MÔN MĨ THUẬT LỚP 5

**Lưu ý: Tuỳ từng địa phương, khối lớp dạy, … mà GV linh động lựa chọn, thay thế nội dung lồng ghép cũng như thời gian cho các hoạt động, phương thức tổ chức, …Đây chỉ là nội dung gợi ý.

TUẦN 13- BÀI Tập nặn tạo dáng: Nặn dáng người

Nội dung: Tổ chức trò chơi: Tạo dáng nhanh

Cách thể hiện: HĐ riêng cuối tiết, 7 phút, trong lớp học.

* HĐ 1: Chuẩn bị(1 phút)

1.1 GV chia lớp ra 3 nhóm, mỗi nhóm cử 5 bạn ( đội chơi) trong đó 1 bạn làm người tạo dáng, 4 bạn còn lại làm hình mẫu.

1.2 GV phổ biến luật chơi:

- Thời gian thực hiện: 4 phút

- Người tạo dáng: sắp xếp, chỉnh sửa vị trí đứng- ngồi- khom- cúi;  tư thế tay, chân, đầu, lưng, mặt, …của 4 hình mẫu sao cho đẹp, vui mắt, …

* HĐ 2: Thực hiện trò chơi(4 phút)

- GV thổi cói, 3 đội thực hiện, các thành viên của mỗi đội còn lại cổ vũ cho đến khi kết thúc trò chơi.

- Lưu ý: 4 hình mẫu không được tự ý tạo dáng mà chỉ đứng yên để người tạo dáng: xê dịch, uốn nắn điều chỉnh.

* HĐ 3: Kết thúc, nhận xét (2 phút)

- GV cùng HS bên dưới có nhiệm vụ bình xét

- Tuyên dương đội làm nhanh, đẹp, vui mắt

- GDHS tính hoà nhập

 

TUẦN 14- BÀI Vẽ trang trí: Trang trí đường diềm ở đồ vật

Nội dung: Tổ chức hội chợ: trưng bày  các đồ vật có trang trí bằng đường diềm

Cách thể hiện: HĐ riêng đầu tiết, 10 phút, trong lớp học

                         HS tự chuẩn bị, sưu tầm các đồ vật có trang trí bằng đường diềm đã được dặn dò từ tuần trước.

* HĐ 1: Chuẩn bị (1 phút)

1.1  GV chia lớp ra 3 nhóm, sắp xếp bàn ghế

1.2  GV nêu yêu cầu của việc trưng bày: Thấy sự phong phú và ý nghĩa của trang trí đường diềm  trên đồ vật

           * HĐ 2: Trưng bày  (3 phút)

- Các nhóm hội ý, trưng bày gian hàng theo ý tưởng của nhóm

- Cử người thuyết trình ( nếu cần thiết)

* HĐ 3: Tham quan hội chợ  (4 phút)

- GV cùng HS tham quan từng gian hàng, đặt một số câu hỏi:

    + Hoạ tiết trang trí là hình gì?

    + Cách sắp xếp ?

    + Thuyết trình về một đồ vật nào đó

 * HĐ 4: Kết thúc tham quan, nhận xét: (2 phút)

+ Nhóm có gian hàng phong phú hàng hoá, trưng bày đẹp

    + Nhóm trả lời đúng hoặc thuyết trình hay

 - GV yêu cầu HS thu dọn đồ vật, xếp lại bàn ghế.

 

TUẦN 15- BÀI Vẽ tranh: Đề tài Quân đội

Nội dung: Giới thiệu những hình ảnh về Quận đội Việt Nam.

Cách thể hiện: HĐ riêng đầu tiết ,7 phút

                         GV chuẩn bị tranh ảnh rõ ràng về trang phục, phục trang; những bài viết về Quân đội Việt Nam

HĐ 1: (2 phút)

- Chia nhóm, cử nhóm trưởng

           - GV giao mỗi nhóm từ 2 đến 3 tranh, ảnh như chuẩn bị ở trên

           - Yêu cầu HS xem tranh để nhận xét về trang phục của Quân đội Việt Nam.

HĐ 2: (3 phút)

           - Đại diện các nhóm nêu nhận xét

 - GV bổ sung, chốt ý

HĐ 3: (2 phút)

- Gv giới thiệu những hình ảnh,  tư liệu viết về Quận đội Việt Nam

 

TUẦN 16- BÀI Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai vật mẫu

Nội dung: Chơi trò chơi “Thi tài hoạ sĩ”

Cách thể hiện: HĐ riêng giữa tiết, 6 phút

HĐ 1: Chuẩn bị: (1 phút)

 - Mỗi tổ chọn một hoạ sĩ

- GV phổ biến luật thi: Thi vẽ 2 đồ vật có hình dạng khác nhau trong vòng 3 bài hát được hát xong.

HĐ 2: Thực hiện (3 phút)

HĐ 3: Nhận xét, bình chọn hoạ sĩ nhí của lớp. (2 phút)

 

TUẦN 17- BÀI Thường thức mĩ thuật: Xem tranh Du kích tập bắn

Nội dung: Xem tranh của hoạ sĩ VN vẽ về hai cuộc kháng chiến

Cách thể hiện: HĐ riêng đầu tiết, 7 phút

HĐ 1: Xem tranh in, phóng to của hoạ sĩ VN vẽ về hai cuộc kháng chiến

HĐ 2: GV đặt câu hỏi, đàm thoại cùng HS

HĐ 3: Chốt nội dung chuyển ý vào bài học.

 

TUẦN 18- BÀI Vẽ trang trí: Trang trí hình chữ nhật

Nội dung: Chơi trò chơi “Ghép hình”

Cách thể hiện: HĐ riêng giữa tiết, 7 phút

HĐ 1: Chuẩn bị

  - Giao mỗi tổ một bài Trang trí hình chữ nhật đã được cắt rời làm nhiều mảnh.

             - Nêu yêu cầu: Ghép các mảnh cắt rời thành bài trang trí hình chữ nhật và chỉ ra các trục đối xứng trong bài đó.

HĐ 2: Thực hiện, cử đại diện chỉ ra các trục đối xứng trong bài đó.

HĐ 3: GV đánh giá.

 

TUẦN 19- BÀI Vẽ tranh: Đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân

Nội dung: - Xem hình ảnh, cảnh vật, con người Việt Nam vào những Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân

Cách thể hiện: HĐ riêng đầu tiết, 10 phút

HĐ 1: Xem hình ảnh, cảnh vật, con người Việt Nam vào những Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân

HĐ 2: GV đặt câu hỏi, đàm thoại cùng HS

HĐ 3: Chốt nội dung chuyển ý vào bài học.

 

TUẦN 20- BÀI Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có 2 hoặc 3 vật mẫu

Nội dung: Chơi trò chơi “Ai hơn ai”

Cách thể hiện: HĐ riêng giữa tiết, 10 phút

HĐ 1: Chuẩn bị

  - Chọn 2 đội ( một đội Nam, một đội Nữ, mỗi đội gồm 5 bạn)

             - Nêu yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, hoàn thành một bài vẽ gồm 3 vật mẫu khác nhau (vẽ màu hoặc vẽ chì đen tuỳ thích)

  - Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được vẽ nhiều nhất khoảng 30 giây sau đó thay bạn khác, cứ lần lượt từng bạn lên vẽ

HĐ 2: Thực hiện, HS còn lại cổ vũ

HĐ 3: HS chọn bài vẽ mình thích và nêu lí do.

  - GV chốt lại. Tuyên dương

 

TUẦN 21- BÀI Tập nặn tạo dáng: Đề tài tự chọn

Nội dung: Giới thiệu nghề làm gốm.

Cách thể hiện: HĐ riêng đầu tiết, 8 phút

HĐ 1: Xem phim tư liệu giới thiệu nghề làm gốm.

HĐ 2: GV đặt câu hỏi, đàm thoại cùng HS

HĐ 3: Chốt nội dung chuyển ý vào bài học.

 

TUẦN 22- BÀI Vẽ trang trí: Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm

Nội dung: Tổ chức trò chơi “ Tìm bạn thân”

Cách thể hiện: HĐ riêng giữa tiết, 7 phút

 

HĐ 1: Nêu yêu cầu: Mỗi HS chọn ngẫu nhiên một mẫu giấy, trong đó có thể có con chữ, từ hoặc câu.

- Trò chơi “ Tìm bạn thân”: Mỗi bạn xác định mẫu chữ trong tay mình là chữ in hoa nét đều hay chữ nét thanh nét đậm, sau đó đi tìm và đứng cùng với bạn có kiểu chữ giống như mình.

- Ai đứng nhầm chỗ thì bị phạt

HĐ 2: Thực hiện trong thời gian bài hát “Tìm bạn thân ” kết thúc (hát 2 lần)

HĐ 3: GV kiểm tra, nhận xét

 

TUẦN 23- BÀI Vẽ tranh: Đề tài tự chọn

Nội dung: Thi thuyết  trình về đề tài em thích

Cách thể hiện: HĐ riêng cuối tiết, 8 phút

HĐ 1: Chia nhóm 4 theo chổ ngồi, cử đại diện thuyết trình về đề tài mà chính em thích và đã thể hiện qua bức tranh.

HĐ 2: Thực hiện

HĐ 3: HS nhận xét về: Nội dung thuyết trình và nội dung tranh vẽ phù hợp không? Em nghe hay không?

 

TUẦN 24- BÀI Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu

Nội dung: Chơi trò chơi “Ai mà khéo thế”

Cách thể hiện: HĐ riêng cuối tiết, 9 phút

HĐ 1: Nêu yêu cầu: vẽ nối tiếp bài Tĩnh vật ( giáo viên tự chọn từ 2-3 đồ vật có hình dạng khác nhau, theo mục tiêu chuẩn KTKN)

          Chia lớp 4 nhóm, nhóm cử 3 bạn chơi

HĐ 2: Thực hiện trong thời gian 7phút

HĐ 3: Lớp nhận xét, bình chọn nhóm “khéo thế”

 

TUẦN 25- BÀI Thường thức mĩ thuật: Xem tranh Bác Hồ đi công tác

Nội dung:  Xem hình ảnh,  tư liệu về Bác Hồ

Cách thể hiện: HĐ riêng đầu tiết, 5 phút

HĐ 1: Xem hình ảnh,  tư liệu về Bác Hồ

HĐ 2: GV đặt câu hỏi, đàm thoại cùng HS

HĐ 3: Chốt nội dung chuyển ý vào bài học.

 

TUẦN 26- BÀI Vẽ trang trí: Tập kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm

Nội dung: Tổ chức trò chơi “ Sưu tầm mẫu chữ”

Cách thể hiện: HĐ riêng đầu tiết, 7 phút

HĐ 1: Nêu yêu cầu: Mỗi nhóm tìm, phân loại một số mẫu chữ có trong bìa báo,truyện...

HĐ 2: Giáo viên ra lệnh mỗi nhóm tìm nhanh  chữ in hoa nét thanh nét đậm

HĐ 3: GV kiểm tra, nhận xét

 

TUẦN 27- BÀI Vẽ tranh: Đề tài Môi trường

Nội dung: Xem hình ảnh về tác hại của phá rừng

Cách thể hiện: HĐ riêng cuối tiết, 10 phút

HĐ 1: Xem hình ảnh về tác hại của phá rừng.

           HĐ 2: Trả lời một số câu hỏi có liên quan.

           HĐ 3:  Nêu những biện pháp bảo vệ môi trường nói chung, nơi em sinh sống, học tập nói riêng.

 

TUẦN 28- BÀI Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có 2 hoặc 3 vật mẫu (vẽ màu)

Nội dung: Tổ chức trò chơi: Ai hiểu tôi

Cách thể hiện: HĐ riêng cuối tiết, 6 phút

   HĐ 1: Nêu yêu cầu: Một bạn lên thể hiện động tác miêu tả hình dáng các đồ vật quen thuộc trong đời sống .… nhưng không được nói.

-         HS dưới lớp nhận ra đồ vật thì giơ tay để được quyền trả lời

-         Nếu sai thì bạn khác tiếp tục

HĐ 2: Thực hiện lần lượt khoảng 3 HS, mỗi HS miêu tả 2 đồ vật

HĐ 3: Bình chọn bạn miêu tả hay nhất, bạn hiểu ý giỏi nhất.

 

TUẦN 29- BÀI Tập nặn tạo dáng: Đề tài Ngày hội

Nội dung: Giới thiệu: -Ngày hội truyền thống ở địa phương.

   -Đêm hội Trăng rằm ở Phan Thiết- BT.

( GV chọn một trong hai gợi ý trên )

Cách thể hiện: HĐ riêng đầu tiết, 10 phút

 

TUẦN 30- BÀI Vẽ trang trí: Trang trí đầu báo tường

Nội dung: Giới thiệu các trang báo, tập san  của địa phương (Huyện, tỉnh)

Cách thể hiện: HĐ riêng cuối tiết, 6 phút

  HĐ 1: Xem hình ảnh,  tư liệu giới thiệu về các trang báo, tập san  của địa phương (Huyện, tỉnh)

HĐ 2: GV đặt câu hỏi, đàm thoại cùng HS

HĐ 3: Chốt cách trang trí đầu báo tường

 

TUẦN 31- BÀI Vẽ tranh: Đế tài Ước mơ của em

Nội dung: Thuyết trình về Ước mơ của em

Cách thể hiện: HĐ riêng cuối tiết, 10 phút

HĐ 1: Chia nhóm 4 theo chỗ ngồi, cử 1 đại diện thuyết trình về Ước mơ của em đã thể hiện qua bức tranh.

HĐ 2: Thực hiện lần lượt

HĐ 3: HS nhận xét về: Nội dung thuyết trình em nghe hay không?

 

TUẦN 32- BÀI Vẽ theo mẫu: Vẽ tĩnh vật (vẽ màu)

Nội dung: Tổ chức trò chơi: Ai mà khéo thế

Cách thể hiện: HĐ riêng cuối tiết, 10 phút

HĐ 1: Nêu yêu cầu: Xé dán bài Tĩnh vật (Lọ hoa, quả cà, cái tách trà)

          Chia lớp 4 nhóm, nhóm cử 3 bạn chơi

HĐ 2: Thực hiện trong thời gian 7phút

HĐ 3: Lớp nhận xét, bình chọn bài đẹp

 

TUẦN 33- BÀI Vẽ trang trí: Trang trí cổng trại hoặc lều trại thiếu nhi

Nội dung: Tổ chức HS xem tranh

Cách thể hiện: HĐ riêng đầu tiết, 10 phút

 

TUẦN 34- BÀI Vẽ tranh: Đề tài tự chọn

Nội dung: Thuyết trình về đề tài yêu thích của mình

Cách thể hiện: HĐ riêng cuối tiết, 7 phút

 

TUẦN 35- BÀI Tổng kết năm học: Trưng bày các bài vẽ, bài nặn đẹp

Nội dung:

Cách thể hiện: HĐ riêng cuối tiết, 10 phút

 

 

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ

MÔN ÂM NHẠC KHỐI 5

 

Tiết 13:Ôn tập bài hát: Ước mơ

Tập đọc nhạc: TĐN số 4

Hoạt động ngoại khóa (thời gian 10 phút)

  A: Nội dung

Nói chuyện về những ước mơ

B: Cách thể hiện

Hoạt động riêng đầu tiết

1. Hoạt động 1:

* Để xóa khoảng cách giữa thầy và trò và giúp HS thoải mái, tự nhiên nói về ước mơ của mình, GV nói về ước mơ của chính mình lúc bằng tuổi các em bây giờ .                                                              

* Qua những ước mơ của các em GV sẽ giúp các em suy nghĩ, định hướng và thực hiện được ước mơ của mình đúng hơn.

  

Tiết 14: Ôn tập 2 bài hát:

Những bông hoa những bài ca, ước mơ

Nghe nhạc

Hoạt động ngoại khóa (thời gian 10 phút)

A: Nội dung

Nói chuyện về mái trường và thầy cô

B: Cách thể hiện

Hoạt động riêng đầu tiết

GV kể cho HS nghe về mái trường  nơi các em đang học .Về thầy cô những người đã và đang cống hiến hết mình vì HS thân yêu.

Qua đó giáo dục các em tin yêu và gắng công học tập đền đáp công ơn thầy cô.

 

Tiết 15: Ôn tập TĐN số 3, số 4

Kể chuyện âm nhạc

Hoạt động vui chơi (thời gian 10 phút)

A: Nội dung

Những nốt nhạc xinh

B: Cách thể hiện

Hoạt động riêng đầu tiết

1. Hoạt động

GV chia bảng thành 4 phần, kẻ 4 khuông nhạc và viết tên các nốt nhạc ở dưới mỗi khuông nhạc. GV giao cho mỗi đội một giỏ có các nốt nhạc tương ứng với tên nốt đã viết trên bảng. lần lượt từng thành viên trong đội lên gắn nốt nhạc nên khuông. Đội nào nhanh và đúng nhất là đội thắng cuộc.

GV ghi điểm tuyên dương trước lớp.

* Qua trò chơi giúp HS nhớ và đọc các bài tập đọc nhạc tốt hơn

 

Tiết 16: Học bài hát do địa phương tự chọn

Học hát : Bài Hoa Chăm Pa

Hoạt động tuyên truyền,giới thiệu truyền thống văn hóa (thời gian 10 phút)

A: Nội dung

Giới thiệu một số nét đẹp văn hóa của dân tộc Chăm.

B: Cách thể hiện

Hoạt động riêng đầu tiết

1. Hoạt động 1:

Giới thiệu lễ hội của dân tộc Chăm, hình ảnh tháp chàm và một số bài hát của dân tộc Chăm


 

Tài liệu tham khảo

 

Tiết 17: Ôn tập  và kiểm tra 2 bài hát:

Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh

Ôn tập TĐN số 2

Hoạt động vui chơi (10 phút đầu tiết)

A: Nội dung

Tai thính thử tài

B: Cách thể hiện

Hoạt động riêng đầu tiết

1. Hoạt động 1:

GV gõ tiết tấu một bài hát hoặc TĐN bất kỳ. HS nghe đoán tên bài hát

HS nào nói đúng GV tuyên dương, khen thưởng trước lớp

Qua trò chơi giúp HS ghi nhớ tốt hơn

 

Tiết 18: Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát:

Những bông hoa những bài ca, Ước mơ

ÔN tập TĐN số 4

Hoạt động vui chơi (10 phút đầu tiết)

A: Nội dung

Ai nhanh hơn

B: Cách thể hiện

Hoạt động riêng đầu tiết

1. Hoạt động 1:

- GV chia lớp làm 4 nhóm.

* GV chuẩn bị những bức tranh liên quan đến nội dung của từng câu hát trong 2 bài hát Những bông hoa những bài ca, Ước mơ.

- GV cho HS xem tranh có nội dung liên quan đến câu hát trong bài, đội nào nhanh tay được quyền trả lời .

- Kết thúc trò chơi GV tổng kết xem đội nào trả lời đúng và nhiều nhất sẽ được khen thưởng và tuyên dương trước lớp.

 

                                     Tiết 19: Học hát bài: Hát mừng

Hoạt động tuyên truyền, giới thiệu truyền thống văn hóa (thời gian 10 phút)

A: Nội dung

Giới thiệu văn hóa phi vật thể .Lễ hội cồng chiêng của người dân Tây Nguyên

B: Cách thể hiện

Hoạt động riêng đầu tiết

1. Hoạt động 1:



GV giới thiệu một số hình ảnh về lễ hội và nét đẹp văn hóa văn nghệ đặc trưng của người dân Tây Nguyên

Tài liệu tham khảo

 

Tiết 20: Ôn tập bài hát : Hát mừng

Tập đọc nhạc: TĐN số 5

Hoạt động tuyên truyền, giới thiệu truyền thống văn hóa (thời gian 10 phút)

A: Nội dung

Giới thiệu nhà sàn và những bộ trang phục của người dân Tây Nguyên

B: Cách thể hiện

Hoạt động riêng đầu tiết

1. Hoạt động 1:



Cho HS xem những hình ảnh về nhà sàn, những bộ trang phục thường ngày, những trang phục lễ hội dân tộc Tây Nguyên.

Tài liệu tham khảo

                      Tiết 21: Học hát : Bài Tre ngà bên lăng Bác

Hoạt động tuyên truyền, giới thiệu truyền thống văn hóa (thời gian 10 phút)

A: Nội dung

Giới thiệu về Bác tình cảm Bác dành cho các em thiếu nhi

B: Cách thể hiện

Kết hợp nồng ghép trong tiết dạy

1. Hoạt động 1:

Một số hình ảnh và những câu chuyện về Bác Hồ kính yêu ( GV tìm tài liệu tranh ảnh về Bác Hồ với thiếu nhi)

 

Tiết 22: Ôn tập bài hát: Tre ngà bên lăng Bác

Tập đọc nhạc: TĐN số 6

Hoạt động ngoại khóa (thời gian 10 phút)

A: Nội dung

Giới thiệu về lăng Bác

B: Cách thể hiện

Hoạt động riêng đầu tiết

1. Hoạt động 1:

Cho HS xem một số hình ảnh lăng Bác, nói nên ý nghĩa lịch sử về lăng Bác

*GV tìm tư liệu về lăng Bác Hồ

 

Tiết 23: Ôn tập 2 bài hát: Hát mừng, Tre ngà bên lăng Bác

Ôn tập TĐN số 6

Hoạt động vui chơi ( thời gian 10 phút)

A: Nội dung

Ai nhanh hơn

B: Cách thể hiện

Hoạt động riêng đầu tiết

1. Hoạt động 1:

Chia lớp thành 4 đội. GV gõ tiết tấu một câu nhạc bất kỳ trong bài hát, đội nào đưa tay trước được quyền trả lời

Mỗi lần trả lời đúng được 1 điểm, kết thúc trò chơi GV cộng điểm đội nào nhiều điểm được tuyên dương khen thưởng trước lớp

 

Tiết 24: Học hát : Bài Màu xanh quê hương

Hoạt động ngoại khóa ( thời gian 10 phút)

A: Nội dung

Việt Nam quê hương tôi

B: Cách thể hiện

Hoạt động riêng đầu tiết

1. Hoạt động 1:

Giới thiệu một số hình ảnh làng quê đặc trưng của các vùng miền, nói về nét văn hóa đặc sắc của làng quê đó

Qua đó giáo dục HS càng yêu quê hương đất nước mình hơn

 

Tiết 25: Ôn tập bài hát: Màu xanh quê hương

Tập đọc nhạc: TĐN số 7

Bảo vệ môi trường (thời gian 10 phút )

A: Nội dung

Hãy chung tay giữ lấy màu xanh trái đất

B: Cách thể hiện

Hoạt động riêng đầu tiết

1. Hoạt động 1:

Cho HS xem một số hình ảnh đẹp của làng quê và một số hình ảnh ô nhiễm môi trường nơi các em đang sống

Sau khi xem xong tranh GV gợi ý cho HS tranh luận nói nên những tác hại và tìm ra cách khắc phục khi môi trường bị ô nhiễm để cuộc sống của chúng ta xanh, sạch hơn


Tài liệu tham khảo GV sưu tầm thêm

 

Tiết 26: Học hát bài: Em vẫn nhớ trường xưa

Hoạt động ngoại khóa (thời gian 10 phút)

A: Nội dung

Giới thiệu trường Quốc Tử Giám

B: Cách thể hiện

Hoạt động riêng đầu tiết

1. Hoạt động 1:

GV sưu tầm tài liệu

 

Tiết 27: Ôn tập bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa

Tập đọc nhạc: Số 8

Hoạt động vui chơi (thời gian 10 phút)

A: Nội dung

Thử tài trí nhớ

B: Cách thể hiện

Hoạt động riêng đầu tiết

1. Hoạt động 1:

GV chuẩn bị 4 tờ giấy trắng. Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội 1 tờ giấy, trong thời gian ngắn nhất đội nào tìm ra được nhiều bài hát có nội dung về mái trường và thầy cô đội đó thắng cuộc

GV tuyên dương trước lớp

 

Tiết 28: Ôn tập 2 bài hát: Màu xanh quê hương

Em vẫn nhớ trường xưa

Kể chuyện âm nhạc

Hoạt động vui chơi (thời gian 10 phút)

A: Nội dung

Hiểu ý đồng đội

B: Cách thể hiện

Hoạt động riêng đầu tiết

1. Hoạt động 1:

GV chia bài hát thành 12 câu viết ra 12 mảnh giấy gấp lại. Chia lớp thành 6 đội. Lần lượt từng đội lên chơi, mỗi đội cử ra 1 bạn  lên bốc thăm câu hát, bạn đó chỉ được dùng hành động, cử chỉ diễn tả câu hát (không được dùng ngôn ngữ). Nhiệm vụ của cả đội phải tìm  ra câu hát mà bạn diễn tả và hát lại câu hát đó

Các đội còn lại chơi như trên. Mỗi đội được bốc thăm 2 lần, mỗi lần được rút thăm 2 câu, đội nào tìm ra câu hát nhanh và hát đúng nhất là đội thắng cuộc

GV tuyên dương trước lớp

 

Tiết 29: Ôn tập TĐN số 7, số 8

Nghe nhạc

Hoạt động vui chơi (thời gian 10 phút)

A: Nội dung

Những nốt nhạc xinh

B: Cách thể hiện

Hoạt động riêng đầu tiết

1. Hoạt động 1:

GV chia bảng thành 4 phần, kẻ 4 khuông nhạc và viết tên các nốt nhạc ở dưới mỗi khuông nhạc GV giao cho mỗi đội một giỏ có các nốt nhạc tương ứng với tên nốt đã viết trên bảng. Lần lượt từng thành viên trong đội lên gắn nốt nhạc nên khuông. Đội nào nhanh và đúng nhất là đội thắng cuộc.

GV ghi điểm tuyên dương trước lớp.

 

Tiết 30: Học hát: Bài Dàn đồng ca mùa hạ

Hoạt động bảo vệ môi trường (thời gian 10 phút)

A: Nội dung

Cùng chung sống

B: Cách thể hiện

Hoạt động riêng đầu tiết

1. Hoạt động 1:

GV cho HS xem một số hình ảnh về loài ve, loài chim, và các loài động vật khác. GV gợi ý cho HS thấy lợi ích của các loài vật trên đối với cuộc sống của con người

 

 



Tài liệu tham khảo

Sau khi xem xong hình ảnh, GV đặt câu hỏi để HS liên hệ thực tế, các em đã và đang làm gì để bảo vệ những con vật xung quanh chúng ta

 

Tiết 31: Ôn tập bài hát: Dàn đồng ca mùa hạ

Nghe nhạc

Hoạt động vui chơi (thời gian 10 phút)

A: Nội dung

Nghe nhạc hiệu đoán câu hát

B: Cách thể hiện

Hoạt động riêng đầu tiết

1. Hoạt động 1:

GV chia lớp thành 4 nhóm, nhóm trưởng chọn một trong 7 nốt nhạc đồ, rê, mi, pha, son, la, si. Mỗi nốt nhạc tương ứng với 3 nốt trong một câu hát của bài Dàn đồng ca mùa hạ. Sau khi các nhóm đã chọn xong GV đàn cho nhóm số 1 nghe đoán câu hát và hát đúng câu hát đó GV bấm thời gian. Đội nào đoán và hát đúng, nhanh nhất là đội thắng. GV tuyên dương trước lớp.

 

Tiết 32: Học bài hát do địa phương tự chọn

Học hát :Bài Đi cấy

Hoạt động ngoại khóa (thời gian 10 phút)

B: Cách thể hiện

Hoạt động riêng đầu tiết

1. Hoạt động 1:



GV cho HS xem một số hình ảnh lễ hội ở miềm Bắc và những làn điệu dân ca Bắc Bộ

 

Tài liệu tham khảo

 

Tiết 33: Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát:

Tre ngà bên lăng Bác, Màu xanh quê hương

Ôn tập TĐN số 6

Hoạt động Tuyên truyền, giới thiệu truyền thống văn hóa (thời gian 10 phút)

A: Nội dung

Uống nước nhớ nguồn

B: Cách thể hiện

Hoạt động riêng đầu tiết

1. Hoạt động 1:

GV nói về cuộc sống gian lao của Bác khi Bác ra đi tìm đường cứu nước có hình ảnh minh họa

Tài liệu tham khảo

 

Tiết 34:Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát:

Em vẫn nhớ trường xưa, Dàn đồng ca mùa hạ

Ôn tập TĐN số 8

Hoạt động vui chơi( thời gian 10 phút)

A: Nội dung

Hiểu ý đồng đội

B: Cách thể hiện

Hoạt động riêng đầu tiết

1. Hoạt động 1:

GV chia bài hát thành 12 câu viết ra 12 mảnh giấy gấp lại. Chia lớp thành 6 đội. Lần lượt từng đội lên chơi, mỗi đội cử ra 1 bạn  lên bốc thăm câu hát, bạn đó chỉ được dùng hành động, cử chỉ diễn tả câu hát (không được dùng ngôn ngữ). Nhiệm vụ của cả đội phải tìm ra câu hát mà bạn diễn tả và hát lại câu hát đó.

Các đội còn lại chơi như trên. Mỗi đội được bốc thăm 2 lần, mỗi lần được rút thăm 2 câu, đội nào tìm ra câu hát nhanh và hát đúng nhất là đội thắng cuộc

GV tuyên dương trước lớp

 

Tiết 35: Tập biểu diễn các bài hát

Hoạt động vui chơi( thời gian 10 phút)

A: Nội dung

Ai nhanh hơn

B: Cách thể hiện

Hoạt động riêng đầu tiết

1. Hoạt động 1:

GV chuẩn bị 10 bức tranh có nội dung liên quan đến 10 bài hát đã được học trong năm. Chia lớp thành 4 đội. GV cho HS xem tranh lần lượt tưng bức. Đội nào giơ tay trước được quyền trả lời, tìm ra đầu đề của bài hát đúng sẽ được 10 điểm. Sau khi kết thúc trò chơi GV tổng kết điểm, đội nào cao điểm nhất là đội thắng cuộc. GV tuyên dương trước lớp.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TÍCH HỢP HĐNGLL-MÔN KĨ THUẬT LỚP 5

Từ tuần 13-35

 

TUẦN 13. TIẾT 13: CẮT, KHÂU, THÊU VÀ NẤU ĂN TỰ CHỌN

Nội dung: Giới thiệu về Sử Quán XQ ở Đà Lạt

Gv cung cấp thông tin và hình ảnh về Sử Quán cho hs biết:

XQ - Đà Lạt Sử Quán toạ lạc ở đường Mai Anh Đào, với diện tích hơn 2ha, được kiến trúc thành hai không gian khá riêng biệt để du khách tham quan, tìm hiểu văn hoá và thưởng lãm nghệ thuật. Không gian tìm hiểu văn hoá ngành nghề (tham quan với sự hướng dẫn, giới thiệu của nghệ nhân XQ). Tham quan XQ -Đà Lạt Sử Quán, thưởng lãm nghệ thuật thêu và các chương trình nghệ thuật, du khách sẽ tìm lại được những giá trị đã làm nên văn hoá dân tộc Việt Nam như tình mẹ, tình bạn, lòng trắc ẩn, tình hữu ái …

 

TUẦN 14. TIÊT 14:  CẮT, KHÂU THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN

 

Nội dung: Gv cho hs xem tranh ảnh và GD cho HS cách lựa chọn thực phẩm an toàn, sạch.

GV: chuẩn bị tranh ảnh, hs sưu tầm những ảnh mà các em biết.

 

 

 

TUẦN 15. TIẾT 15: LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ

Nội dung:  xem phim, hình ảnh về các loài động vật được bảo tồn.

GD hs yêu vật nuôi và biết bảo vệ động vật

Chim                                        khỉ                                                  gấu

thumb_chim-tam-dao1

 

 

 

                                                        Chim tam đảo

 

 

TUẦN 16. TIẾT 16:  MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA

Giới thiệu trại nuôi gà ở địa phương

 

TUẦN 17. TIẾT 17: THỨC ĂN NUÔI GÀ

Nội dung: GV tổ chức trò chơi: xếp tranh

Chia hs thành 3 nhóm: đại diện từng hs lên chọn và xếp tranh về thức ăn của gà vào đúng tên gọi của chúng.

 

TUẦN 18. TIẾT 18: THỨC ĂN NUÔI GÀ

Nội dung: gv hướng dẫn hs biết tận dụng những thực phẩm thừa hàng ngày làm thức ăn cho gà vừa tiết kiệm và bảo vệ môi trường.

 

TUẦN 19. TIẾT 19: NUÔI DƯỠNG GÀ

Nội dung: giới thiệu một số cách cho gà ăn, chăm sóc gà ở trại gà địa phương.

 

TUẦN 20. TIẾT 20: CHĂM SÓC GÀ.

Nội dung: cho hs xem một số trang bị bảo hộ lao động khi nuôi gà, chăm sóc gà, xử lí gà bị bệnh.

gv: cho hs quan sát vật thật ( nếu có) hoặc tranh, ảnh.

 

TUẦN 21. TIẾT 21: VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ

Nội dung: gv chuẩn bị tranh, ảnh một số cách vệ sinh phồng bệnh cho gà.

Giáo dục hs biết vệ sinh chuồng gà thường xuyên. Biết yêu lao động.

 

TUẦN 22: TIẾT 22: LẮP XE CẦN CẨU

Nội dung: Trò chơi: chọn nhanh.Phân loại đúng.

HĐ 1: Gv chia nhóm và phổ biến luật chơi

Các mẫu xe cần cẩu có những chiếc lắp hoàn thành, có chiếc lắp chưa hoàn thành. Đại diện các nhóm lên chọn và phân loại xe đã lắp hoàn thành và chưa hoàn thành. Nhóm nào nhanh, đúng sẽ thắng.

HĐ 2: HS thi đua giữa các nhóm.

 

TUẦN 23. TIẾT 23: LẮP XE CẦN CẨU

Nội dung: Xem tranh, ảnh thật xe cần cẩu thật trong thực tế.

HĐ 1: GV giới thiệu công dụng của xe cần cẩu trong thực tế.

HĐ 2:  GV cho HS xem tranh, ảnh

 

 

 

 

 

 

 

 

TUẦN 24: TIẾT 24: LẮP XE BEN.( T 1)

Nội dung: Trò chơi: chọn nhanh.Phân loại đúng.

HĐ 1: Gv chia nhóm và phổ biến luật chơi

Các mẫu xe ben có những chiếc lắp hoàn thành, có chiếc lắp chưa hoàn thành. Đại diện các nhóm lên chọn và phân loại xe đã lắp hoàn thành và chưa hoàn thành. Nhóm nào nhanh, đúng sẽ thắng.

HĐ 2: HS thi đua giữa các nhóm.

 

TUẦN 25: TIẾT 25:LẮP XE BEN.( T 2)

Nội dung: Xem phim, ảnh.

HĐ 1: GV giới thiệu về xe ben: Hoặt động và ứng dụng của xe ben trong thực tế.

HĐ 2 : HS xem phim , ảnh xe ben.

 

 

 

 

 

 

 

 

TUẦN 26: TIẾT 26: LẮP XE BEN.( T 3)

Nội dung: Trò chơi: Ai nhanh hơn

HĐ 1: Phổ biến luật chơi và chia nhóm.

Gv cho ba chiếc xe ben lắp thiếu các bộ phận. Ba nhóm sẽ lên tìm các chi tiết thiếu và lắp vào xe để hoàn thành.

Nhóm nào lắp đúng, nhanh hơn sẽ thắng.

HĐ 2 : Mỗi nhóm 2 HS lên thi.

 

TUẦN 27: TIẾT 27: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG.

Nội dung: Xem tranh, ảnh máy bay trực thăng.

HĐ 1: GV cung cấp về ứng dụng của máy bay trục thăng trong thực tế.

HĐ 2: HS xem tranh ảnh máy bay trực thăng trong thục tế.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TUẦN 28: TIẾT 28: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG ( T2)

Nội dung: Trò chơi: Ai nhanh hơn

HĐ 1: Phổ biến luật chơi và chia nhóm.

Gv cho ba chiếc máy bay trực thăng lắp thiếu các bộ phận. Ba nhóm sẽ lên tìm các chi tiết thiếu và lắp vào  để hoàn thành.

Nhóm nào lắp đúng các bộ phận, nhanh hơn sẽ thắng.

HĐ 2 : Mỗi nhóm 2 HS lên thi.

 

TUẦN 29: TIẾT 29: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG ( T3)

Nội dung: Giới thiệu nghề phi công.

HĐ 1 : GV cung cấp thông tin về nghề phi công và công việc của phi công lái máy bay trực thăng.

 

TUẦN 30: TIẾT 30: LẮP RÔ BỐT ( T 1)

Nội dung: Xem ảnh rô bốt trong thực tế.

HĐ 1 : GV giới thiệu về rô bốt ứng dụng của rô bốt trong thực tế.

HĐ 2: HS xem ảnh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TUẦN 31: TIẾT 31: LẮP RÔ BỐT ( T 2)

Nội dung: Trò chơi: Ai nhanh  hơn.

HĐ 1: Chia nhóm và phổ biến cách chơi.

2          nhóm mỗi nhóm 2 HS sẽ lắp các bộ phận của một rô bốt .

Nhóm nào lắp nhanh  sẽ chiến thắng.

HĐ 2 : Các nhóm lên thực hành

 

TUẦN 32: TIẾT 32: LẮP RÔ BỐT ( T 3)

Nội dung: Trò chơi: Ai nhanh và khéo léo hơn.

HĐ 1: Chia nhóm và phổ biến cách chơi

3 nhóm mỗi nhóm 2 HS sẽ tháo các bộ phận của một rô bốt và sắp xếp các chi tiết vào đúng các bộ phận.

Nhóm nào tháo nhanh và sắp xếp gọn sẽ chiến thắng.

HĐ 2 : Các nhóm lên thực hành.

 

TUẦN 33: TIẾT 33: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN. ( T 1)

Nội dung: Xem các mô hình lắp ghép.

HĐ 1: GV giới thiệu các mô hình.

HĐ 2: HS xem và chọn mô hình lắp ghép.

 

TUẦN 34: TIẾT 34: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN. ( T 2)

Nội dung: Trưng bày sản phẩm

HĐ 1: Mỗi nhóm 4 HS sẽ trưng bày mô hình của mình đã lắp.

HĐ 2: Đại diện mỗi nhóm sẽ trình bày công dụng của mô hình của nhóm mình trong thực tế.

HĐ 3: Các nhóm khác nghe và nhận xét về mô hình của nhóm bạn.

 

TUẦN 35: TIẾT 35: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN. ( T 3)

Nội dung: Giới thiệu về ngành khoa học kĩ thuật của Việt Nam và Nhật Bản.

HĐ 1: GV giới thiệu ngành khoa học nước Nhật Bản và so sánh với nước Viêt Nam.

HĐ 2: GD HS yêu khoa học, biết sáng tạo.

 

nguon VI OLET