Các đồng chí giáo viên cần chú ý:
+ Dự giờ NCBH giáo viên cần lưu ý:
Cột bên trái: ghi lại những nội dung cơ bản nhất, những nội dung đổi mới, những nội dung chưa phù hợp với chuyên đề cần chỉnh sửa; rút kinh nghiệm sau chuyên đề; những câu hỏi, lời giảng hay, chưa phù hợp...
Cột bên phải: ghi lại những: ĐÁNH GIÁ VIỆC THAM GIA VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH như: Tích cực hay chưa tích cực phát biểu xây dựng bài khi giáo viên hỏi, chú ý nghe giảng hay chưa chú ý nghe giảng, chăm chú làm bài hay chưa chăm chú làm bài còn lơ là trong học tập .. .. giáo viên hỏi khó hay học sinh chưa tập trung học... v..v..
Căn cứ vào những gì quan sát được, những đánh giá ghi ở trên giáo viên rút ra bài học, những đổi mới của chuyên đề, những vấn đề cần chỉnh sửa để hoàn chỉnh nội dung chuyên đề....

+ Giáo viên tổ chuyên môn 4+5 thống nhất ghi phiếu dự giờ theo mẫu dưới đây nhé:




















PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY Ở CẤP TIỂU HỌC
(Kèm theo Quyết định số 1266/SGD ĐT-GDTH ngày 05 tháng 10 năm 2015)

Họ, tên người dạy:............................................................................. Môn.........................................
Giáo viên trường Trường Tiểu học Văn Đức
Bài dạy:............................................................................................. Tiết thứ ……. Lớp:..............
CÁCLĨNH VỰC
TIÊU CHÍ
ĐIỂM TỐI ĐA
ĐIỂM ĐÁNH GIÁ

I. KIẾN THỨC
(5ĐIỂM)
1.1 Xác định được vị trí, mục tiêu, chuẩn kiến thức và kĩ năng, nội dung cơ bản trọng tâm của bài dạy.
1




1.2 Đảm bảo kiến thức cơ bản chính xác, có hệ thống
1



1.3 Tích hợp được các nội dung dạy học đảm bảo giáo dục toàn diện, cập nhật được những vấn đề xã hội gắn với thực tế, đời sống xung quanh của học sinh.

1



1.4 Nội dung dạy học phù hợp tâm lí lứa tuổi, tác động tới các đối tượng, kể cả học sinh khuyết tật, học sinh lớp ghép (nếu có)
1




1.4 Khai thác nội dung dạy học nhằm phát triển năng lực học tập của học sinh.
1


II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG SƯ PHẠM
(7 ĐIỂM)
2.1Chuẩn bị sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học,(Khuyến khích sử dụng ĐDDH tự làm) phù hợp với nội dung, đúng mục đích, có hiệu quả.

1



2.2. Vận dung phương pháp và hình thức tổ chức dạy học linh hoạt, phù hợp với nội dung kiến thức và các đối tượng HS, phát huy tính năng động, sáng tạo của học sinh; Thúc đẩy HS tích cực phát biểu, trao đổi bộc lộ các ý kiến, quan điểm cá nhân.....

2



2.3 Bao quát được lớp học; kịp thời hỗ trợ cá nhân/nhóm trong học tập, động viên để mỗi học sinh phát triển năng lực học tập và xử lí tốt các tình huống sư phạm , tích hợp kiểm tra, đánh giá thường xuyên theo hướng đổi mới (Giáo viên đánh giá học sinh, học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau)


2




2.4. Phân bố thời gian hợp lí, điều chỉnh kế hoạch và hoạt động dạy học linh hoạt cho phù hợp với thực tế của lớp học

1



2.5 Lời giảng, chữ viết, tác phong sư phạm chuẩn mực, gần gũi, ân cần, thân thiện với học sinh; tôn trọng và đối xử công bằng với học sinh..

1


III. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
(5 ĐIỂM)
3.1 Học sinh có nhiều cơ hội thm gia các hoạt động thực hành, trải nghiệm; chủ động, tích cực, mạnh dạn, tự tin, tự giác và sáng tạo trong học

2



3.2 Học sinh có các kĩ năng học tập tốt (Sử dụng ĐDHT, tự học, xử lí thông tin, giao tiếp, tương tác trong giờ học) được tích cực hóa hoạt động tư duy được hướng dẫn và kích thích khả năng tự học.


2



3.3 Học sinh được tham gia vào việc đánh giá và tự đánh giá; nhận biết và sửa chữa những sai sót khi học bài.

1


IV. HIỆU QUẢ
(3 ĐIỂM)
4.1 Học sinh đạt được yêu cầu cơ bản về chuẩn kiến thức, kĩ năng đáp ứng mục tiêu bài học; biết vận dụng vào các bài luyện tập, thực hành
nguon VI OLET