Giaùo aùn Ngöõ vaên 7                                                                            *GV.Hoaøng Thò Haèng*                         

Ngày soạn : 15/2/2009    

Tuần 23:

Tiếng Việt.Tiết :89

THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU( T T)

I- MỤC TIÊU:  Giúp học sinh:

1. Kiến thức :  

-Nắm được công dụng của trạng ngữ( bổ sung những thông tin, tình huống và liên kết các câu, các đoạn trong bài)

-Nắm được tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng( nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc bộc lộ cảm xúc)

2. Kĩ năng :

-Nhận biết thêm trạng ngữ phù hợp với mục đích diễn đạt.

3. Giáo dục :

-Vận dụng trong khi nói và viết

II- CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên :  -Tham khảo –soạn bài- hướng dẫn chuẩn bị

                         - Bảng phụ : -2  bảng trong nội bài học -1 bảng phụ tóm tắt bài học

                                             -2 bảng phụ phần luyện tập .

2. Học sinh :    - Soạn bài theo câu hỏi trong sách giáo khoa

   - Ôn tiết trước “ trạng ngữ”

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1-On định tổ chức : ( 1 phút )

Kiểm tra sĩ  số- vệ sinh- việc chuẩn bị của HS

2-Kiểm tra bài cũ :  ( 3 phút )

*Câu hỏi :Gv yêu cầu học sinh đặt một câu có trạng ngữ?

H.Hãy xác định trạng ngữ của câu trên?

H.Trạng ngữ đứng ở vị trí nào ? Cho biết trạng ngữ  bổ sung cho nội dung gì?

* Dự kiến trả lời :

                Hôm qua ,m v quê bà ngoại.

Trạng ngữ của câu trên là :Hôm qua

Trạng ngữ đứng ở vị trí đầu câu

Trạng ngữ  bổ sung cho thời gian trong câu (b sung cho thời gian trước đó)

3- Bài mới : ( 1 phút )

* Giới thiệu : Tiết trước các em đã tìm hiểu đặc điểm của trạng ngữ ,trạng ngữ không chỉ có trạng ngữ chỉ trạng thái ,cách thức ,thời gian,nơi chốn…mà nó còn nhiều công dụng khác và để hiểu rõ công dụng của nó như thé nào bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài “Thêm trạng ngư cho câu”(tt).

 * Tiến trình  tiết dạy :

Thời lượng

CÁC HOẠT ĐỘNG

NỘI DUNG

Của thầy

Của trò

10 p

 

 

 

 

Hoạt Động 1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu công dụng của trạng ngữ

Gọi HS đọc bảng phụ

Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng …Thường thường,vào khoảng đó trời đã hết nồm ,mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn ,không còn làm cho nền trờiđùng đục như màu pha lê mờ .Sáng dậy,nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời ,mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa .Trên dàn hoa lí ,vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa.Chỉ độ tám chín giờ sáng,trên nền trời trong trong có những làn sóng hồng rung động như cánh con ve mới lột .

 

 

HS đọc bảng phụ

 

 

I.CÔNG DỤNG CỦA TRẠNG NGỮ.

 

 

 

Tröôøng THCS AÂn Thaïnh


                   Giaùo aùn Ngöõ vaên 7                                                                            *GV.Hoaøng Thò Haèng*                         

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                (Vũ Bằng )

H: Em hãy xác định  trạng ngữ trong đoạn văn trên?

 

 

H. Cho biết tên gọi của trạng ngữ ?

 

 

 

 

 

 

 

 

GV:  -Dùng giấy dán trạng ngữ .

         -Đọc lại đoạn văn đã dán .

 

 

H. Hãy so sánh đoạn văn chưa lược bỏ trạng ngữ và đoạn văn đã lược bỏ trạng ngữ ?

 

 

H.Nhận xét về sự liên kết giữa các câu khi không có trạng ngữ ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS xác định TN–tên gọi trạng ngữ

1,Thường thường

,vào khoảng đó

* TN chỉ thời gian

2,Sáng dậy

* TN chỉ thời gian

3,Trên giàn hoa bí

* TN chỉ địa điểm

4,chỉ độ tám chín giờ sáng

* TN chỉ thời gian

5,trên nền trời trong.

* TN chỉ điạ điểm

 

Nghe –theo dõi

 

 

So sánh

Đoạn văn lược bỏ đi trạng ngữ không xác định được thời gian ,không gian diễn ra sự việc .

 

Không có trạng ngữ chúng ta s không xác định được chính xác thời gian,nơi chốn điễn ra s việc.. .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tröôøng THCS AÂn Thaïnh


                   Giaùo aùn Ngöõ vaên 7                                                                            *GV.Hoaøng Thò Haèng*                         

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10 p

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

H.Có nên lược bỏ trạng ngữ không ?

 

 

H.Vậy trạng ngữ có công dụng gì mà không nên lược bỏ ?

 

 

Chuyển ý :

Trạng ngữ là thành phần phụ trong câu bổ sung về thời gian ,không gian …nhưng đôi lúc nó có thể tách ra thành một câu riêng ,khi tách ra thành câu riêng nó có công dụng gì chúng ta sang phần tiếp theo.

 

Hoạt Động 2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu công dụng của tách trạng ngữ trong câu.

 

GV:Treo bảng phụ

Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình .Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó .

                          (Đặng Thai Mai)

GV:   -Hướng dẫn thảo luận

          nhận xét, sửa sai

1.Xác định trạng ngữ của câu trên ?

2. Có th tách thành hai câu được

không ?

 

 

3.Hãy so sánh trạng ngữ của câu 1 và trạng ngữ của câu đã được tách ?

 

 

 

 

 

 

 

Không nên lược bỏ

 

 

Hs trả lời the ghi nhớ

 

Hs trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1- Để tự hào với tiếng nói của mình .

2. Có th tách thành hai câu được .

3- So sánh:

Giống :Về ý nghĩa cả hai đều có quan hệ như nhau với chủ ngữ  và vị ngữ( có thể gộp hai câu đã cho thành một câu duy nhất có hai trạng ngữ)

 

Khác :Trạng ngữ để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó

 

 

-Xác định hoàn cảnh điều kiện diễn ra sự việc nêu ra trong câu làm cho  nội dung của câu đầy đủ, chính xác.

-Nối kết các câu, các đoạn với nhau làm cho bài văn, đoạn văn thêm mạch lạc.

 

 

 

 

 

 

 

 

II. TÁCH TRẠNG NGỮ THÀNH CÂU RIÊNG:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tröôøng THCS AÂn Thaïnh


                   Giaùo aùn Ngöõ vaên 7                                                                            *GV.Hoaøng Thò Haèng*                         

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

H. Việc tách câu trên có tác dụng gì ?

Bảng phụ:

Ví dụ 2.Sớm sớm ,từng đàn chim gáy sà xuống những thửa ruộng vừa gặt quang …Rồi tháng mười qua.Sớm sớm,chỉ nghe tiếng đối đáp cúc cu cu …dịu dàng từ vườn xa vọng lại…

                               (Tô Hoài)

H.Câu trên trạng ngữ chỉ mục đích gì?

 

H: Vậy việc tách trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng gì?

 

 

 * Củng cố

GV:Qua nội dung vừa gọi học sinh lên bảng tóm tắt bài học bằng sơ đồ

Dùng sơ đ câm thảo luận nhóm yêu cầu học sinh lên bảng dán.

SƠ ĐỒ TÓM TẮT

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chuyển ý:Để khắc sâu kiến thức đã học chúng ta sang phần tt

 

 

 

Nhấn mạnh ý của trạng ngữ đứng sau,tạo nhịp điệu cho câu .

 

 

 

 

 

 

 

Chuyển ý giữa hai câu

 

 

-Nêu ghi nhớ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

học sinh lên bảng dán

 

 

 

 

1 học sinh lên bảng trình bày

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Tách trạng ngữ thành câu riêng (Trạng ngữ cuối câu ) để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc  thể hiện những cảm xúc tình huống nhất định .

 

 

SƠ ĐỒ TÓM TẮT

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tröôøng THCS AÂn Thaïnh


                   Giaùo aùn Ngöõ vaên 7                                                                            *GV.Hoaøng Thò Haèng*                         

15p

Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh luyện tập:

Bài tập 1 -b.Nêu công dụng của trạng ngữ.

 

          Bảng phụ

Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ.Lần đầu tiên chập chững bước đi,bạn đã bị ngã.Lần đầu tiên tập bơi ,bạn uống nước và suýt chết đuối phải không ?Lần đầu tiên chơi bóng bàn ,bạn có đánh trúng bóng không ?Không sao đâu vì… .Lúc còn học phổ thông,Lu-iPa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình.Về môn Hoá ,ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp.

          (Theo trái tim có điều kì diệu)

H: Cho HS xác định trạng ngữ nêu công dụng của trạng ngữ ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài tập 2 -a.Nêu công dụng của tách  trạng ngữ.

        Bảng phụ:

Bố cháu đã hi sinh.Năm 72.

 

H. Chỉ ra trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng ? Việc tách trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng gì?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đọc bảng phụ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trạng ngữ .

- Đã bao lần

- Lần đầu tiên chập chững bươc đi

- Lần đầu tiên chơi bóng bàn

-Lúc còn học phổ thông

-Về môn Hoá

Công dụng

Tác dụng liên kết các luận cứ trong mạch lập luận của bài văn giúp bài văn rõ ràng ,dễ hiểu.

 

 

T. Ngữ:Năm 72.

Tác dụng :Tách trạng ngữ chỉ thời gian(Năm 72) thành câu riêng có tác dụng nhấn mạnh đến thời điểm hi sinh của nhân vật được nói đến trong câu đứng trước .

 

 

 

III. LUYỆN TẬP.

Bài tập 1 -b.Nêu công dụng của trạng ngữ.

Trạng ngữ .

- Đã bao lần

- Lần đầu tiên chập chững bươc đi

- Lần đầu tiên chơi bóng bàn

-Lúc còn học phổ thông

-Về môn Hoá

Công dụng

Trạng ngữ chỉ trình tự của lập luận

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài tập 2 -a.Nêu công dụng của tách  trạng ngữ.

T. Ngữ:Năm 72.

Tác dụng :Tách trạng ngữ nhấn mạnh  thời gian .

 

 

 

 

 

Tröôøng THCS AÂn Thaïnh


                   Giaùo aùn Ngöõ vaên 7                                                                            *GV.Hoaøng Thò Haèng*                         

 

Bài tập 3:Viết đoạn văn

 

H.Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về môi trường hiện nay.Chỉ ra các trạng ngữ và giải thích tại sao cần thêm trạng ngữ trong những trường hợp ấy.

 

 

GV.-Gọi học sinh đọc đoạn văn mình viết .

-Gọi học sinh khác nhận xét .

-Gv nhận xét

 

 

 

 

 

Học sinh viết đoạn văn

 

 

 

 

Học sinh đọc đoạn văn mình viết

Học sinh khác nhận xét

Bài tập 3:Viết đoạn văn.

 

Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của emvề môi trường hiện nay.Chỉ ra các trạng ngữ và giải thích tại sao cần thêm trạng ngữ trong những trường hợp ấy.

5 p  4.DẶN DÒ .

                            * Bài cũ : +Học bài làm bài tập còn lại trong sách giáo khoa

                            * Bài mới: + Làm bài tập ôn từ đầu học kì II đến nay

                                               + Câu đơn bình thường,câu đặc biệt ,câu rút gọn .

                                               +Chuẩn bị tiết kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt

 

PHIẾU GIAO VIỆC V NHÀ .

 

           Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về sự giàu đẹp của tiếng Việt

 

 

 

 

IV.RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tröôøng THCS AÂn Thaïnh


                   Giaùo aùn Ngöõ vaên 7                                                                            *GV.Hoaøng Thò Haèng*                         

 

 

 

PHIẾU GIAO VIỆC

 

           Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về sự giàu đẹp của tiếng Việt

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tröôøng THCS AÂn Thaïnh


                   Giaùo aùn Ngöõ vaên 7                                                                            *GV.Hoaøng Thò Haèng*                         

 

 

 

Tuần:24

Ngày soạn :25/2/2009   

Tiết 93 .Văn bản

 

 

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Cảm nhận được qua bài văn một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ là đức tính giản dị, giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và lời nói và bài viết

 Nhận ra và hiểu được nghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài đặc biệt là cách nêu dẫn chứng cụ thể toàn diện, rõ ràng kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc. 

2. Kĩ năng : Nhớ và thuộc một số câu văn hay, tiêu biểu trong bài, đọc và phân tích

3. Giáo dục : Giáo dục học sinh có ý thức học hỏi những điều tốt đẹp của Bác Hồ

II- CHUẨN BỊ :

 1.Giáo viên :-Giáo án- Bảng phụ, tranh ảnh về Bác Hồvà thủ tướng Phạm Văn Đồng

                       -Một số lài liệu về Bác

2. Học sinh :-Soạn bài- Đọc diễn cảm

                     -Trả lời các cau hỏi phần đọc hiểu văn bản

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1-On định tổ chức : ( 1 phút ) Kiểm tra sỉ số- vệ sinh- việc chuẩn bị của HS

2-Kiểm tra bài cũ :  ( 5 phút )

* Câu hỏi : Hai luận điểm chính của bài nghị luận “ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt”là gì? Ở mỗi luận điểm, tác giả đã dùng những dẫn chứng nào? Để chứng minh?

  • Dự kiến trả lời : Có 2 luận điểm chính:

    Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp: Hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú

-Giàu thanh điệu

-Cách đặt câu cân đối nhịp nhàng

-Từ vựng dồi dào cả về ba mặt: thơ, nhạc, hoạ…

*Tiếng Việt là một thứ tiếng hay:

-Phong phú dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt

-Từ vựng mới tăng nhanh để diễn tả khái niệm mới, hình ảnh mới    

3-Dạy bài mới :

a.Giới thiệu : Đồng chí Phạm Văn Đồng là một trong những học trò xuất sắc, gần gũi với Hồ Chủ Tịch có điều kiện sống và làm việc với Bác. Viết về Bác, thủ tướng không chỉ nói về cuộc đời hoạt động Cách Mạng của Bác mà còn chú trọng đến lối sống, phẩm chất đạo đức  tốt đẹp của một vị lãnh tụ vĩ đại mà vô cùng giản dị…

-Giản dị là một trong những cách sống nổi bật nhất trong lối sống sinh hoạt, trong quan hệ với mọi người, trong công việc và cả trong lời nói. Bài viết về Chủ Tịch Hồ Chí Minh. Đây cũng là điều mà bất kì một ai khi được tiếp xúc với Người đều cảm nhận được

            * Tiến trình tiết dạy :

Thời lượng

CÁC HOẠT ĐỘNG

NỘI DUNG

Của thầy

Của trò

7 phút

 

 

 

 

HĐ1 : Hướng dẫn đọc văn bản và tìm hiểu chú thích:

Gọi HS đọc Văn bản

-Nhận xét cách đọc của học sinh

HĐ1 :

 

HS đọc văn bản

Nhận xét cách đọc của các bạn

I.Đọc văn bản- tìm hiểu chú thích –thể loại và bố cục:

 

 

 

Tröôøng THCS AÂn Thaïnh


                   Giaùo aùn Ngöõ vaên 7                                                                            *GV.Hoaøng Thò Haèng*                         

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

23 phút

-Hướng dẫn học sinh đọc chú thích

GV hỏi thêm

H: Từ nhất quán có nghĩa là gì?

 

H: Hãy xác định thể loại văn bản

H: Hãy xác định bố cục của văn bản?

( Vì trích lại một đoạn trong bài viết nên bố cục không tuân theo 3 phần)

 

 

 

GV bổ sung: Phần kết luận không có vì đây là đoạn trích

 

HĐ2 : Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết:

H: Vấn đề tác giả nêu ra ở hai câu đầu là gì?

 

H: Đức tính giản dị khiêm tốn của Bác Hồ được nhấn mạnh và mở rộng như thế nào trước khi chứng minh?

GV bổ sung:Nhờ có nhiều năm sống và làm việc bên cạnh Bác Hồ, tác giả hiểu sâu sắc về Bác, Ở Bác có sự hài hoà và thống nhất giữa hai phẩm chất vĩ đại và giản dị, chính trị và đạo đức trong con người trong lối sống giản dị của Bác.

Gọi HS đọc tiếp đoạn “Con người của Bác…thắng lợi”

H: Ở phần thân bài tác giả đã làm gì?

 

 

 

H: Cách nêu luận điểm, luận cứ và lập luận như thế nào?

Theo trình tự nào, có hợp lý không, có sức thuyết phục không ? Vì sao?

 

 

HS đọc thầm chú thích

 

 

Nhất quán:-Là thống nhất không khác biệt từ trước đến sau

Văn bản nghị luận chứng minh

Bố cục 2 phần

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ2 :

 

HS xác định: Đức tính giản dị và khiêm tốn của Bác Hồ

-Tác giả vừa nêu vấn đề trực tiếp, đặt nó trong mối quan hệ giữa đời hoạt động chính trị Cách Mạng và đời sống hằng ngày trong sự nhất quán thống nhất cao độ

 

 

 

 

 

 

 

- Sau đó giải thích mở rộng phẩm chất giản dị đặc biệt ấy.

 

 

-Chứng minh đời sống giản dị khiêm tốn của Bác Hồ.

-Lần lược giải đáp

 

 

 

 

 

1/ Thể loại: Nghị luận chứng minh( bằng dẫn chứng và lí lẽ xen chút ít giải thích và bình luận…)

 

2/ Bố cục :2 phần

a.MB: ( Nêu vấn đề) Câu 1-2 Cuộc sống vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ chử Tịch.

b. TB: ( Giải quyết vấn đề) Con người Bác hết Những dẫn chứng và lý lẽ để chứng minh điều đó.

 

 

II. Tìm hiểu chi tiết:

1/ Đặt vấn đề:( Hai câu đầu)

-Nêu vấn đề: Đức tính giản dị và khiêm tốn của Bác Hồ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2/ Giải quyết vấn đề:

-Câu đầu khái quát thành 3 luận điểm: Đời sống giản dị của Hồ Chủ Tịch được thể hiện qua:

a.Bữa cơm đạm bạc, giản dị:

-Món ăn đơn giản, dân dã, dậm vị quê hương.

-Cách ăn chậm rãi và cẩn thận

b. Cái nhà ở: nhà sàn bằng gỗ thoáng mát, tao nhã.

c.Lối sống: Tự mình làm việc lớn đến việc nhỏ

 

 

 

 

Tröôøng THCS AÂn Thaïnh


                   Giaùo aùn Ngöõ vaên 7                                                                            *GV.Hoaøng Thò Haèng*                         

 

H: Em hãy đọc một số câu thơ của Tố Hữu viết về đời sống giản dị của Bác Hồ

GV bổ sung:

-Bác Hồ đó chiếc áo ……

Màu quê hương……

-Nơi Bác ở sân mây vách gió

Sớm nghe chim rừng hót quanh nhà.

-Đêm trăng như một đèn khêu nhỏ

-Tiếng hát trong như tiếng …..

-Gọi HS đọc đoạn: “Nhưng hớ hiểu lầm rằng……thế giới ngày nay’

 

H: Ở đoạn này, tác giả sử dụng dẫn chứng hay lý lẽ?

Tác dụng của cách viết này?

 

 

 

 

 

H: Ngoài cách ăn, cách ở, lối sống, đức tính giản dị của Bác Hồ còn được thể hiện ở đâu nữa? Thể hiện như thế nào?

 

 

 

H: Em có thể đọc một số câu  thơ về lời nói, bài viết giản dị của Bác Hồ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV bổ sung:

-Không có việc gì khó… làm nên.

-Tiến lên chiến sĩ đồng bào…. Viu hơn.GV tóm tắt một số ý chính

 

HS đọc một số câu thơ

Nhớ ông cụ mắt sáng ngời

Áo nâu túi vãi đẹp tươi lạ thường.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS thảo luận nhóm

Đoạn văn giải thích bình luận bằng lí lẽ mở rộng đi sâu vào vấn đề bằng cách phân biệt lối sống giản dị nhưng vẫn sôi nổi phong phú của Bác.

 

 

Trong quan hệ với mọi người.

 

 

HS nêu một số câu thơ

Giọng của Người không phải sấm trên cao. Ấn từng tiếng thấm vào lòng mong ước. Con nghe Bác tưởng nghe lời non nước. Tiếng ngày xưa và tiếng cả mai sau.

-Tôi nói đồng bào nghe rõ không?

( Hồ Chí Minh)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

d. Trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, trong lời nói, trong bài viết:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  • Tóm lại:

-Giản dị là một trong những đức tính nổi bật ở Bác Hồ.

Ở Bác sự giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tính chất cao đẹp.

-Dẫn chứng cụ thể, luận điểm sắc bén, giàu sức thuyết phục

Tröôøng THCS AÂn Thaïnh


                   Giaùo aùn Ngöõ vaên 7                                                                            *GV.Hoaøng Thò Haèng*                         

 

 

 

HĐ3 : Luyện tập

GV hướng dẫn HS làm bài

 

HĐ3 :

HS thảo luận nhóm

 

III. Luyện tập:

( SGK)

 Bài tập 1:Trong văn bản có câu:

 “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta còn thấy Bác quí trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trong như thế nào người phục vụ…”

 Xác định trạng ngữ và cho biết nó được thêm vào câu để làm gì?

 -Ở việc làm đó Trạng ngữ nơi chốn—Đứng đầu câu

 Bài tập 2:Qua bài, em hiểu thế nào là đức tính giản dị? Nêu một số biểu hiện cụ thể?

 -Giản dị là một trong những phẩm chất( trong lối sống) đơn giản mà tự nhiên, không cầu kì xa hoa.

 Biểu hiện:      Ăn uống giản dị vừa đủ

   Mặc đơn giản mà lịch sự

   Lời nói rõ ràng dễ hiểu, không trau chuốt cầu kì.

    Phong thái tự nhiên, không làm điệu, làm dáng…

 4 -DẶN DÒ
                +Học bài làm bài tập

                +Làm phần luyện tập

                + Soạn bài : ý nghĩa văn chương
               

      RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn :24/2/2009    

Tiếng Việt      

Tiết :94

 

 

I- MỤC TIÊU:

1.Kiến thức :    Nắm được khái niệm: Câu chủ động –câu bị động

 Nắm được mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

2. Kĩ năng : Xác định và biến đổi 2 kiểu câu trên

3. Giáo dục : Biết sử dụng kiểu câu đúng chỗ

II- CHUẨN BỊ :

 1.Giáo viên :-Soạn giáo án, Bảng phụ ghi ví dụ

                       -Chuẩn bị các đoạn văncó dùng câu chủ động và bị động

                       -Phấn màu

2. Học sinh :Soạn bài-Theo câu hỏi trong sách giáo khoa

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1-On định tổ chức : ( 1 phút ) Kiểm tra sỉ số- vệ sinh- việc chuẩn bị của HS

2-Kiểm tra bài cũ :  ( 5 phút )

  • Câu hỏi: Nêu công dụng của trạng ngữ? Cho ví dụ?

Tách trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng gì?cho ví dụ?

  • Dự kiến trả lời : Theo kiến thức tiết

Trạng ngữ có công dụng:

Tröôøng THCS AÂn Thaïnh

nguon VI OLET