TRƯỜNG T. H  NGUYỄN DU                    Tuần 1

LỚP: NĂM 3                                                                                         Ngày 24/08/2017

KẾ HOẠCH NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

Giáo dục nha khoa

EM ĐI TRÁM RĂNG

 

I. MỤC TIÊU:

      1. Mô tả trình tự công việc của nha sĩ và trợ thủ khi chữa răng cho học sinh nhằm mục đích bình thường hoá việc đi trám răng.

     2. Khuyến khích học sinh đi trám răng để giữ răng ăn nhai.

II. YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỌC SINH:

 - Biết tưởng tượng tình huống.

 - Biết sắp xếp theo thứ tự hợp lý.

III. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC SINH HOẠT:

 1- Giới thiệu mục tiêu nha khoa.

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

-         Nhằm đạt mục tiêu số: 1

-         Hoạt động lựa chọn: Thảo luận

-         Hình thức tổ chức: nhóm

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nêu yêu cầu sinh hoạt.

 - Phát phiếu bài tập.

 - Yêu cầu chia nhóm.

 - Kiểm tra xem học sinh có hiểu rõ hình vẽ không bằng cách hỏi:

? Nha sĩ đang cầm cái gì đưa vào miệng của bạn An?

- Mỗi nhóm sẽ cùng đọc kỹ phần yêu cầu của bài tập,

- Sinh hoạt nhóm: các nhóm làm bài tập.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét…

- Rút bài để đưa ra ghi nhớ:

 

- Tập hợp nhóm (nhóm 4)

 

 

 

- Đại diện nhóm nhận phiếu bài tập

- Các nhóm thảo luận (5p)

- Trưởng nhóm hướng dẫn thảo luận để đưa ra đáp án đúng.

- Đại diện nhóm trình bày:

- Hình 1, kẹp bông gòn.

- Hình 2, dụng cụ khoan làm sạch lỗ sâu.

- Hình 3, ống tiêm thuốc tê.

- Hình 4, gương và trám răng.

- Hình 6, dụng cụ đặt thuốc vào lỗ răng trám.

- Nhóm khác nhận xét bổ sung

 


- Bài học hôm nay đã đưa ra những thông điệp nào?

*Ghi nhớ: Em đi trám răng sớm để giữ răng ăn nhai tốt.

 

Hoạt động 2: Liên hệ thực tế và giải quyết khó khăn:

-         Nhằm đạt mục tiêu số: 2

-         Hoạt động lựa chọn: Vấn đáp

-         Hình thức tổ chức: Cá nhân

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Những bạn nào trong lớp đã từng đi trám răng?

+ Hãy so với tiến trình vừa học, chi tiết nào nha sĩ không làm cho em? Chi tiết nào nha sĩ thực hiện cho em mà không có trong tiến trình vừa học?

- Hỏi học sinh về những dự định trong tương lai của các em về việc áp dụng bài học.

- Em hãy kể lại cho ba mẹ nghe bài học ngày hôm nay (học sinh có thể chuyền nhau các phiếu bài học để mang về cho cha mẹ xem) nhắc cha mẹ đưa em đi trám răng nếu có răng sâu.

- Giáo viên hỏi lại việc thực hiện này vào ngày hôm sau.

 

 

-         Thực hiện theo yêu cầu gv

 

 

 

- trình bày lại việc trám răng (nếu có)

IV. Cuûng coá, daën doø:

- Nhaän xeùt tieát hoïc

       

Hiệu trưởng                                        Khối truởng                                 Giáo viên             

 

 

 

 

 

                                                          Nguyễn Thành Dẫn                    Nguyễn Thị Kim Thi

 

 

 

 

 


TRƯỜNG T. H  NGUYỄN DU                    Tuần 2

LỚP: NĂM 3                                                                                         Ngày 31/08/2017

KẾ HOẠCH NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

VĂN HOÁ GIAO THÔNG

ĐI XE ĐẠP QUA NGÃ BA, NGÃ TƯ

 

I- MỤC TIÊU:

 1- Kiến thức

  . HS biết những qui định đối với người đi xe đạp trên đường phố theo luật GTĐB.

 2- Kĩ năng.

  . HS thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn khi chuyển hướng, vượt xe, tránh xe an toàn.

  . Phán đoán, nhận thức và xử lí các tình huống nguy hiểm khi đi xe đạp có thể xảy ra.

 3- Thái độ

  . Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn.

 

II- ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

  . Phiếu học tập.

  

III- NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC SINH HOẠT

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1- Bài cũ

- Lớp nhận xét.

- GV nhận xét đánh giá chung

2- Bài mới

. Giới thiệu

Hoạt động 1: Quan sát tranh và nêu các hành vi đi xe đạp an toàn và không an toàn

GV nêu các tình huống ở từng tranh, yêu cầu HS trả lời hoặc phải nêu cách xử lí đúng, an toàn.

- Đi xe đạp điện người đi xe đạp phải làm gì?...

- Các bạn HS đi xe đạp như thế có gì đúng hoặc không đúng.

- Nội dung truyện “GIƠ TAY XIN ĐƯỜNG” miêu tả cảnh gì?

- Một số tình huống (xem tài liệu)

- GV kết luận:

Khi đi xe đạp qua ngã 3,4 …em cần chú ý điều gì?

 

Hoạt động 2:

- Cho học sinh nêu một số kĩ năng thực hành khi đi xe đạp.

. Cho hs xem các biển báo đã học, nói nội dung của biển báo

2 HS trả lời – Lớp bổ sung.

 

 

 

 

. Thảo luận nhóm.

. Phát biểu trước lớp.

 

. Cá nhân tự nêu.

. Nêu ý kiến của mình.

 

HS nêu.

Lớp theo dõi và nhận xét.

. ………………………………….

 

HS nêu:

Cần quan sát và đưa tay ra hiệu xin đường để đảm bảo an toàn.

 

 

 


- Cho HS nêu kĩ năng chuyển hướng khi đi xe đạp trên đường.

- Cho HS nêu kĩ năng vượt xe khác khi đi xe đạp trên đường.

- GV kết luận.

 

Hoạt động 3: Kĩ năng lái xe đạp an toàn.

- GV cho HS quan sát lần lượt từng ảnh trong tài liệu) để thảo luận và nêu cách xử lí an toàn.

- GV nhận xét, kết luận.

- GV khen nhóm nào có cách xử lí tốt, an toàn.

 

 GHI NHỚ: Trang 5 tài liệu VH GT

- Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ 

 

 

3- Củng cố:

- Cho HS thực hành phần bài tập trang 6 (tài liệu)

- GV kết luận.

 

 

4- Dặn dò: Chuẩn bị chủ đề 3:  Ngồi sau xe đạp, xe máy an toàn... .

 

. HS nêu.

. Lớp theo dõi và nhận xét.

. HS nêu.

. Lớp góp ý, bổ sung.

 

 

 

. Thảo luận theo nhóm 4.

. Các nhóm lần lượt trình bày ý kiến.

. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

 

 

 

 

. 1 HS đọc.

. Lớp theo dõi.

 

 

. HS đọc và nêu kết quả. Nêu cách xử lý các tình huống hoặc ý kiến của bản thân.

. Lớp nhận xét, bổ sung.

Hiệu trưởng                                        Khối truởng                                 Giáo viên             

 

 

 

 

 

                                                          Nguyễn Thành Dẫn                    Nguyễn Thị Kim Thi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


TRƯỜNG T. H  NGUYỄN DU                    Tuần 3

LỚP: NĂM 3                                                                                        Ngày 07/09/2017

KẾ HOẠCH NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

BAÙC HOÀ VAØ NHÖÕNG BAØI HOÏC VEÀ ÑAÏO ÑÖÙC, LOÁI SOÁNG

Baøi 1:  Baùc chæ muoán caùc chaùu ñöôïc hoïc haønh

I. MUÏC TIEÂU

- Nhaän thöùc ñöôïctình yeâu thöông cuûa Baùc Hoà daønh cho thieáu nieân, nhi ñoàng

- Bieát theå hieän tình yeâu thöông em nhoû baèng haønh ñoäng thieát thöïc

- Hình thaønh, noài döôõng phaåm chaát nhaân aùi, khoan dung vôùi caùc em nhoû, vôùi moïi ngöôøi

II.CHUAÅN BÒ:

-         Taøi lieäu Baùc Hoà vaø nhöõng baøi hoïc veà ñaïo ñöùc, loái soáng

-         Baûng phuï keû maãu ( TL tr/8)

III. NOÄI DUNG

Hoaït ñoäng cuûa GV

Hoaït ñoäng cuûa HS

1. Hoaït ñoäng 1:

- GV keå laïi caâu chuyeän “Baùc chæ muoán caùc chaùu ñöôïc hoïc haønh”

- Neâu nhöõng chi tieát trong chuyeän theå hieän tình caûm Baùc Hoà daønh cho caùc em nhoû?

- Em Chieán trong caâu chuyeän coù hoaøn caûnh nhö theá naøo?

- Caâu noùi, cöû chænaøo cuûa em Chieán khieán Baùc xuùc ñoäng? Vì sao?

- Haõy chæ ra caâu noùi cuûa Baùc theå hieän mong muoán daønh cho caùc em nhoû.

2.Hoaït ñoäng 2:

- GV chia lôùp laøm 4 nhoùm, thaûo luaän :

+ Caâu chuyeän treân coù yù nghóa gì?

- GV cho HS haùt” Ai yeâu Baùc Hoà Chí Minh hôn thieáu nieân nhi ñoàng.

3.Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh, öùng duïng

- Haõy chæ ra nhöõng haønh ñoäng em neân laøm vaø nhöõng haønh ñoäng khoâng neân laøm ñoái vôùi caùc em beù nhoû tuoåi

 

- Haõy keå laïi moät caâu chuyeän em ñaõ nghe (chöùng kieán) hoaëc baûn thaân ñaõ laøm theå hieän söï thöông yeâu, nhöôøng nhòn ñoái vôùi caùc em nhoû

- Chia seû vôùi caùc baïn trong nhoùm veà caùc caâu hoûi trong phaàn hoaït ñoäng caù nhaân

 

-HS laéng nghe

- HS traû lôøi caù nhaân

 

- HS traû lôøi caù nhaân

 

 

 

 

 

-Hoaït ñoäng nhoùm

- HS thaûo luaän theo nhoùm, ghi vaøo baûng nhoùm\

- Ñaïi dieän nhoùm trình baøy

-Caùc nhoùm khaùc boå sung

 

-Hoaït ñoäng nhoùm 6, ghi vaøo giaáy

Em neân laøm

Em khoâng neân laøm

 

 

- Ñaïi dieän nhoùm trình baøy

-Caùc nhoùm khaùc boå sung

- HS traû lôøi caù nhaân

 

 


4.Hoaït ñoäng 4: Treo baûng phuï coù keå maãu

- Haõy cuøng xaây döïng moät baûn keá hoaïch giuùp ñôõ caùc em nhoû coù hoaøn caûnh khoù khaên trong tröôøng, trong xoùm cuûa em (theo maãu)

5. Cuûng coá, daën doø:

-Caâu chuyeän naøy coù yù nghóa gì?

Nhaän xeùt tieát hoïc

HS chia laøm 4 nhoùm laøm theo maãu keå saün treân baûng phuï

- Ñaïi dieän nhoùm trình baøy

-Caùc nhoùm khaùc boå sung

 

-         HS traû lôøi

Hiệu trưởng                                        Khối truởng                                 Giáo viên             

 

 

 

 

 

                                                          Nguyễn Thành Dẫn                    Nguyễn Thị Kim Thi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

TRƯỜNG T. H  NGUYỄN DU                    Tuần 4

LỚP: NĂM 3                                                                                         Ngày 14/09/2017

KẾ HOẠCH NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC

PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC Ở BỂ NƯỚC GIA ĐÌNH

 I. MỤC TIÊU

- Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.

+ Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối ; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.

+ Chấp hành các qui định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ.

+ Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.

+ Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước.

  • Các KNS cơ bản được giáo dục :

-Kĩ nắng phân tích và phán đoán những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước

-Kĩ năng cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi bơi hoặc tập bơi.

       * Các kt/pp dạy học được sử dụng :

-Thảo luận nhóm

-Đóng vai

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

  • Sách , tư liệu

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1. Bài mới    

a, Khám phá : Nêu tình huống

- GV nêu yêu cầu của bài – ghi bảng tên bài

b, Kết nối :

* Rèn kn phân tích và phán đoán những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước.

Hoạt động 1 : THẢO LUẬN VỀ CÁC NGUYÊN NHÂN TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC

Bước 1: Làm việc theo nhóm

Thảo luận: Nên và không nên làm gì dể phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hằng ngày?

 

 

Bước 2: Làm việc cả lớp

 

- GV nhận xét kết luận

Hoạt động 2: THẢO LUẬN VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC

 

- Xem: Tài liệu trang 8

- HS trả lời câu hỏi – nhắc lại tên bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Không chơi đùa gần bờ ao , giếng nước phải xây thành cao có nắp đậy .

- Chấp hành tốt các quy định vế an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy.

 

- Đại diện nhóm lên trình bày

 

 

 

 


* Bước 1: Làm việc theo nhóm

Thảo luận: Hậu quả có thể xảy ra với các bạn nhỏ nếu chơi gần bể nước theo từng tranh (tài liệu trang 9)

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV kết luận:

Trẻ em tuyệt đối không được chơi trò chơi gần bể chứa nước ăn vì dễ xảy ra nguy cơ đuối nước do ngã xuống bể.

c, Thực hành :

* Rèn kĩ năng phân tích và phán đoán những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước. Cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi bơi hoặc tập bơi.

Hoạt động 3 : ĐÓNG VAI (thực hành xử lí tình huống)

- Các nhóm thực hiện thảo luân câu hỏi trên

 

 

- Đại diện các nhóm lên trình bày

-HS theo dõi

Bước 1 :

 

-  GV chia lớp thành 4 nhóm. Giao cho mỗi nhóm một tình huống bài tập (tư liệu trang 9,10) để các em thảo luận và tập cách ứng xử phòng tránh tai nạn

- Nghe GV hướng dẫn.

Bước 2 : Làm việc theo nhóm

- Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống.  Có tình huống có thể đóng vai,  có tình huống có thể phân tích.

Bước 3 :

- Yêu cầu các nhóm lên sắm vai.

 

- Có nhóm HS lên đóng vai, các HS khác theo dõi

- Có nhóm chỉ cần đưa ra các phương án, phân tích kĩ mặt lợi và hại của từng phương án để tìm ra giải pháp an toàn nhất.

d, Vận dụng  :

 

- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK.

- 1 HS đọc.

 

­- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.

Trẻ em tuyệt đối không được chơi trò chơi gần bể chứa nước ăn vì dễ xảy ra nguy cơ đuối nước do ngã xuống bể.

 

Hiệu trưởng                                        Khối truởng                                 Giáo viên             

 

 

 


                                                          Nguyễn Thành Dẫn                    Nguyễn Thị Kim Thi

TRƯỜNG T. H  NGUYỄN DU                    Tuần 5

LỚP: NĂM 3                                                                                         Ngày 21/09/2017

KẾ HOẠCH NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

Giáo dục nha khoa

THỬ TÀI TRÍ NHỚ CỦA EM

. MỤC TIÊU:

 1. Nhờ vào chi tiết của tranh giúp học sinh khắc sâu 4 việc cần làm để có hàm răng sạch đẹp và ý nghĩa của mỗi việc này đối với việc phòng ngừa bệnh sâu răng.

 2. Biết áp dụng thực tế

II. YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỌC SINH:

 - Biết nhận xét phân tích và ghi nhớ các dữ liệu

III. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC SINH HOẠT:

 1- Giới thiệu mục tiêu nha khoa.

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

-         Nhằm đạt mục tiêu số: 1

-         Hoạt động lựa chọn: Thảo luận

-         Hình thức tổ chức: nhóm

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nêu yêu cầu sinh hoạt.

 - Phát phiếu bài tập.

 - Yêu cầu chia nhóm.

 - Kiểm tra xem học sinh có hiểu rõ hình vẽ không bằng cách hỏi:

 

- Mỗi nhóm sẽ cùng đọc kỹ phần yêu cầu của bài tập,

- Sinh hoạt nhóm: các nhóm làm bài tập.

- Sau khi thu lại các bức tranh, giáo viên đặt câu hỏi " Thử tài trí nhờ"

- Có bao nhiêu bạn trong lớp? Hãy kể tên các bạn đó ?

- Một trong những bạn này trong túi áo có kẹo. Đó là bạn nào?

- Bạn nào đang ăn vụn kẹo?

- Buổi học này vào ngày thứ mấy trong tuần? Làm sao em biết?

- Cô giáo đang cho cả lớp xem bức tranh nói về đề tài gì? Phát lại các bức tranh để học sinh kiểm tra lại.

 

- Tập hợp nhóm (nhóm 4)

 

 

 

- Đại diện nhóm nhận phiếu bài tập

- Các nhóm thảo luận (5p)

- Quan sát và ghi nhớ các chi tiết của các bức tranh

- Nộp lại tranh

- Trả lời các câu hỏi của gv

 

 

 

- Kẹo trong túi áo của Bê và mèo ăn vụng

 

 

 

- Khám răng định kì 6 tháng một lần

 

 


- Nhận xét…

- Rút bài để đưa ra ghi nhớ:

- Bài học hôm nay đã đưa ra những thông điệp nào?

Giáo viên gợi cho học sinh liên hệ các chi tiết trong tranh để đưa ra ghi nhớ.

 

 

- Nhóm khác nhận xét bổ sung

Ghi nhớ: 

- Ví dụ: - Ly và bàn chải giúp em liên tưởng đến nội dung " Chải răng sau khi ăn và trước khi đi ngũ"

- Kẹo trong túi áo của Bê và mèo ăn vụng … " Hạn chế ăn vặt"

- Bức tranh nha sĩ khỉ ……… " Trám răng định kỳ mỗi 6 tháng".

Hoạt động 2: Áp dụng thực tế:

-         Nhằm đạt mục tiêu số: 2

-         Hoạt động lựa chọn: Vấn đáp

-         Hình thức tổ chức: Cá nhân

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Thống nhất với học sinh về việc áp dụng bài học: Em chỉ ăn ngọt trong các bữa ăn chính hoặc em chỉ ăn bánh kẹo nhiều nhất 2 lần mỗi ngày.

IV. GHI NHỚ:

4 việc cần làm để có hàm răng sạch đẹp là:

 

 

 

- Theo em lần chải răng quan trọng nhất trong ngày là lần nào? Tại sao?

 

 

 

- Để phòng bệnh răng miệng tốt nhất không nên ăn bánh kẹo, đúng hay sai?

 

 

-         Thực hiện theo yêu cầu gv

 

 

-         Đọc ghi nhớ

1- Chải răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ.

2- Hạn chế ăn vặt bánh kẹo và thức ăn ngọt dễ dính.

3- Khám răng định kỳ mỗi 6 tháng 1 lần.

4- Sử dụng Fluor để ngừa sâu răng.

- HS phát biểu tự do:

- Là lần trước khi đi ngủ, vì khi ngủ thì cơ chế chải rửa thức ăn tự nhiên của môi má và nước bọt bị ngưng hoạt động, vi khuẩn có nhiều thức ăn động trên răng tạo ra axit dễ phá hủy răng.

- Sai , nếu ă bánh kẹo xong ta chảy răng thì vẫn không bị sâu răng…

IV. Cuûng coá, daën doø:

- Nhaän xeùt tieát hoïc

 

Hiệu trưởng                                        Khối truởng                                 Giáo viên             

 

 

 


                                                          Nguyễn Thành Dẫn                    Nguyễn Thị Kim Thi

 

TRƯỜNG T. H  NGUYỄN DU                    Tuần 6

LỚP: NĂM 3                                                                                         Ngày 27/09/2017

KẾ HOẠCH NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

                                                               Chủ đề 2

ĐI XE ĐẠP AN TOÀN

 

I- Mục tiêu

 1- Kiến thức

  . HS biết những qui định đối với người đi xe đạp trên đường phố theo luật GTĐB.

 2- Kĩ năng.

  . HS thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn khi chuyển hướng, vượt xe, tránh xe an toàn.

  . Phán đoán, nhận thức và xử lí các tình huống nguy hiểm khi đi xe đạp có thể xảy ra.

 3- Thái độ

  . Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn.

 

II- Đồ dùng dạy học.

  . Phiếu học tập.

  

III- Lên lớp

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1- Bài cũ

- Lớp nhận xét.

- GV nhận xét đánh giá chung

2- Bài mới

. Giới thiệu

Hoạt động 1: Quan sát tranh và nêu các hành vi đi xe đạp an toàn và không an toàn

GV nêu các tình huống ở từng tranh, yêu cầu HS trả lời hoặc phải nêu cách xử lí đúng, an toàn.

- Đi xe đạp điện người đi xe đạp phải làm gì?...

- Các bạn HS đi xe đạp như thế có gì đúng hoặc không đúng.

- Nội dung tranh 3 miêu tả cảnh gì?

- Một số tình huống (xem tài liệu trang 13)

- GV kết luận.

 

Hoạt động 2:

- Cho học sinh nêu một số kĩ năng thực hành khi đi xe đạp

. Cho hs xem các biển báo đã học, nói nội dung của biển báo

2 HS trả lời – Lớp bổ sung.

 

 

 

 

. Thảo luận nhóm.

. Phát biểu trước lớp.

 

. Quan sát ảnh 1 và nêu.

. Quan sát ảnh 2 và nêu ý kiến của mình.

. Quan sát ảnh 3 và nêu.

. ………………………………….

 

 

 

 

 

. HS nêu.

 

nguon VI OLET