Tuần: 18-Tiết :7
Ngày dạy: Chủ điểm tháng 12
UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
Hoạt động 2
TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG
THI KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu rõ ý nghĩa, nội dung của việc dựng tìm hiểu truyền thống cách mạng của địa phương và thi kể chuyện lịch sử
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết hiểu được truyền thống cách mạng của địa phương và thi kể chuyện lịch sử
3. Thái độ:
- ơn tổ tiên cha anh, các anh hùng dân tộc đã có công dựng nước và giữ nước.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP:
- Kĩ năng xác định giá trị bản thân trong việc tự mình dựng tìm hiểu truyền thống cách mạng của địa phương và thi kể chuyện lịch sử
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về những ý tưởng của bản thân trong việc tìm hiểu truyền thống cách mạng của địa phương
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
-Thảo luận
- Đóng vai
- Làm việc theo nhóm nhỏ
- Kể chuyện
- Biểu đạt sáng tạo.
IV. PHƯƠNG TIỆN
Bản dự thảo nội dung, các câu chuyện về anh hùng dân tộc, về sự phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa giáo dục của nước ta thời Ngô – Đinh – Tiền lê ( Thế kỉ X ) đến thời Lê sơ ( đầu thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI )
Câu hỏi để thảo luận.
V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐÔNG:
1.Khám phá
- Hát tập thể bài: “Hành quân xa”
- Tuyên bố lí do: Đất nước VN có được cuộc sống tươi đẹp hôm nay là nhờ bao sự hy sinh thầm lặng của các anh hùng, của các bà mẹ VN. Để tỏ lòng biết ơn họ với tấm lòng của người “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đó cũng là một trang lịch sử truyền thống quý báo của dân tộc ta.
“Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
Đó là lời dạy của Bác Hồ đối với mỗi thế hệ người VN chúng ta. Học lịch sử và hiểu lịch sử để tự hào và phát huy truyền thống tốt đẹp của tổ tiên và để nhớ ơn những thế hệ đi trước đã đổ bao máu xương đem lại cho chúng ta một tương lai tươi sáng!
Đó chính là lí do của buổi sinh hoạt ngày hôm nay!
a. Giới thiệu đại biểu :
- Thầy (Cô)………………………………………………………………………………..
- Đại biểu ………………………………………………………………….(nếu có)
- Dẫn chương trình………………………………………………………………..
- Ban giám khảo: …………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Thư ký : ………………………………………………………………………………….
b. Các nhóm tự giới thiệu về mình : 4 nhóm
2. Kết nối
động 1: Thi trả lời câu hỏi dứơi dạng thuyết trình.
- Mỗi nhóm sẽ chọn 1 thành viên trong Ban giám khảo nhận bộ đề cho nhóm mình ( Nhóm sẽ thảo luận trong vòng (2 phút) và cử đại diện lên thuyết trình trong (2 phút)
Câu 1: Vị vua nữ trong lịch sử Việt Nam là ai?Đáp án: Lý Chiêu Hoàng
Câu 2: Quang Trung tên thật là gì?Đáp án: Nguyễn Huệ
Câu hỏi thảo luận: Em hãy nêu ý nghĩa của việc học và tìm hiểu lịch sử dân tộc? Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống của dân tộc?
( Ban giám khảo nhận xét ( cho điểm ( thư ký ghi điểm
Hoạt động 2 : Thi hát
- Tổ chức bốc thăm đội hát trước, mỗi lượt đội hát 1 bài
+ Hát đúng chủ đề : 10 điểm
+ Hát sai chủ đề – chưa hát, mất lượt : 0 điểm
+ lần lượt 2 vòng ( đến hết thời gian quy định ( đội nào điểm cao đội đó thắng
( Ban giám Khảo nhận xét ( ghi điểm ( thư ký ghi điểm.
3. Thực hành / luyện tập
động 3: Trò chơi giáo dục
- Người điều khiển giới thiệu thí sinh của mỗi tổ.
- Người điều khiển nêu đề thi: Cho một số từ, yêu cầu ghép mỗi từ đó với một từ khác để tạo thành một từ ghép có nghĩa .
- Hết thời gian quy định, tổ nào ghép được nhiều từ có ý nghĩa về anh hùng dân tộc, về sự phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa giáo dục của nước ta
4. Vận dụng
- điều khiển nhắc nhở các bạn phải vận dụng được trong các bài học có liên quan và trong cuộc sống.
VI. TƯ LIỆU:
- Bản dự thảo nội dung, kế hoạch hoạt động.
- Câu hỏi để thảo luận.
VII. RÚT KINH NGHIỆM :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………:.………
VIII. Đánh giá kết quả hoạt động (Hoạt động 2- tháng 12 )
STT
nguon VI OLET