệt vời”

PTTCXH

Âm nhạc:

Biểu diễn:

“Mùa hè đến”, “ Cho tôi đi làm mưa”, “ Em yêu biển

NH: “ Bèo dạt mây trôi”

TC: “Gõ theo tiết tấu”

 

 

 

HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc đóng vai: Cửa hàng giải khát mùa hè. Gia đình đi du lịch. Bác sỹ

- Góc âm nhạc, tạo hình: Vẽ ,nặn, xé, dán, tô màu các hiện tượng tự nhiên: gió, mưa, cầu vồng, cảnh mùa hè, quần áo mùa hè, mặt trời .... Hát, đọc thơ biểu diễn văn nghệ về chủ đề

- Góc khoa học và toán : Đong, đếm cốc nước, so sánh nhiều ít. nhận biế sáng, trưa, chiều, tối.

- Góc xây dựng, lắp ráp: Xây dựng bể bơi mùa hè, đài phun nước

- Góc sách truyện: Xem tranh, trò chuyện về các hiện tượng tự nhiên, mùa....

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- Quan sát thời tiết của mùa

- Vẽ tự do trên sân

- Chơi :Thả thuyền”, “Thổi bong bóng xà phòng”, “ Chơi với cát, nước”

 

 

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

 

- Xem tranh, trò chuyện về các hiện tượng tự nhiên.

- Làm sách về các hiện tượng tự nhiên.

- Luyện đọc thơ diễn cảm: “ Mùa hạ tuyệt vời”

- Vệ sinh, nêu gương bé ngoan cuối tuần

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: “ MÙA HÈ

Thời gian thực hiện:từ  04 / 5 - đến 08  /5 / 2015

 

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

- Trẻ biết dựoc 1 số hiện tưọng thời tiết thay đỏi theo mùa

- Trẻ biết thứ tự các mùa trong năm, đặc điểm nổi bật của từng mùa

- Trẻ nhận biết đơc sự thay đổi của con người, con vật, cây cối theo mùa

- Trẻ nhận biết đựoc cần mặc những trang phục phù hợp theo mùa, ăn uống phù hợp với các mùa

- Trẻ biết được các hiện tượng thời tiết: Nắng, mưa, sấm, sét, cầu vồng, bão…

- Biết đướcự thay đổi tuần hoàn của ngày và đêm, biết được các thời điểm trong nagỳ: Sáng, trưa, chiều, tối

- Biết được các bệnh hay gặp theo mùa và cách phòng tránh

- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện “ Bốn mùa”, biết thể hiện dọng các nhân vật trong câu chuyện

- Hát đúng nhạc, đúng lời bài “ Mùa hè đến”

2. Kỹ năng:

- Luyện kỹ năng trò chuyện, nói trọn câu. Kỹ năng kể chuyện sáng tạo, đọc thơ diễn cảm, các hoạt động nghệ thuật...

- Luyện kỹ năng khéo léo khi thực hiện các vận động (  Ném xa bằng 2 tay....)

- Luyện kỹ năng nghe nhạc, hát đúng nhạc, vận động minh hoạ sáng tạo

3. Thái độ:

- Trẻ biết yêu cái đẹp, có những cảm xúc thẩm mỹ trước vẻ đẹp của các hiện tượng thiên nhiên. Có ý thức bảo vệ môi trường sống xanh, sạch, đẹp

- Biết vệ sinh cá nhân sạch sẽ, ăn uống, mặc đồ phù hợp theo mùa

TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ

- Cho trẻ hát “ Mùa hè đến”

- Hỏi trẻ: Vùa hát bài hát nói về mùa gì? Mùa hè có gì nổi bật? Thời tiết mùa hè như thế nào?

- Ngoài mùa hè trong năm còn có những mùa nào nữa? Cho trẻ kẻ đặc trưng thời tiết của từng mùa. Cô tổng hợp ý kiến trẻ

Giáo dục trẻ: ăn mặc phù hợp với thời tiết từng mùa trong năm. Biết bảo vệ sức khỏe vào các thời điểm thời tiết giao mùa

 

* THỂ DỤC SÁNG:

                                                    Tập với bài: “ Nẵng sớm

1 Yêu cầu:         -  Trẻ hứng thú tập theo động tác và lời ca

       - Phát triển thể lực cho trẻ,phát triển cơ tay,lườn, bụng, tay,...

  - Giáo dục trẻ thích tập thể dục và có ý thức trong khi tập.

2.Chuẩn bị:      - Băng đài ghi bài hát, sân tập.

3.Tiến hành:

* Khởi động: Trẻ nghe nhạc đi từ trên lớp xuống sân kết hợp các kiểu chân Sau đó cho trẻ về thành 5 hàng dọc.

* Trọng động: Tập bài: “ Nắng sớm ”

ĐT 1: “ Mở cửa ra....má hồng”

 

ĐT 2: “ Nhạc dạo”

 

 

ĐT 3 : “ Mở của ra... má hồng”

 

 

ĐT 4: “  Nhạc dạo”

 

 

ĐT 5 : “ Mở của ra....má hồng”

 

* Hồi tĩnh:Trẻ nghe nhạc vẫy tay lên lớp

-Trẻ đi từ trẻn lớp xuống sân, đi thành vòng tròn vỗ tay,kết hợp đi các kiểu chân....

 

- Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp

 

- Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp

 

 

- Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp

 

 

- Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp

 

 

- Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp

 

- Trẻ vẫy tay nhẹ nhàng lên lớp

 

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC

CHỦ ĐỀ :     “MÙA HÈ”

Nội dung

Yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tổ chức

I. Góc phân vai:

- Gia đình đi  siêu thị  sắm đì đi du lịch

 

- Bác sỹ khám bệnh cho gia đình

- Của hàng bán hàng giải khát

 

II. Góc xây dựng

- Xây khu du lịch Của Lò

 

 

- Lắp ghép các loại ghế, bàn

 

 

III.Góc nghệ thuật:

- Làm ô, thuyền bằng phế liệu

 

- Hát vận dộng các bài hát về chủ đề

 

 

IV. Góc học tập:

- Kể chuyện sáng tạo về các hiện tượng thiên nhiên

 

- Phân nhóm các mùa

 

 

- Ghép các chữ cái thành từ chỉ các hiệ tượng thiên nhiên

V. Góc thiên nhiên

- Chơi đong nước.

 

 

- Làm thí nghiệm về tính chất của nước

- Chăm sóc cây xanh

 

 

- Trẻ biết đóng vai gia đình đi siêu thị mua sắm các đồ dùng đi du lịch hè

- Trẻ biết các thao tác khám bệnh, phát thuốc.

- Trẻ biết nhập vai người bán hàng, người mua hàng trong của hàng giải khát.

 

- Trẻ biết

sử dụng các nguyên vật liệu để xây dựng khu du lịch

- Biết sử dụng các hình khối để lắp ghép các loại bàn ghế tặng nhóm xây dựng

 

 

- Trẻ biết sử dụng các nguyên phế liệu sưu tập để làm ô, áo mua, thuyền....

- Trẻ hát đúng lời, đúng nhạc, thể hiện động tác phù hợp các bài hát trong chủ đề

 

 

- Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ của mình để kể các câu chuyện sáng tạo về các nguồn nước

 

- Trẻ biết chọn các lô tô phù hợp để phân loại các nguồn nước.

- Trẻ biết chọn các chữ cái đúng theo mẫu đẻ ghép thành các từ chỉ nguồn nước.

 

 

- Trẻ biết cách đong, đo nước và nhận xét kết quả phép đo.

- Trẻ biết làm thí nghiệm và giái thích vì sao vật này chìm, vật kia nổi

- Trẻ biết chăm sóc cây xanh, tưới nước, bỏ lá vàng

 

 

- Siêu thị bán các loại áo quần, dày dép, tui xách...

- Bộ đồ chơi dành cho bác sỹ, một số loại thuốc

 

- Quầy hàng có bán các loại nước giải khát, sữa...

 

 

- Gạch, cây xanh, cây cảnh, bàn ghế băng xốp

-  Bộ đồ lắp ghép

 

 

 

 

 

 

- Giấy A4,  giấy màu, phế liệu, keo, kéo...

 

- Các loại nhạc cụ

 

 

 

 

 

- Tranh vẽ nước mưa, nước giếng, nước máy, nước biển, nước ao hồ, sông, suối...

- Lô tô các nguồn nước.

 

 

- Thẻ chữ cái, từ chỉ nguồn nước

 

 

 

 

 

- Cốc, chai nước khoáng, chậu đựng nước

 

 

 

 

 

- Nước, khăn, gáo...

 

I. Trò chuyện gây hứng thú: - - Cho  trẻ hát “Mùa hè đến”

- Hỏi trẻ: Mùa hè thời tiết như thế nào? Hè gia đình mình thường đi đâu?

-   Hôm nay các bác xây dựng sẽ xây khu du lịch Của Lò. Chúng mình sẽ xây như thế nào?

Góc phân vai chúng mình sẽ chơi trò choi gia đình. Hàng ngày gia đình sinh hoạt như thế nào? Bố làm gì? mẹ làm gì? Trong  những ngày hè nóng nực thì gia đình thường đi đâu? Để đi du lịch thì gia đình cần chuẩn bị những gì? mua sắm những đồ đó ở đâu. Thái độ của người bán hàng, người mua hàng như thế nào? Để đảm bảo sức khỏe của chuyến du lịch thì gia đình phải làm gì? Bác sỹ khám bệnh như thế nào?

- Ai có bàn tay khéo léo hãy về góc nghệ thuật để vẽ những bức tranh thật đẹp về các mùa. Những bạn nghệ sỹ nhí hãy cung hát vang những bài hát thật hay về chủ đề

- Góc học tập các con hãy kể những câu chuyện hay và sáng tạo về các hiện tượng tự nhiên. Phân biệt các mùa và ghép thẻ chữ cái thành các từ chỉ các hiện tượng tự nhiên

- Góc thiên nhiên chúng mình sẽ cùng làm các thí nghiệm về nước, về vật chìm, vật nổi, chăm sóc cây xanh, cây cảnh

II. Qúa  trình hoạt động

- Cho trẻ lấy kí hiệu về các góc

- Cô đi đến các góc  quan sát gợi ý ,tạo tình huống để  trẻ thể hiện được vai chơi của mình . Cô tham gia cùng chơi ở góc thiên nhiên: Hướng dẫn trẻ làm các thì nghiệm

III. Kết thúc hoạt động

- Cô đi các góc chơi cho trẻ tự nhận xét góc chơi của mình,của bạn, cô bổ sung động viên trẻ chơi tốt  cho trẻ cất dần đồ chơi lên gía gọn gàng.Có thể cho trẻ tham quan ở góc xây dựng hay những góc mà hôm đó trẻ chơi tốt nhất

 

Thứ 2 ngày .. tháng .. năm ….

ĐÓN TRẺ:

   - Cô đón trẻ  nhắc nhở trẻ chào bố mẹ, ông bà….. rồi vào lớp

   - Cô cho nghe các bài hát về chủ đề .

   HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH       

           Phát triển thể chất: PTVĐ

 

I. Mục đích yêu cầu.

1. Kiến thức:

- Trẻ biết Ném xa bằng 2 tay, biết phối hợp tay, chân và mắt

- Trẻ biết chơi trò chơi Đi theo tiếng mưa rơi”

 2. Kỹ năng:

           - Luyện kỹ năng ném xa, sự rắn chắc, khoẻ mạnh của đôi bàn tay

           - Luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo, phối hợp chân, mắt trong vận động

3. Giáo dục:

          - Giáo dục trẻ tính cẩn thận, khéo léo

          - Giáo dục trẻ chăm luyện tập thể dục để có cơ thể khỏe mạnh

II. Chuẩn bị:

Đồ dùng của cô

Đồ dùng của trẻ

- Sân bãi sạch sẽ, trang phục cô, trẻ thoải mái, phù hợp

- Đàn ghi bài hát: “ Trời nắng, trời mưa"

- Trẻ ăn mặc gọn gàng, ngoan ngoãn, chỗ ngồi đầy đủ

 

III. Tiến trình hoạt động:

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1: ổn định lớp (1 - 2 p)

- Cho trẻ hát “ Trời nắng, trời mưa"

- Hôm nay cô sẽ cho chúng mình cùng làm những chú thỏ xinh xắn đi tắm nắng hè nhé.

- Bây giờ các chú thỏ hãy cùng đi chơi nào

2. Nội dung : ( 9-10 p )

2.1 Hoạt động 1:  Qúa trình hoạt động( 9 - 10 p)

  a.  Khởi động (2-3p)

- Cho trẻ đi thành vòng tròn, cho trẻ đi thường, đi bằng gót chân, đi thường, đi bằng má bàn chân, đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi thường, chạy nhanh. Cho trẻ về hàng

- Bây gìơ các chú gà hãy tập 1 bài thể dục để có 1 cơ thể thật khoẻ mạnh nhé

b. Trọng động: (5-7 p)

* Bài tập phát triển chung

- Động tác tay:

                       

 

- Động tác chân

                          

 

- Động tác bụng

                          

 

- Động tác bật

                     

    

 

2.2 Hoạt động 2:  VĐCB: “Ném xa bằng 2 tay”

- Cô giới thiệu tên vận động cho trẻ biết

- Cô làm mẫu lần 1 không giải thích

 

 **************************

Sơ đồ tập:

 **************************

- Làm xong cô hỏi lại trẻ tên vận động

- Cô làm mẫu lần 2 có kèm lời giải thích:  Chân trái cô bước lên sát đích , chân phải đặt phía sau ( chân trước , chân sau ) , 2 tay cô cầm túi cát hướng về phía trước , khi có hiệu lệnh cô đưa túi cát từ hạ xuống , vòng ra phía sau lấy đs nếm mạnh .

- Cô hỏi lại trẻ tên vận động

- Mời 2 trẻ khá lên làm mẫu

- Lần lượt cho nhóm 2 trẻ lên thực hiện cho đến hết

- Cho 2 nhóm trẻ thi đua

- Mời trẻ khá lên làm và nêu tên vận động

Nhận xét, tuyên dương khen ngợi trẻ

  Giaó dục: Chúng mình phải chăm tập

thể dục thì mới có được một cơ thể khỏe mạnh, như vậy thì chúng mình sẽ có sức khỏe tốt để học tập và được vui chơi phải không nào.

* TCVĐ:  “Vũ điệu của mưa”

Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi

Cho trẻ tham gia chơi

3. Kết thúc: Hồi tĩnh: ( 1-2p )

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp và hát bài: " Cho tôi đi làm mưa với ”

 

- Trẻ hát cùng cô

 

 

 

 

 

- Trẻ đi thành vòng tròn, thực hiên đi các kiểu chân

 

- Trẻ đi về hàng

 

 

 

 

 

2 lần 8 nhịp

 

4 lần 8 nhịp

 

2 lần 8 nhịp

 

 

 

2 lần 8 nhịp

 

 

 

 

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ xem cô tập

- Mời một vài cá nhân trẻ trả lời: “ Ném xa bằng 2 tay”

- Cho cả lớp nhắc lại tên vận động

- Trẻ xem và lắng nghe

 

 

- Trẻ cả lớp trả lời

- Trẻ khá lên làm mẫu

- Lần lượt tốp 2 trẻ lên thực hiện

- Nhóm trẻ thi đua

- Trẻ khá lên thực hiện và nêu tên vận động

 

- Trẻ lắng nghe

 

- Trẻ tham gia chơi

 

 

- Trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp và hát “Cho tôi đi làm mưa với”

HOẠT ĐỘNG GÓC

    * Góc phân vai:      Gia đình đí siêu thị sắm đđi biển mùa hè

    * Góc xây dựng:     Xây khu du lịch Của Lò

    *  Góc học tập:        Phân nhóm các mùa, xem tranh về các hiện tượng thời tiết.

    * Góc thiên nhiên:  Tưới nước chăm sóc cây xanh...

             HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động có mục đích: “ Quan sát thời tiết”

- Cô cho trẻ ra sân quan sát bầu trời .

- Cho trẻ hát bài “ Nắng sớm”

+ Bài hát nói về gì?

+ Hôm nay thời tiết thế nào?

+ Ai có nhận xết gì về thời tiết hôm nay.

+ Có nắng không?

- Cô gợi ý cho trẻ trả lời.

2. TCVĐ:                  Thả đỉa ba ba

3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi trò chơi với cát, trò chơi cầu trượt

- Trẻ quan sát, nhận xét

- Trẻ chơi hứng thú

- Trẻ tham gia các trò chơi

            HOẠT ĐỘNG CHIỀU

   1. H­íng dÉn trß ch¬i:   ̀ng rắn lên mây.

- Cô nêu cách chơi, luật chơi.

- Cho trẻ chơi .

- Cô đoộng viên khuyến khích trẻ.

- Trẻ quan sát, nhận xét

- Trẻ chơi hứng thú

- Trẻ tham gia các trò chơi

   2. Chơi tự do:

   3. Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ:

  ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 

..................................................................................

..................................................................................

..................................................................................

 

 

nguon VI OLET