KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ

NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU

(Thực hiện 4 tuần từ ngày 10/11/2014 đến ngày 05/12/2014)

Chủ đề nhánh:  1. Một số vật nuôi gia đình

                             2.  Một số con vật sống trong rừng

                                   3.  Một số con vật sống dưới nước

                                   4.  Côn trùng và chim

I.  Mục tiêu, nội dung, hoạt động giáo dục

Mục tiêu giáo dục

Nội dung giáo dục

Hoạt động giáo dục

1. Phát triển thể chất

* Dinh dưỡng và sức khỏe

- Trẻ nhận biết được một số món ăn,  thực phẩm thông thường, ích lợi của chúng đối với sức khỏe

 

 

 

 

- Trẻ biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh

 

* Phát triển vận động

-  Trẻ thực hiện được  đủ, nhịp nhàng các động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp

 

 

 

 

- Trẻ tự tin, khéo léo thực hiện một số vận động cơ bản  như bò, trườn, trèo

 

 

 

- Trẻ tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 20 phút

* Dinh dưỡng và sức khỏe

 

- Trẻ nhận biết được một số món ăn,  thực phẩm có nguồn gốc từ động vật trong bữa ăn hàng ngày ( Nhóm thực phẩm giàu chất đạm)

- Giá trị dinh dưỡng của các thực phẩm có nguồn gốc từ động vật - ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất

- Mối nguy hiểm khi tiếp xúc với con vật; Cách tiếp xúc con vật ( an toàn) và giữ vệ sinh

* Phát triển vận động

- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp

+ Hô hấp: tập hít vào, thở ra.

+ Tay: 2 tay đưa ra trước lên cao

+ Lưng, bụng, lườn: Cúi người về trước kết hợp tay

+ Chân: Nhảy lên đưa chân ngang

- Các động tác vận động cơ bản:

- Trườn theo hướng thẳng  .

- Đi kiễng gót.

- Bò thấp chui qua cổng.

- Chuyền bóng 2 bên theo hàng ngang, hàng dọc.

- Tập trung chú ý khi tham gia hoạt động liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 20 phút

 

 

- Sinh hoạt hàng ngày (giáo dục cho  trẻ trong giờ ăn ).

 

- Giờ ăn, hoạt động học

 

 

 

- Giáo dục tích hợp trong các hoạt động: Trò chuyện, thảo luận về những mối nguy hiểm khi tiếp xúc với con vật, cách đề phòng và tránh

 

- Hoạt động thể dục sáng

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hoạt động học:

- Trườn theo hướng thẳng 

- Đi kiễng gót.

- Bò thấp chui qua cổng.

- Chuyền bóng 2 bên theo hàng ngang, hàng dọc

-  Hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời

 

2. Phát triển nhận thức

* Khám phá khoa học:

- Trẻ biết được tên, đặc điểm, thức ăn, môi trường sống của một số loài động vật

- Trẻ nói được  ích lợi của những loài động vật có ích và sự nguy hiểm của những loại ĐV hung dữ, và ĐV có hại.

 

* Làm quen với toán

- Trẻ nhận biết được số lượng và chữ số trong phạm vi 4, 5 và đếm  theo khả năng

- Trẻ nhận biết số lượng 1 và nhiều.

 

-Trẻ biết đếm, thêm bớt, chia số lượng trong phạm vi 4, 5.

- Nhận biết dài- ngắn, to- nhỏ, ghép đôi.

 

 * Khám phá khoa học:

- Tên gọi các con vật

- Đặc điểm nổi bật, ích lợi và tác hại của một số loài động vật.

- Nói lên môi trường sống, thức ăn của một số loài động vật.

- Nhận biết được một số loại ĐV có ích, có hại và ĐV hung dữ.

 

 

* Làm quen với toán

- Biết đếm, nhận biết số lượng  trong phạm vi 4 và 5 và đếm theo khả năng.

 

- Nhận biết số lượng 1 và nhiều.

 

-Tách,gộp các nhóm số lượng bằng các cách khác nhau

 

-  Nhận biết dài- ngắn, to- nhỏ, ghép đôi.

 

 

- Hoạt động học.

- Hoạt động học, hoạt động ngoài trời.

- Trò chuyện với trẻ mọi lúc mọi nơi.

- Cho trẻ xem tranh, ảnh, băng hình trò chuyện về một số loài động vật.

-  Trò chuyện và làm quen một số loài ĐV, cho trẻ tìm hiểu, tiếp xúc những con vật sống xung quanh mình.

 

- Hoạt động học, hoạt động ngoài trời

 

Hoạt động học

- Đếm đến 4, 5, nhận biết số lượng trong phạm vi 4, 5.

- Thêm bớt chia nhóm số lượng trong PV 4, 5.

- So sánh đặc điểm dài ngắn ,to- nhỏ của các loài ĐV, ghép các bộ phận của chúng với nhau.

- Cho trẻ SD vở LQVT

3. Phát triển ngôn ngữ

* Nghe:

-  Trẻ hiểu được từ khái quát về con vật

 

 

 

 

-  Trẻ nghe hiểu nội dung câu truyện thơ ca, đồng dao,ca dao giành cho lứa tuổi

* Nói

- Trẻ biết gọi tên các con vật.

 - Trẻ đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng hò vè.

- Dạy trẻ biết kể lại truyện đã được nghe có sự giúp đỡ.

* Làm quen với việc đọc, viết.

- Trẻ biết tô chữ nghệch ngoạc

- Trẻ biết cách giữ gìn và bảo vệ sách vở.

* Nghe:

- Tên gọi của các con vật khác nhau

- Đoán nghĩa của từ và nội dung câu chuyện, dựa vào tranh minh họa, chữ cái và kinh nghiệm bản thân

- Nghe hiểu nội dung câu truyện thơ ca, đồng dao,ca dao giành cho lứa tuổi

 

* Nói

- Sử dụng  từ ngữ nói về các con vật.

- Biết đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng hò vè.

- Biết kể lại truyện đã được nghe có sự giúp đỡ.

 

 

* Lµm quen víi viÖc ®äc, viÕt.

- Biết tô chữ nghệch ngoạc

 

- Giữ gìn cẩn thận sách vở của mình

 

- Chơi hoạt động ở các góc  Trò chơi: ai giỏi nhất, bù chỗ thiếu…

- Hoạt động học.

- Các hoạt động trong ngày hàng ngày.

- Hoạt động học, hoạt động ngoài trời: nghe đọc, kể các bài thơ, câu truyện,  đồng dao, vè về loài vật

 

- Trả lời các câu hỏi của cô.

- HĐ học

- HĐ góc

- Các HĐ trong ngày

 

 

 

 

- SD vở LQVCC

- Chơi trò chơi: Nối chữ cái

- Tìm chữ cái trong các từ về chủ đề

4. Phát triển thẩm mĩ

- Trẻ biết hát đúng giai điệu ,lời ca của bài hat

- Trẻ biết sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp.

- Trẻ biết vận động đơn giản nhịp điệu của bài hát, bản nhạc.

 - Vẽ,nặn, xé, dán, tô màu các hình ảnh về các con vật.

 

     -Hát các bài về chủ đề TGĐV

 

- Gõ đệm theo phách, nhịp của bài hát.

 

-  - Vận động nhịp nhàng theo                       gi   giai  điệu, nhịp điệu bài hát.

 

- Vẽ,nặn, xé, dán, tô màu các hình ảnh về các con vật.

 

- Hoạt động học.

- Âm nhạc:

- Hát VĐ các bài hát CĐ TGĐV.

+ Gà trống, mèo con và cún con

+ Chú voi con ở Bản Đôn

+ Cá vàng bơi

+ Con chim non

- HĐ học, HĐ ngoài trời

- Hoạt động học.

- Chơi , hoạt động góc

5. Phát triển TC-XH

- Trẻ nhận biết được hành vi “đúng”-“sai”, "nên"-   " không nên".

 

- Trẻ biết biểu lộ trạng thái cảm xúc của bản thân qua nét mặt, cử chỉ ...

- Ý thức bảo vệ môi trường, thiên nhiên,...

- Trẻ thích được chăm sóc con vật quen thuộc

 

 

- Nhận xét và tỏ thái độ với hành vi “đúng”-“sai”, "nên"-    " không nên".

 

 

 

 

 

- Có ý thức bảo vệ những loài ĐV có ích

- Tình cảm của trẻ đối với con vật quen thuộc.

- Tham gia chăm sóc con vật…

- Hoạt động học.

- Trò chuyện về các loài ĐV.

- Chơi các trò chơi ở các góc:

 

 

+ TCXD: Xây dựng trang trại chăn nuôi, chuồng cho các con vật.

- Chơi góc phân vai, góc xây dựng

- Các hoạt động trong ngày.

II. Môi trường giáo dục

1. Môi trường trong lớp học

- Vệ sinh lớp học sạch sẽ, gòn gàng, ngăn nắp, đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động.

- Tranh ảnh , đồ dùng, đồ chơi về chủ đề: “ Những con vật đáng yêu ”.    

-  Bộ đồ chơi: Các con vật ,  Lắp ghép, xếp hình, nấu ăn, bác sĩ, thảm hoa...

- Sách báo cũ có hình ảnh về chủ đề. Học liệu cho cô và trẻ hoạt động

- Giấy A4, kéo, hồ dán, giấy màu, đất nặn, hộp giấy...

- Một số trò chơi dân gian, trò chơi vận động, thẻ chữ, thẻ số

- Tuyên truyền với phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu đồ dùng đồ chơi.

- Tranh trang trí chủ điểm đẹp, phong phú, đa dạng.

- Các tài liệu, học liệu phục vụ tiết dạy.

- Đồ dùng, đồ chơi ở các góc phong phú đa dạng, nhiều màu sắc, bằng nhiều chất liệu khác nhau kích thích trí tò mò, thích tìm hiểu của trẻ.

- Các trò chơi sáng tạo kích thích khả năng tìm hiểu, hoạt động của trẻ ở mọi lúc mọi nơi.

- Băng, đĩa, các bài hát về quê hương đất nước, Bác Hồ.

- Các bài thơ, câu chuyện về chủ đề “ TGĐV”

2. Môi trường ngoài lớp

- Vệ sinh môi trường ngoài lớp học sạch sẽ, gọn gàng. 

- Có góc tuyên truyền với các bậc phụ huynh về chủ đề đang thực hiện và chuyên đề sức khỏe của trẻ

-  Phối hợp với phụ huynh sưu tầm nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ hoạt động trong chủ đề.

 

P.Hiệu Trưởng duyệt

 

 

 

Trần Thị Tuyết Mai

Ngày 8 tháng 11 năm 2014

Giáo Viên Chủ Nhiệm

 

 

 

Nguyễn Thị Minh Thúy

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH TUẦN

Chủ đề nhánh 1: Con vật nuôi trong gia đình

(Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 10/11 đến 14/11/2014)

           Thứ

Thời điểm

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Đón trẻ, chơi, thể dục sáng

- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.

- Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi trong gia đình.

- Cho trẻ nghe một số bài hát trong đĩa và nhận xét về nội dung các bài hát đó, đọc thơ, kể truyện về chủ đề.

- Chơi tự chọn

- Thể dục sáng

- §iÓm danh - B¸o ¨n

Hoạt động học

Ném xa bằng 2 tay chạy nhặt bóng

Trò chuyện về con vật nuôi trong gia đình

Gà mẹ đếm con

Đếm đến 4 nhận biết nhóm có 4 đối tượng

Hát: Gà trống mèo con và cún con

Hoạt động góc

+ Góc xây dựng: xây trang trại chăn nuôi

+ Góc phân vai: Bán thức ăn gia súc, nấu ăn, bác sĩ thú y

+ Góc nghệ thuật: Vẽ, xé  dán, tô mầu, về các con vật

- Biểu diễn bài hát, thơ về chủ đề.

+ Góc học tập: Xem tranh ảnh về chủ đề.                   

+ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh

Hoạt động ngoài trời

1. Hoạt động có mục đích: Quan sát các con vật

2. Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột, cò bắt ếch, thỏ về chuồng

3. Chơi tự do

Vệ sinh ăn ngủ

- Cho trẻ vệ sinh rửa tay dưới vòi nước bằng xà phòng trước khi ăn cơm, và đánh răng sau khi ăn xong ,

- Chuẩn bị cho trẻ  ăn cơm - giới thiệu các món ăn và chất dinh dưỡng có trong bữa ăn của trẻ , động viên trẻ ăn hết suất

- Chuẩn bị giường ngủ, gối cho trẻ cho ngủ đủ giấc

Hoạt động chiều

- Đọc thơ, ca dao, đồng dao... kể chuyện về chủ đề.

- Chơi các góc, chơi tự chọn: Làm album về các con vật

- Nêu gương - bình cờ

- Vui văn  nghệ cuối tuần

Trả trẻ

- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân gọn gàng cho trẻ.

- Trao đổi với phụ huynh về các thông tin cần thiết

- Vệ sinh trả trẻ.

 

I. Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp theo nhạc bài hát “Gà trống, mèo con và cún con

1. Mục đích

- Trẻ tập đúng các động tác thể dục nhịp nhàng theo nhịp bài hát.

- Trẻ biết kết hợp tay chân nhịp nhàng, tập đúng động tác

- Trẻ chăm tập thể dục và có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể  để có một  cơ thể khỏe mạnh.

    2. Chuẩn bị

- Địa điểm tập sạch sẽ thoáng mát và an toàn cho trẻ.

- Các động tác thể dục, loa đài, các bài hát về chủ đề 

3. Hoạt động

* Khởi động

- Cho trẻ đi chạy  bằng mũi - gót- mũi, bàn chân thay đổi theo hiệu lệnh sau đó đứng thành 2 hàng theo tổ dãn cách đều

* Trọng động

+ Tập động tác tay, chân, bụng, bật theo nhạc bài hát Gà trống, mèo con và cún con

- Hô hấp: Thổi bóng

- Tay: Đưa lên cao hạ xuống 

- Chân : Đứng co 1 chân đưa ra phía trước, đổi chân

- L­ườn : 2 tay dang ngang soay người xang 2 bên.

- Bụng: Cúi gập người về trước tay chạm ngón chân.

- Bật : Nhảy chân sáo

- Trẻ làm động tác minh họa theo lời bài hát và yêu cầu của cô giáo

+ Trò chơi : Cò bắt ếch

* Hồi tĩnh

-  Đi nhẹ nhàng 1-2 vòng sân hít thở sâu và vào lớp.

II. Hoạt động góc 

1. Mục tiêu và chuẩn bị của các góc     

1.1. Góc phân vai: Chơi bán hàng, nấu ăn, bác sĩ thú y…

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thỏa thuận vai chơi và thể hiện vai chơi của mìn

-  Biết sử dụng ngôn ngữ giao tiếp 

- Biết thể hiện tình cảm của mình với mọi người xung quanh

+ Chuẩn bị: hoa quả đồ chơi, tiền giấy, bộ nấu ăn, bếp, bộ bác sĩ…

1.2. Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thể hiện và tái tạo lại một số hoạt động của người lớn trong xã hội như: Chú công nhân xây dựng xây trang trại chăn nuôi…

- Trẻ biết thể hiện các vai chơi,biết liên kết các vai chơi  các góc chơi với nhau, biết đoàn kết chơi  chung.

- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và thu dọn đồ chơi gọn gàng sau khi chơi.

+ Chuẩn bị: Bộ đồ chơi lắp ghép, gạch, các hình khối, con vật, cây xanh…

1.3. Góc học tập: Xem tranh, tô màu về các con vật.

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết tên gọi và các đặc điểm nổi bật về các con vật nuôi trong gia đình, các thức ăn của chúng….

- Trẻ biết yêu quý, bảo vệ chăm sóc các con vật.

+ Chuẩn bị: - Tranh, ảnh, lô tô về một số con vật

1.4. Góc nghệ thuật: Nặn, tô màu tranh  các con vật . hát, múa, đọc thơ về chủ đề

+ Mục tiêu:

- Rèn kỹ năng mạnh dạn,khéo léo, cầm bút tô màu ,                                                                                                                                      

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động và tạo ra các sản phẩm.

+ Chuẩn bị: Giấy vẽ, sáp màu. giấy màu, keo, kéo, đàn, sắc xô, phách tre….

1.5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết cách chăm sóc cây: tưới nước, lau lá, tỉa lá …cho cây

- Trẻ yêu quý , bảo vệ cây xanh

+ Chuẩn bị: Góc thiên nhiên của lớp.

2. Tổ chức hoạt động các góc chơi

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Trò chuyện

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề

- Hướng trẻ đến với các góc chơi...

- Cô giới thiệu các góc và đồ dùng, đồ chơi có ở các góc.

- Hỏi trẻ thích chơi ở góc nào? cô gợi ý để trẻ chọn nhóm chơi tự đưa ra chủ đề chơi và ý tưởng chơi

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với nhau.

2. Thỏa thuận vai chơi và chọn vai chơi

- Trẻ về nhóm tự thỏa thuận để phân vai chơi trong nhóm và trao đổi với nhau về nội dung chơi, các công việc của vai chơi.

3. Quá trình chơi

- Trẻ tự lấy đồ chơi và triển khai nội dung chơi.

- Trong quá trình chơi ,cô bao quát, gợi ý, giúp đỡ hoặc tham gia đóng vai cùng chơi trong nhóm để hướng dẫn, giúp trẻ thực hiện đúng vai chơi như đã thỏa thuận.

- Trao đổi với trẻ  về cách ứng sử giao tiếp xưng hô giữa các vai chơi.

- Quan sát trẻ chơi giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn gợi ý tạo tình huống  xảy ra giúp trẻ giải quyết để trò chơi thêm sinh động

4. Nhận xét chơi

- Cô nhận xét trẻ ngay trong quá trình chơi.

- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét vai chơi , nội dung chơi theo nhóm chơi và  cho trẻ tham quan các nhóm chơi khác.

- Kết thúc buổi  chơi : Cô nhắc trẻ cất đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng và dúng nơi quy định.

 

- Trẻ hưởng ứng cùng cô

 

 

 

- Trẻ nêu ý kiến

 

 

 

 

- Trẻ thảo luận bầu nhóm trưởng và phân công nhiệm vụ cho quá trình chơi.

 

- Trẻ chơi dưới sự bao quát của cô.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ cùng cô nhận xét

 

 

- Trẻ thu don đồ chơi.

* KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2014

1. Đón trẻ

+ Mục đích:  - Rèn trẻ nề nếp cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.

- Rèn thói quen chào hỏi lễ phép với cô giáo, ông bà, cha, mẹ.....

+ Hoạt động:

- Giáo viên đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo vào lớp cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định, chơi với đồ chơi theo ý thích.

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề và giáo dục trẻ biết yêu quý, có ý thức chăm sóc các con vật.

- Thể dục buổi sáng – Điểm danh – Báo ăn

2. Hoạt động học

Ném xa bằng 2 tay chạy nhặt bóng

2.1.  Mục tiêu:

- Trẻ biết ném xa bằng 2 tay , chạy nhặt bóng theo hướng dẫn của cô

- Trẻ Vận động nhịp nhàng khéo léo

- Trẻ tập rèn luyện sức khoẻ

2.2. Chuẩn bị:

- Sân tập sạch sẽ , tư trang cô và trẻ gọn gàng

- Bóng nhựa : 9 quả

2.3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

HĐ1:  Khởi động:

Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân sau đó về đội hình 3 hàng ngang.

 HĐ2: Trọng động:

a. Bài tập phát triển chung:

+ Tập động tác tay, chân, bụng, bật theo nhạc bài hát “Gà trống, mèo con và cún con”

- Hô hấp: Thổi bóng

- Tay: Đưa lên cao hạ xuống 

- Chân : Đứng co 1 chân đưa ra phía trước, đổi chân

- L­ườn : 2 tay dang ngang soay người xang 2 bên.

- Bụng: Cúi gập người về trước tay chạm ngón chân.

- Bật : Nhảy chân sáo

b. Vận động cơ bản:  Ném xa bằng 2 tay chạy nhặt bóng

- Cô làm mẫu cho trẻ xem lần 1

- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác.

- Cô cho 2 trẻ lên tập mẫu dưới sự hướng dẫn của cô

- Trẻ thực hiện thi đua theo tổ.

Cô bao quát và sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ vận động thật khéo

 - gd: trẻ tập luyện, rèn luyện sức khoẻ…..

HĐ3: Hồi tĩnh:

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng, thu dọn đồ dùng

 

- Trẻ đi kết hợp các kiểu chân : Đi nhanh, đi chậm, đi bằng gót chân, mũi bàn chân, đi thường…

 

 

 

 

 

- Trẻ tập các động tác cùng cô.

 

 

 

 

 

 

 

 

- QS cô

- Trẻ chú ý xem cô làm mẫu.

 

 

 

- Mỗi trẻ thực hiện 3- 4 lần.

 

 

 

 

- Trẻ đi nhẹ nhàng

3. Hoạt động ngoài trời:

- HĐCMĐ: QS con gà

- TCDG : Mèo đuổi chuột

- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời

3.1. Mục tiêu:

- Trẻ quan sát và nhận xét được đặc điểm nổi bật của con gà.

- Rèn kỹ năng qs ,pt ngôn ngữ

- Trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ chúng.

3.2. Chuẩn bị:

- Sân bãi sạch sẽ tư trang cô và trẻ gọn gang

- Cô chuẩn bị con gà cho trẻ quan sát.

3.3. Tổ chức hoạt động:

                Hoạt động của cô

                Hoạt động của trẻ

- HĐCMĐ: cho trẻ hát bài “đàn gà trong sân” cô trò chuyện về nội dung bài hát và giới thiệu hoạt động

- Cho trẻ quan sát con gà và cho nhận xét:

+ Chúng mình đang quan sát con gì? Chúng mình có nhận xét gì về con gà? Nó có đặc điểm gì?...

- Cô khái quát lại các ý kiến của trẻ và giáo dục trẻ biết yêu quý con vật.

- TCDG: Mèo đuổi chuột

- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.

- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ

- Trẻ hưởng ứng cùng cô.

 

 

- Trẻ nói lên nhận xét của mình về con gà

 

 

 

 

- Trẻ chơi trò chơi

 

- Trẻ chơi tự do

4. Hoạt động góc 

4.1. Mục tiêu và chuẩn bị của các góc     

* Góc phân vai: Chơi bán hàng, nấu ăn, bác sĩ thú y…

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thỏa thuận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình

-  Biết sử dụng ngôn ngữ giao tiếp 

- Biết thể hiện tình cảm của mình với mọi người xung quanh

+ Chuẩn bị: hoa quả đồ chơi, tiền giấy, bộ nấu ăn, bếp, bộ bác sĩ…

* Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thể hiện và tái tạo lại một số hoạt động của người lớn trong xã hội như: Chú công nhân xây dựng xây trang trại chăn nuôi…

- Trẻ biết thể hiện các vai chơi,biết liên kết các vai chơi  các góc chơi với nhau, biết đoàn kết chơi  chung.

- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và thu dọn đồ chơi gọn gàng sau khi chơi.

+ Chuẩn bị: Bộ đồ chơi lắp ghép, gạch, các hình khối, con vật, cây xanh…

* Góc học tập: Xem tranh, tô màu về các con vật.

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết tên gọi và các đặc điểm nổi bật về các con vật nuôi trong gia đình, các thức ăn của chúng….

- Trẻ biết yêu quý, bảo vệ chăm sóc các con vật.

+ Chuẩn bị: - Tranh, ảnh, lô tô về một số con vật

* Góc nghệ thuật: Nặn, tô màu tranh  các con vật . hát, múa, đọc thơ về chủ đề

+ Mục tiêu:

- Rèn kỹ năng mạnh dạn,khéo léo, cầm bút tô màu ,                                                                                                                                      

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động và tạo ra các sản phẩm.

+ Chuẩn bị: Giấy vẽ, sáp màu. giấy màu, keo, kéo, đàn, sắc xô, phách tre….

4.2. Tổ chức hoạt động các góc chơi

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Trò chuyện

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề

- Hướng trẻ đến với các góc chơi...

- Cô giới thiệu các góc và đồ dùng, đồ chơi có ở các góc.

- Hỏi trẻ thích chơi ở góc nào? cô gợi ý để trẻ chọn nhóm chơi tự đưa ra chủ đề chơi và ý tưởng chơi

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với nhau.

2. Thỏa thuận vai chơi và chọn vai chơi

- Trẻ về nhóm tự thỏa thuận để phân vai chơi trong nhóm và trao đổi với nhau về nội dung chơi, các công việc của vai chơi.

3. Quá trình chơi

- Trẻ tự lấy đồ chơi và triển khai nội dung chơi.

- Trong quá trình chơi ,cô bao quát, gợi ý, giúp đỡ hoặc tham gia đóng vai cùng chơi trong nhóm để hướng dẫn, giúp trẻ thực hiện đúng vai chơi như đã thỏa thuận.

- Trao đổi với trẻ  về cách ứng sử giao tiếp xưng hô giữa các vai chơi.

- Quan sát trẻ chơi giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn gợi ý tạo tình huống  xảy ra giúp trẻ giải quyết để trò chơi thêm sinh động

4. Nhận xét chơi

- Cô nhận xét trẻ ngay trong quá trình chơi.

- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét vai chơi , nội dung chơi theo nhóm chơi và  cho trẻ tham quan các nhóm chơi khác.

- Kết thúc buổi  chơi : Cô nhắc trẻ cất đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng và dúng nơi quy định.

 

- Trẻ hưởng ứng cùng cô

 

 

 

- Trẻ nêu ý kiến

 

 

 

 

- Trẻ thảo luận bầu nhóm trưởng và phân công nhiệm vụ cho quá trình chơi.

 

- Trẻ chơi dưới sự bao quát của cô.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ cùng cô nhận xét

 

 

- Trẻ thu don đồ chơi.

5. Vệ sinh ăn, ngủ

+ Mục đích:

- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.

- Trẻ xúc cơm ăn gọn gàng không làm rơi vãi thức ăn, trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất.

- Trẻ lên giường nằm ngay ngắn và ngủ ngon giấc.

+ Hoạt động:

- Cô hướng dẫn trẻ đi rửa tay trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh

- Cô giới thiệu các món ăn trong bữa ăn và trò chuyện về các món ăn.

- Trẻ ăn song cô hướng dẫn trẻ lau miệng bằng khăn của mình, đi vệ sinh

- Trẻ lên giường nằm ngay ngắn đọc bài “Giờ đi ngủ” sau đó trẻ nằm ngủ ngon giấc

- Cô vỗ về những cháu khó ngủ. Cô bao quát trẻ khi ngủ.

6. Hoạt động chiều

+ Mục đích:

- Rèn kỹ năng còn yếu cho trẻ ở các hoạt động buổi sáng.

- Cho trẻ làm quen với các bài thơ, hát, câu chuyện về chủ đề

- Trẻ biết chơi đoàn kết với nhau.

+ Hoạt động:

- Cô giúp trẻ rèn các kĩ năng còn yếu ở buổi sáng: Tô màu…

- Cô giới thiệu các bài thơ, hát, câu chuyện về chủ đề và cho trẻ đọc thơ, hát, nghe chuyện về chủ đề.

- Cô cho trẻ chơi trò chơi và giáo dục trẻ chơi đoàn kết

7. Trả trẻ

+ Mục đích:

- Trẻ biết chào hỏi lễ phép, biết xếp ghế trước khi về và lấy đồ dùng cá nhân của mình.

+ Hoạt động:

- vệ sinh sạch sẽ cho trẻ

- Cô chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ và trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày

- Trả trẻ tận tay phụ huynh.

Nhận xét cuối ngày

Sĩ số:…………………………………………………………………………………

Hoạt động học:……………………………………………………………………....

Các hoạt động khác:…………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

Sức khỏe trẻ:…………………………………………………………………………

Trẻ được cờ:………………………………………………………………………….

Lưu ý:………………………………………………………………………………..

 

Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2014

1. Đón trẻ

+ Mục đích:  - Rèn trẻ nề nếp cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.

- Rèn thói quen chào hỏi lễ phép với cô giáo, ông bà, cha, mẹ.....

+ Hoạt động:

- Giáo viên đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo vào lớp cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định, chơi với đồ chơi theo ý thích.

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề và giáo dục trẻ biết yêu quý, có ý thức chăm sóc các con vật.

- Thể dục buổi sáng – Điểm danh – Báo ăn

2. Hoạt động học

Một số con vật nuôi trong gia đình

2.1. Mục tiêu:

- Trẻ biết về một số đặc điểm của các con vật nuôi: tên gọi, màu sắc, tiếng kêu, lợi ích....

- Trẻ phát triển ngôn ngữ, và khả năng ghi nhớ cho trẻ.

- Trẻ biết yêu quý và có ý thức chăm sóc, bảo vệ con vật nuôi

2.2. Chuẩn bị : 

- Giáo án, hình ảnh về 1 số con vật nuôi.

- Mô hình trang trại chăn nuôi, lô tô...

2.3. Tổ chức hoạt động :

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

* HĐ1: Trò chuyện

- Cô cho trẻ hát, tập theo bài: “Tiếng chú gà trống gọi trò chuyện về nội dung bài hát và dẫn dắt trẻ vào bài.

* HĐ2: Bé cùng khám phá

- Cho trẻ tham quan mô hình trang trại chăn nuôi.và trẻ kể về những điều trẻ quan sát được.

- Cô cho trẻ về chỗ của mình cô gợi hỏi trẻ quan sát được gì? Cô cho trẻ quan sát hình ảnh trên máy tính và trò chuyện về con vật: Tên gọi , đặc điểm nổi bật, tiếng kêu, nơi sống, thức ăn, lợi ích của chúng đối với cuộc sống con người

- Cô khái quát lại các ý kiến của trẻ và giáo dục trẻ biết yêu quý và có ý thức chăm sóc, bảo vệ con vật nuôi.

* HĐ3: Tìm chuồng cho các con vật

- Cô giáo cho mỗi trẻ 1 lô tô con vật trẻ vừa đi vừa hát hết bài trẻ có con vật nào sẽ tìm về đúng chuồng của con vật đó

 

- Trẻ hưởng ứng cùng cô

 

 

 

- Quan sát

 

- Trẻ nêu nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ chơi

3. Hoạt động ngoài trời:

- HĐCMĐ: QS con Trâu

- TCVĐ : thỏ về chuồng

- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời

3.1. Mục tiêu:

- Trẻ quan sát và nhận xét được đặc điểm nổi bật của con trâu.

- Rèn kỹ năng qs ,pt ngôn ngữ

- Trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ chúng.

3.2. Chuẩn bị:

- Sân bãi sạch sẽ tư trang cô và trẻ gọn gàng.

- Con trâu cho trẻ quan sát.

3.3. Tổ chức hoạt động:

                Hoạt động của cô

                Hoạt động của trẻ

- HĐCMĐ: cho trẻ hát bài “đàn gà trong sân” cô trò chuyện về nội dung chủ đề và giới thiệu hoạt động

- Cho trẻ quan sát con trâu và cho nhận xét:

+ Chúng mình đang quan sát con gì? Chúng mình có nhận xét gì về con trâu? Nó có đặc điểm gì?...

- Cô khái quát lại các ý kiến của trẻ và giáo dục trẻ biết yêu quý con vật.

- TCVĐ: thỏ về chuồng

- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.

- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ

- Trẻ hưởng ứng cùng cô.

 

 

- Trẻ nói lên nhận xét của mình về con trâu

 

 

 

 

- Trẻ chơi trò chơi

 

- Trẻ chơi tự do

4. Hoạt động góc 

4.1. Mục tiêu và chuẩn bị của các góc     

* Góc phân vai: Chơi bán hàng, nấu ăn, bác sĩ thú y…

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thỏa thuận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình

- Biết sử dụng ngôn ngữ giao tiếp 

- Biết thể hiện tình cảm của mình với mọi người xung quanh

+ Chuẩn bị: hoa quả đồ chơi, tiền giấy, bộ nấu ăn, bếp, bộ bác sĩ…

* Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thể hiện và tái tạo lại một số hoạt động của người lớn trong xã hội như: Chú công nhân xây dựng xây trang trại chăn nuôi…

- Trẻ biết thể hiện các vai chơi,biết liên kết các vai chơi  các góc chơi với nhau, biết đoàn kết chơi  chung.

- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và thu dọn đồ chơi gọn gàng sau khi chơi.

+ Chuẩn bị: Bộ đồ chơi lắp ghép, gạch, các hình khối, con vật, cây xanh…

* Góc nghệ thuật: Nặn, tô màu tranh  các con vật . hát, múa, đọc thơ về chủ đề

+ Mục tiêu:

- Rèn kỹ năng mạnh dạn,khéo léo, cầm bút tô màu ,                                                                                                                                      

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động và tạo ra các sản phẩm.

+ Chuẩn bị: Giấy vẽ, sáp màu. giấy màu, keo, kéo, đàn, sắc xô, phách tre….

* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết cách chăm sóc cây: tưới nước, lau lá, tỉa lá …cho cây

- Trẻ yêu quý , bảo vệ cây xanh

+ Chuẩn bị: Góc thiên nhiên của lớp.

4.2. Tổ chức hoạt động các góc chơi

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Trò chuyện

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề

- Hướng trẻ đến với các góc chơi...

- Cô giới thiệu các góc và đồ dùng, đồ chơi có ở các góc.

- Hỏi trẻ thích chơi ở góc nào? cô gợi ý để trẻ chọn nhóm chơi tự đưa ra chủ đề chơi và ý tưởng chơi

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với nhau.

2. Thỏa thuận vai chơi và chọn vai chơi

- Trẻ về nhóm tự thỏa thuận để phân vai chơi trong nhóm và trao đổi với nhau về nội dung chơi, các công việc của vai chơi.

3. Quá trình chơi

- Trẻ tự lấy đồ chơi và triển khai nội dung chơi.

- Trong quá trình chơi ,cô bao quát, gợi ý, giúp đỡ hoặc tham gia đóng vai cùng chơi trong nhóm để hướng dẫn, giúp trẻ thực hiện đúng vai chơi như đã thỏa thuận.

- Trao đổi với trẻ  về cách ứng sử giao tiếp xưng hô giữa các vai chơi.

- Quan sát trẻ chơi giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn gợi ý tạo tình huống  xảy ra giúp trẻ giải quyết để trò chơi thêm sinh động

4. Nhận xét chơi

- Cô nhận xét trẻ ngay trong quá trình chơi.

- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét vai chơi , nội dung chơi theo nhóm chơi và  cho trẻ tham quan các nhóm chơi khác.

- Kết thúc buổi  chơi : Cô nhắc trẻ cất đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng và dúng nơi quy định.

 

- Trẻ hưởng ứng cùng cô

 

 

 

- Trẻ nêu ý kiến

 

 

 

 

- Trẻ thảo luận bầu nhóm trưởng và phân công nhiệm vụ cho quá trình chơi.

 

- Trẻ chơi dưới sự bao quát của cô.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ cùng cô nhận xét

 

 

- Trẻ thu don đồ chơi.

5. Vệ sinh ăn, ngủ

+ Mục đích:

- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.

- Trẻ xúc cơm ăn gọn gàng không làm rơi vãi thức ăn, trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất.

- Trẻ lên giường nằm ngay ngắn và ngủ ngon giấc.

+ Hoạt động:

- Cô hướng dẫn trẻ đi rửa tay trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh

- Cô giới thiệu các món ăn trong bữa ăn và trò chuyện về các món ăn.

- Trẻ ăn song cô hướng dẫn trẻ lau miệng bằng khăn của mình, đi vệ sinh

- Trẻ lên giường nằm ngay ngắn đọc bài “Giờ đi ngủ” sau đó trẻ nằm ngủ ngon giấc

- Cô vỗ về những cháu khó ngủ. Cô bao quát trẻ khi ngủ.

6. Hoạt động chiều

+ Mục đích:

- Rèn kỹ năng còn yếu cho trẻ ở các hoạt động buổi sáng.

- Cho trẻ làm quen với các bài thơ, hát, câu chuyện về chủ đề

- Trẻ biết chơi đoàn kết với nhau.

+ Hoạt động:

- Cô giúp trẻ rèn các kĩ năng còn yếu ở buổi sáng: Tô màu…

- Cô giới thiệu các bài thơ, hát, câu chuyện về chủ đề và cho trẻ đọc thơ, hát, nghe chuyện về chủ đề.

- Cô cho trẻ chơi trò chơi và giáo dục trẻ chơi đoàn kết

7. Trả trẻ

+ Mục đích:

- Trẻ biết chào hỏi lễ phép, biết xếp ghế trước khi về và lấy đồ dùng cá nhân của mình.

+ Hoạt động:

- vệ sinh sạch sẽ cho trẻ

- Cô chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ và trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày

- Trả trẻ tận tay phụ huynh.

Nhận xét cuối ngày

Sĩ số:…………………………………………………………………………………

Hoạt động học:……………………………………………………………………....

Các hoạt động khác:…………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

Sức khỏe trẻ:…………………………………………………………………………

Trẻ được cờ:………………………………………………………………………….

Lưu ý:………………………………………………………………………………..

 

Thứ ngày 12 tháng 11 năm 2014

1. Đón trẻ

+ Mục đích:  - Rèn trẻ nề nếp cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.

- Rèn thói quen chào hỏi lễ phép với cô giáo, ông bà, cha, mẹ.....

+ Hoạt động:

- Giáo viên đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo vào lớp cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định, chơi với đồ chơi theo ý thích.

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề và giáo dục trẻ biết yêu quý, có ý thức chăm sóc các con vật.

- Thể dục buổi sáng – Điểm danh – Báo ăn

2. Hoạt động học

Thơ: Gà mẹ đếm con

(Nguyễn Duy Chế)

2.1. Mục tiêu

- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, trẻ hiểu nội dung bài thơ

- Trẻ có kĩ năng đọc diễn cảm, rõ ràng

- Trẻ yêu quý và có ý thức bảo vệ, chăm sóc con vật.

2.2. Chuẩn bị

- Giáo án, máy tính…

2.3. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ.

* HĐ1: Bé cùng cô trò chuyện

- Cô cho trẻ hát bài: đàn gà trong sân trò chuyện về nội dung bài hát, dẫn dắt trẻ vào bài.

* HĐ2: Bé lắng nghe

- Cô giới thiệu bài thơ và đọc cho trẻ nghe lần 1 bằng lời.

- Cô đọc lần 2 bằng hình ảnh, cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả

* HĐ3: Bé cùng khám phá

- Cô vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ nói về ai? Trong bài thơ mẹ gà đã làm gì? Điều này thể hiện ở câu thơ nào? Đàn gà con tranh nhau cái gì?vì sao gà mẹ phải đếm con? Điều này thể hiện ở câu thơ nào? Qua bài thơ con học được điều gì?

- Cô khái quát lại các ý kiến của trẻ và giáo dục trẻ yêu quý và biết chăm  sóc, bảo vệ con vật

* HĐ4: Bé cùng thể hiện.

- Cô cho trẻ đọc theo cô sau đó cho trẻ đọc thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân.

- Cô chú ý sửa sai cho trẻ

- Cho cả lớp đọc.

- Cô nhận xét giờ hoạt động.

 

 

- Trẻ hưởng ứng cùng cô

 

- Trẻ lắng nghe

 

- Trẻ quan sát và lắng nghe

 

 

 

- Trẻ nêu ý kiến

 

 

 

 

 

 

- Trẻ đọc thi đua.

3. Hoạt động ngoài trời:

- HĐCMĐ: QS gà con

- TCVĐ: Mèo đuổi chuột

- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời

3.1. Mục tiêu:

- Trẻ quan sát và nhận xét được đặc điểm nổi bật của gà con.

- Rèn kỹ năng qs ,pt ngôn ngữ

- Trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ chúng.

3.2. Chuẩn bị:

- Sân bãi sạch sẽ tư trang cô và trẻ gọn gang

- Đàn gà con cho trẻ quan sát

3.3. Tổ chức hoạt động:

                Hoạt động của cô

                Hoạt động của trẻ

- HĐCMĐ: cho trẻ hát bài “đàn gà trong sân” cô trò chuyện về nội dung bài hát và giới thiệu hoạt động

- Cho trẻ quan sát gà con và cho nhận xét:

+ Chúng mình đang quan sát con gì? Chúng mình có nhận xét gì về gà con? Nó có đặc điểm gì?...

- Cô khái quát lại các ý kiến của trẻ và giáo dục trẻ biết yêu quý con vật.

- TCVĐ: Mèo đuổi chuột

- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.

- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ

- Trẻ hưởng ứng cùng cô.

 

 

- Trẻ nói lên nhận xét của mình về gà con

 

 

 

 

- Trẻ chơi trò chơi

 

- Trẻ chơi tự do

4. Hoạt động góc 

4.1. Mục tiêu và chuẩn bị của các góc     

* Góc phân vai: Chơi bán hàng, nấu ăn, bác sĩ thú y…

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thỏa thuận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình

-  Biết sử dụng ngôn ngữ giao tiếp

- Biết thể hiện tình cảm của mình với mọi người xung quanh

+ Chuẩn bị: hoa quả đồ chơi, tiền giấy, bộ nấu ăn, bếp, bộ bác sĩ…

* Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thể hiện và tái tạo lại một số hoạt động của người lớn trong xã hội như: Chú công nhân xây dựng xây trang trại chăn nuôi…

- Trẻ biết thể hiện các vai chơi,biết liên kết các vai chơi  các góc chơi với nhau, biết đoàn kết chơi  chung.

- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và thu dọn đồ chơi gọn gàng sau khi chơi.

+ Chuẩn bị: Bộ đồ chơi lắp ghép, gạch, các hình khối, con vật, cây xanh…

* Góc học tập: Xem tranh, tô màu về các con vật.

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết tên gọi và các đặc điểm nổi bật về các con vật nuôi trong gia đình, các thức ăn của chúng….

- Trẻ biết yêu quý, bảo vệ chăm sóc các con vật.

+ Chuẩn bị: - Tranh, ảnh, lô tô về một số con vật

* Góc nghệ thuật: Nặn, tô màu tranh  các con vật . hát, múa, đọc thơ về chủ đề

+ Mục tiêu:

- Rèn kỹ năng mạnh dạn,khéo léo, cầm bút tô màu ,                                                                                                                                      

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động và tạo ra các sản phẩm.

+ Chuẩn bị: Giấy vẽ, sáp màu. giấy màu, keo, kéo, đàn, sắc xô, phách tre….

4.2. Tổ chức hoạt động các góc chơi

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Trò chuyện

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề

- Hướng trẻ đến với các góc chơi...

- Cô giới thiệu các góc và đồ dùng, đồ chơi có ở các góc.

- Hỏi trẻ thích chơi ở góc nào? cô gợi ý để trẻ chọn nhóm chơi tự đưa ra chủ đề chơi và ý tưởng chơi

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với nhau.

2. Thỏa thuận vai chơi và chọn vai chơi

- Trẻ về nhóm tự thỏa thuận để phân vai chơi trong nhóm và trao đổi với nhau về nội dung chơi, các công việc của vai chơi.

3. Quá trình chơi

- Trẻ tự lấy đồ chơi và triển khai nội dung chơi.

- Trong quá trình chơi ,cô bao quát, gợi ý, giúp đỡ hoặc tham gia đóng vai cùng chơi trong nhóm để hướng dẫn, giúp trẻ thực hiện đúng vai chơi như đã thỏa thuận.

- Trao đổi với trẻ  về cách ứng sử giao tiếp xưng hô giữa các vai chơi.

- Quan sát trẻ chơi giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn gợi ý tạo tình huống  xảy ra giúp trẻ giải quyết để trò chơi thêm sinh động

4. Nhận xét chơi

- Cô nhận xét trẻ ngay trong quá trình chơi.

- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét vai chơi , nội dung chơi theo nhóm chơi và  cho trẻ tham quan các nhóm chơi khác.

- Kết thúc buổi  chơi : Cô nhắc trẻ cất đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng và dúng nơi quy định.

 

- Trẻ hưởng ứng cùng cô

 

 

 

- Trẻ nêu ý kiến

 

 

 

 

- Trẻ thảo luận bầu nhóm trưởng và phân công nhiệm vụ cho quá trình chơi.

 

- Trẻ chơi dưới sự bao quát của cô.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ cùng cô nhận xét

 

 

- Trẻ thu don đồ chơi.

5. Vệ sinh ăn, ngủ

+ Mục đích:

- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.

- Trẻ xúc cơm ăn gọn gàng không làm rơi vãi thức ăn, trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất.

- Trẻ lên giường nằm ngay ngắn và ngủ ngon giấc.

+ Hoạt động:

- Cô hướng dẫn trẻ đi rửa tay trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh

- Cô giới thiệu các món ăn trong bữa ăn và trò chuyện về các món ăn.

- Trẻ ăn song cô hướng dẫn trẻ lau miệng bằng khăn của mình, đi vệ sinh

- Trẻ lên giường nằm ngay ngắn đọc bài “Giờ đi ngủ” sau đó trẻ nằm ngủ ngon giấc

- Cô vỗ về những cháu khó ngủ. Cô bao quát trẻ khi ngủ.

6. Hoạt động chiều

+ Mục đích:

- Rèn kỹ năng còn yếu cho trẻ ở các hoạt động buổi sáng.

- Cho trẻ làm quen với các bài thơ, hát, câu chuyện về chủ đề

- Trẻ biết chơi đoàn kết với nhau.

+ Hoạt động:

- Cô giúp trẻ rèn các kĩ năng còn yếu ở buổi sáng: Tô màu…

- Cô giới thiệu các bài thơ, hát, câu chuyện về chủ đề và cho trẻ đọc thơ, hát, nghe chuyện về chủ đề.

- Cô cho trẻ chơi trò chơi và giáo dục trẻ chơi đoàn kết

7. Trả trẻ

+ Mục đích:

- Trẻ biết chào hỏi lễ phép, biết xếp ghế trước khi về và lấy đồ dùng cá nhân của mình.

+ Hoạt động:

- vệ sinh sạch sẽ cho trẻ

- Cô chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ và trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày

- Trả trẻ tận tay phụ huynh.

Nhận xét cuối ngày

Sĩ số:…………………………………………………………………………………

Hoạt động học:……………………………………………………………………....

Các hoạt động khác:…………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

Sức khỏe trẻ:…………………………………………………………………………

Trẻ được cờ:………………………………………………………………………….

Lưu ý:………………………………………………………………………………..

 

Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2014

1. Đón trẻ

+ Mục đích:  - Rèn trẻ nề nếp cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.

- Rèn thói quen chào hỏi lễ phép với cô giáo, ông bà, cha, mẹ.....

+ Hoạt động:

- Giáo viên đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo vào lớp cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định, chơi với đồ chơi theo ý thích.

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề và giáo dục trẻ biết yêu quý, có ý thức chăm sóc các con vật.

- Thể dục buổi sáng – Điểm danh – Báo ăn

2. Hoạt động học

Nhận biết nhóm có 4 đối tượng,  nhận biết chữ số 4

1. Mục tiêu

- Trẻ nhận biết đếm đến 4, nhận biết nhóm có 4 đối tượng,  nhận biết chữ số 4

- Trẻ biết dùng ngôn ngữ để nêu lên nhận xét của mình 1 cách rõ ràng mạch lạc.

- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động

2. Chuẩn bị:

- Của trẻ: mỗi trẻ 4 con vật thẻ số từ 1, 2, 3,4

- Của cô giáo án điện tử, máy tính.

3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô

Dự kiến hoạt động của trẻ

* HĐ1: Ôn số lượng trong phạm vi 3:

- Cô cho trẻ đi siêu thi và chọn số đúng cho các nhóm con vật.

- Cô khái quát lại các ý kiến của trẻ (và bổ xung nếu thiếu), cô động viên trẻ giới thiệu bài học và tặng quà cho trẻ

- Cô tặng quà gì? con có nhận xét gì về những con vật mà cô vừa tặng?(số lượng)

- Để xem các bạn trả lời đúng không các con cùng xếp số quà cô tặng ra trước mặt nào.

- Các con rất là giỏi các con đếm xem cô tặng mấy con vật nào? các con hãy chọn và gắn thẻ số tương ứng cho cô nào?

- Cô cho trẻ quan sát và nhận xét hoạt động.

* HĐ2: Nhận biết nhóm có 4 đối tượng.

- Cô tặng cho mỗi con thêm 1 con vật nữa các con hãy xếp nốt con vật ra nào.

- Lúc này chúng mình có để thẻ số 3 nữa không? Các con thay bằng thẻ số mấy?

- Cô thấy các con rất ngoan nên cô tặng cho chúng mình 1 món quà nữa các con hãy nhìn xem cô tặng quà gì nào?

* HĐ3: Nhận biết chữ số 4.

- Con có nhận xét gì về số 4?

- Cô khái quát lại các ý kiến của trẻ và nhận xét.

* HĐ4: Trò chơi về đúng nhà.

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi.

 

- Trẻ thực hiện

 

 

 

 

 

- Trẻ thực hiện.

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ nêu ý kiến.

 

 

- Trẻ thực hiện

 

3. Hoạt động ngoài trời:

- HĐCMĐ: QS con mèo

- TCDG : Cò bắt ếch

- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời

3.1. Mục tiêu:

- Trẻ quan sát và nhận xét được đặc điểm nổi bật của con gà.

- Rèn kỹ năng qs ,pt ngôn ngữ

- Trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ chúng.

3.2. Chuẩn bị:

- Sân bãi sạch sẽ tư trang cô và trẻ gọn gang

- Co mèo cho trẻ quan sát

3.3. Tổ chức hoạt động:

                Hoạt động của cô

                Hoạt động của trẻ

- HĐCMĐ: cho trẻ hát bài “rửa mặt như mèo” cô trò chuyện về nội dung bài hát và giới thiệu hoạt động

- Cho trẻ quan sát con mèo và cho nhận xét:

+ Chúng mình đang quan sát con gì? Chúng mình có nhận xét gì về con mèo? Nó có đặc điểm gì?...

- Cô khái quát lại các ý kiến của trẻ và giáo dục trẻ biết yêu quý con vật.

- TCVĐ: Cò bắt ếch

- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.

- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ

- Trẻ hưởng ứng cùng cô.

 

 

- Trẻ nói lên nhận xét của mình về con mèo

 

 

 

 

- Trẻ chơi trò chơi

 

- Trẻ chơi tự do

4. Hoạt động góc 

4.1. Mục tiêu và chuẩn bị của các góc     

* Góc phân vai: Chơi bán hàng, nấu ăn, bác sĩ thú y…

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thỏa thuận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình

-  Biết sử dụng ngôn ngữ giao tiếp 

- Biết thể hiện tình cảm của mình với mọi người xung quanh

+ Chuẩn bị: hoa quả đồ chơi, tiền giấy, bộ nấu ăn, bếp, bộ bác sĩ…

* Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thể hiện và tái tạo lại một số hoạt động của người lớn trong xã hội như: Chú công nhân xây dựng xây trang trại chăn nuôi…

- Trẻ biết thể hiện các vai chơi,biết liên kết các vai chơi  các góc chơi với nhau, biết đoàn kết chơi  chung.

- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và thu dọn đồ chơi gọn gàng sau khi chơi.

+ Chuẩn bị: Bộ đồ chơi lắp ghép, gạch, các hình khối, con vật, cây xanh…

* Góc học tập: Xem tranh, tô màu về các con vật.

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết tên gọi và các đặc điểm nổi bật về các con vật nuôi trong gia đình, các thức ăn của chúng….

- Trẻ biết yêu quý, bảo vệ chăm sóc các con vật.

+ Chuẩn bị: - Tranh, ảnh, lô tô về một số con vật

* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết cách chăm sóc cây: tưới nước, lau lá, tỉa lá …cho cây

- Trẻ yêu quý , bảo vệ cây xanh

+ Chuẩn bị: Góc thiên nhiên của lớp.

4.2. Tổ chức hoạt động các góc chơi

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Trò chuyện

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề

- Hướng trẻ đến với các góc chơi...

- Cô giới thiệu các góc và đồ dùng, đồ chơi có ở các góc.

- Hỏi trẻ thích chơi ở góc nào? cô gợi ý để trẻ chọn nhóm chơi tự đưa ra chủ đề chơi và ý tưởng chơi

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với nhau.

2. Thỏa thuận vai chơi và chọn vai chơi

- Trẻ về nhóm tự thỏa thuận để phân vai chơi trong nhóm và trao đổi với nhau về nội dung chơi, các công việc của vai chơi.

3. Quá trình chơi

- Trẻ tự lấy đồ chơi và triển khai nội dung chơi.

- Trong quá trình chơi ,cô bao quát, gợi ý, giúp đỡ hoặc tham gia đóng vai cùng chơi trong nhóm để hướng dẫn, giúp trẻ thực hiện đúng vai chơi như đã thỏa thuận.

- Trao đổi với trẻ  về cách ứng sử giao tiếp xưng hô giữa các vai chơi.

- Quan sát trẻ chơi giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn gợi ý tạo tình huống  xảy ra giúp trẻ giải quyết để trò chơi thêm sinh động

4. Nhận xét chơi

- Cô nhận xét trẻ ngay trong quá trình chơi.

- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét vai chơi , nội dung chơi theo nhóm chơi và  cho trẻ tham quan các nhóm chơi khác.

- Kết thúc buổi  chơi : Cô nhắc trẻ cất đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng và dúng nơi quy định.

 

- Trẻ hưởng ứng cùng cô

 

 

 

- Trẻ nêu ý kiến

 

 

 

 

- Trẻ thảo luận bầu nhóm trưởng và phân công nhiệm vụ cho quá trình chơi.

 

- Trẻ chơi dưới sự bao quát của cô.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ cùng cô nhận xét

 

 

- Trẻ thu don đồ chơi.

5. Vệ sinh ăn, ngủ

+ Mục đích:

- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.

- Trẻ xúc cơm ăn gọn gàng không làm rơi vãi thức ăn, trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất.

- Trẻ lên giường nằm ngay ngắn và ngủ ngon giấc.

+ Hoạt động:

- Cô hướng dẫn trẻ đi rửa tay trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh

- Cô giới thiệu các món ăn trong bữa ăn và trò chuyện về các món ăn.

- Trẻ ăn song cô hướng dẫn trẻ lau miệng bằng khăn của mình, đi vệ sinh

- Trẻ lên giường nằm ngay ngắn đọc bài “Giờ đi ngủ” sau đó trẻ nằm ngủ ngon giấc

- Cô vỗ về những cháu khó ngủ. Cô bao quát trẻ khi ngủ.

6. Hoạt động chiều

+ Mục đích:

- Rèn kỹ năng còn yếu cho trẻ ở các hoạt động buổi sáng.

- Cho trẻ làm quen với các bài thơ, hát, câu chuyện về chủ đề

- Trẻ biết chơi đoàn kết với nhau.

+ Hoạt động:

- Cô giúp trẻ rèn các kĩ năng còn yếu ở buổi sáng: Tô màu…

- Cô giới thiệu các bài thơ, hát, câu chuyện về chủ đề và cho trẻ đọc thơ, hát, nghe chuyện về chủ đề.

- Cô cho trẻ chơi trò chơi và giáo dục trẻ chơi đoàn kết

7. Trả trẻ

+ Mục đích:

- Trẻ biết chào hỏi lễ phép, biết xếp ghế trước khi về và lấy đồ dùng cá nhân của mình.

+ Hoạt động:

- vệ sinh sạch sẽ cho trẻ

- Cô chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ và trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày

- Trả trẻ tận tay phụ huynh.

Nhận xét cuối ngày

Sĩ số:…………………………………………………………………………………

Hoạt động học:……………………………………………………………………....

Các hoạt động khác:…………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

Sức khỏe trẻ:…………………………………………………………………………

Trẻ được cờ:………………………………………………………………………….

Lưu ý:………………………………………………………………………………..

 

Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2014

1. Đón trẻ

+ Mục đích:  - Rèn trẻ nề nếp cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.

- Rèn thói quen chào hỏi lễ phép với cô giáo, ông bà, cha, mẹ.....

+ Hoạt động:

- Giáo viên đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo vào lớp cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định, chơi với đồ chơi theo ý thích.

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề và giáo dục trẻ biết yêu quý, có ý thức chăm sóc các con vật.

- Thể dục buổi sáng – Điểm danh – Báo ăn

2. Hoạt động học

Dạy hát : Gà trống mèo con và cún con

Nghe hát: Chú mèo con

TC: Những con vật đáng yêu

1. Mục tiêu

- Trẻ nhớ tên bài hát, trẻ thuộc và hiểu nội dung bài hát

- Hát đúng lời và hát đúng giai điệu, nhịp điệu bài hát.

- Trẻ yêu quý, biết chăm sóc các con vật nuôi.

2. Chuẩn bị

- Sắc xô, đàn, trang phục cho trẻ biểu diễn

- Giáo án, máy tính

3. Tổ chức hoạt động

           Hoạt động của cô

             Hoạt động của trẻ

*HĐ1: Ô cửa bí mật

- Cô cho trẻ lên mở các ô cửa trò chuyện về bức tranh sau ô cửa

*HĐ2: Tỏa sáng

- Các thí sinh cùng thể hiện bài hát: Gà trống mèo con và cún con

- Các đội biểu diễn

- Đại diện cho 3 đội thí sinh lên thể hiện .

- Đơn ca của từng đội

*HĐ3: Quà tặng âm nhạc

- Cô tham gia thể hiện ca khúc: Chú mèo con

- Cô thể hiện với giai điệu nhạc cô đã chuẩn bị giảng về nội dung tác phẩm

* HĐ4: Trò chơi âm nhạc

- Chơi trò chơi: Những con vật đáng yêu

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi.

- Cô động viên trẻ chơi

 

- Trẻ chơi

 

 

- Nhóm thể hiện.

- Cá nhân thể hiện

 

 

 

 

- Nghe cô hát

 

 

 

 

- Tham gia chơi trò chơi.

3. Hoạt động ngoài trời:

- HĐCMĐ: QS con chó

- TCVĐ: thỏ về chuồng

- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời

3.1. Mục tiêu:

- Trẻ quan sát và nhận xét được đặc điểm nổi bật của con chó.

- Rèn kỹ năng qs ,pt ngôn ngữ

- Trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ chúng.

3.2. Chuẩn bị:

- Sân bãi sạch sẽ tư trang cô và trẻ gọn gang

- Con chó cho trẻ quan sát

3.3. Tổ chức hoạt động:

                Hoạt động của cô

                Hoạt động của trẻ

- HĐCMĐ: cho trẻ hát bài “gà trống mèo con và cún con” cô trò chuyện về nội dung bài hát và giới thiệu hoạt động

- Cho trẻ quan sát con chó và cho nhận xét:

+ Chúng mình đang quan sát con gì? Chúng mình có nhận xét gì về con chó? Nó có đặc điểm gì?...

- Cô khái quát lại các ý kiến của trẻ và giáo dục trẻ biết yêu quý con vật.

- TCVĐ: thỏ về chuồng

- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.

- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ

- Trẻ hưởng ứng cùng cô.

 

 

- Trẻ nói lên nhận xét của mình về con chó

 

 

 

 

- Trẻ chơi trò chơi

 

- Trẻ chơi tự do

4. Hoạt động góc 

4.1. Mục tiêu và chuẩn bị của các góc     

* Góc phân vai: Chơi bán hàng, nấu ăn, bác sĩ thú y…

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thỏa thuận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình

-  Biết sử dụng ngôn ngữ giao tiếp 

- Biết thể hiện tình cảm của mình với mọi người xung quanh

+ Chuẩn bị: hoa quả đồ chơi, tiền giấy, bộ nấu ăn, bếp, bộ bác sĩ…

* Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thể hiện và tái tạo lại một số hoạt động của người lớn trong xã hội như: Chú công nhân xây dựng xây trang trại chăn nuôi…

- Trẻ biết thể hiện các vai chơi,biết liên kết các vai chơi  các góc chơi với nhau, biết đoàn kết chơi  chung.

- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và thu dọn đồ chơi gọn gàng sau khi chơi.

+ Chuẩn bị: Bộ đồ chơi lắp ghép, gạch, các hình khối, con vật, cây xanh…

* Góc học tập: Xem tranh, tô màu về các con vật.

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết tên gọi và các đặc điểm nổi bật về các con vật nuôi trong gia đình, các thức ăn của chúng….

- Trẻ biết yêu quý, bảo vệ chăm sóc các con vật.

+ Chuẩn bị: - Tranh, ảnh, lô tô về một số con vật

* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết cách chăm sóc cây: tưới nước, lau lá, tỉa lá …cho cây

- Trẻ yêu quý , bảo vệ cây xanh

+ Chuẩn bị: Góc thiên nhiên của lớp.

4.2. Tổ chức hoạt động các góc chơi

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Trò chuyện

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề

- Hướng trẻ đến với các góc chơi...

- Cô giới thiệu các góc và đồ dùng, đồ chơi có ở các góc.

- Hỏi trẻ thích chơi ở góc nào? cô gợi ý để trẻ chọn nhóm chơi tự đưa ra chủ đề chơi và ý tưởng chơi

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với nhau.

2. Thỏa thuận vai chơi và chọn vai chơi

- Trẻ về nhóm tự thỏa thuận để phân vai chơi trong nhóm và trao đổi với nhau về nội dung chơi, các công việc của vai chơi.

3. Quá trình chơi

- Trẻ tự lấy đồ chơi và triển khai nội dung chơi.

- Trong quá trình chơi ,cô bao quát, gợi ý, giúp đỡ hoặc tham gia đóng vai cùng chơi trong nhóm để hướng dẫn, giúp trẻ thực hiện đúng vai chơi như đã thỏa thuận.

- Trao đổi với trẻ  về cách ứng sử giao tiếp xưng hô giữa các vai chơi.

- Quan sát trẻ chơi giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn gợi ý tạo tình huống  xảy ra giúp trẻ giải quyết để trò chơi thêm sinh động

4. Nhận xét chơi

- Cô nhận xét trẻ ngay trong quá trình chơi.

- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét vai chơi , nội dung chơi theo nhóm chơi và  cho trẻ tham quan các nhóm chơi khác.

- Kết thúc buổi  chơi : Cô nhắc trẻ cất đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng và dúng nơi quy định.

 

- Trẻ hưởng ứng cùng cô

 

 

 

- Trẻ nêu ý kiến

 

 

 

 

- Trẻ thảo luận bầu nhóm trưởng và phân công nhiệm vụ cho quá trình chơi.

 

- Trẻ chơi dưới sự bao quát của cô.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ cùng cô nhận xét

 

 

- Trẻ thu don đồ chơi.

5. Vệ sinh ăn, ngủ

+ Mục đích:

- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.

- Trẻ xúc cơm ăn gọn gàng không làm rơi vãi thức ăn, trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất.

- Trẻ lên giường nằm ngay ngắn và ngủ ngon giấc.

+ Hoạt động:

- Cô hướng dẫn trẻ đi rửa tay trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh

- Cô giới thiệu các món ăn trong bữa ăn và trò chuyện về các món ăn.

- Trẻ ăn song cô hướng dẫn trẻ lau miệng bằng khăn của mình, đi vệ sinh

- Trẻ lên giường nằm ngay ngắn đọc bài “Giờ đi ngủ” sau đó trẻ nằm ngủ ngon giấc

- Cô vỗ về những cháu khó ngủ. Cô bao quát trẻ khi ngủ.

6. Hoạt động chiều

+ Mục đích:

- Rèn kỹ năng còn yếu cho trẻ ở các hoạt động buổi sáng.

- Cho trẻ làm quen với các bài thơ, hát, câu chuyện về chủ đề

- Trẻ biết chơi đoàn kết với nhau.

- Trẻ biết biểu diễn văn nghệ cuối tuần

+ Hoạt động:

- Cô giúp trẻ rèn các kĩ năng còn yếu ở buổi sáng: Tô màu…

- Cô giới thiệu các bài thơ, hát, câu chuyện về chủ đề và cho trẻ đọc thơ, hát, nghe chuyện về chủ đề.

- Cô cho trẻ chơi trò chơi và giáo dục trẻ chơi đoàn kết

- Cô chuẩn bị đàn cho trẻ biểu diễn văn nghệ cuối tuần

7. Trả trẻ

+ Mục đích:

- Trẻ biết chào hỏi lễ phép, biết xếp ghế trước khi về và lấy đồ dùng cá nhân của mình.

+ Hoạt động:

- vệ sinh sạch sẽ cho trẻ

- Cô chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ và trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày

- Trả trẻ tận tay phụ huynh.

Nhận xét cuối ngày

Sĩ số:…………………………………………………………………………………

Hoạt động học:……………………………………………………………………....

Các hoạt động khác:…………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

Sức khỏe trẻ:…………………………………………………………………………

Trẻ được cờ, bé ngoan:...…………………………………………………………….

Lưu ý:………………………………………………………………………………..

 

 

 

Người duyệt

 

 

 

 

Nguyễn Thị Hường

Xuân Lũng ngày 8 tháng 11 năm 2014

Giáo viên chủ nhiệm

 

 

 

 

Nguyễn Thị Minh Thúy

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH TUẦN

Chủ đề nhánh 2: Con vật sống trong rừng

(Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 17/11 đến 21/11/2014)

           Thứ

Thời điểm

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Đón trẻ, chơi, thể dục sáng

- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.

- Trò chuyện với trẻ về các con vật sống trong rừng.

- Cho trẻ nghe một số bài hát trong đĩa và nhận xét về nội dung các bài hát đó, đọc thơ, kể truyện về chủ đề.

- Chơi tự chọn

- Thể dục sáng

- §iÓm danh - B¸o ¨n

Hoạt động học

Tô màu con vật sống trong rừng

Trò chuyện về con vật sống trong rừng

Chuyện: Gấu con chia quà

Bò thấp chui qua cổng

Nhận biết mqh hơn kém trong phạm vi 4

Hoạt động góc

+ Góc xây dựng: xây trang trại chăn nuôi

+ Góc phân vai: Bán thức ăn gia súc, nấu ăn, bác sĩ thú y

+ Góc nghệ thuật: Vẽ, xé  dán, tô mầu, về các con vật

- Biểu diễn bài hát, thơ về chủ đề.

+ Góc học tập: Xem tranh ảnh về chủ đề.                   

+ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh

Hoạt động ngoài trời

1. Hoạt động có mục đích: Quan sát các con vật

2. Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột, cò bắt ếch, thỏ về chuồng

3. Chơi tự do

Vệ sinh ăn ngủ

- Cho trẻ vệ sinh rửa tay dưới vòi nước bằng xà phòng trước khi ăn cơm, và đánh răng sau khi ăn xong ,

- Chuẩn bị cho trẻ  ăn cơm - giới thiệu các món ăn và chất dinh dưỡng có trong bữa ăn của trẻ , động viên trẻ ăn hết suất

- Chuẩn bị giường ngủ, gối cho trẻ cho ngủ đủ giấc

Hoạt động chiều

- Đọc thơ, ca dao, đồng dao... kể chuyện về chủ đề.

- Chơi các góc, chơi tự chọn: Làm album về các con vật

- Nêu gương - bình cờ

- Vui văn  nghệ cuối tuần

Trả trẻ

- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân gọn gàng cho trẻ.

- Trao đổi với phụ huynh về các thông tin cần thiết

- Vệ sinh trả trẻ.

 

I. Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp theo nhạc bài hát “Chú voi con”

1. Mục đích

- Trẻ tập đúng các động tác thể dục nhịp nhàng theo nhịp bài hát.

- Trẻ biết kết hợp tay chân nhịp nhàng, tập đúng động tác

- Trẻ chăm tập thể dục và có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể  để có một  cơ thể khỏe mạnh.

    2. Chuẩn bị

- Địa điểm tập sạch sẽ thoáng mát và an toàn cho trẻ.

- Các động tác thể dục, loa đài, các bài hát về chủ đề 

3. Hoạt động

* Khởi động

- Cho trẻ đi chạy  bằng mũi - gót- mũi, bàn chân thay đổi theo hiệu lệnh sau đó đứng thành 2 hàng theo tổ dãn cách đều

* Trọng động

+ Tập động tác tay, chân, bụng, bật theo nhạc bài hát Chú voi con”

- Hô hấp: Thổi bóng

- Tay: Đưa lên cao hạ xuống 

- Chân : Đứng co 1 chân đưa ra phía trước, đổi chân

- L­ườn : 2 tay dang ngang soay người xang 2 bên.

- Bụng: Cúi gập người về trước tay chạm ngón chân.

- Bật : Nhảy chân sáo

- Trẻ làm động tác minh họa theo lời bài hát và yêu cầu của cô giáo

+ Trò chơi : Dung dăng dung dẻ

* Hồi tĩnh

-  Đi nhẹ nhàng 1-2 vòng sân hít thở sâu và vào lớp.

II. Hoạt động góc 

1. Mục tiêu và chuẩn bị của các góc     

* Góc phân vai: Chơi bán hàng, nấu ăn, bác sĩ thú y…

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thỏa thuận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình

- Biết sử dụng ngôn ngữ giao tiếp 

- Biết thể hiện tình cảm của mình với mọi người xung quanh

+ Chuẩn bị: hoa quả đồ chơi, tiền giấy, bộ nấu ăn, bếp, bộ bác sĩ…

* Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thể hiện và tái tạo lại một số hoạt động của người lớn trong xã hội như: Chú công nhân xây dựng xây trang trại chăn nuôi…

- Trẻ biết thể hiện các vai chơi,biết liên kết các vai chơi  các góc chơi với nhau, biết đoàn kết chơi  chung.

- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và thu dọn đồ chơi gọn gàng sau khi chơi.

+ Chuẩn bị: Bộ đồ chơi lắp ghép, gạch, các hình khối, con vật, cây xanh…

* Góc học tập: Xem tranh, tô màu về các con vật.

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết tên gọi và các đặc điểm nổi bật về các con vật nuôi trong gia đình, các thức ăn của chúng….

- Trẻ biết yêu quý, bảo vệ chăm sóc các con vật.

+ Chuẩn bị: - Tranh, ảnh, lô tô về một số con vật

* Góc nghệ thuật: Nặn, tô màu tranh  các con vật . hát, múa, đọc thơ về chủ đề

+ Mục tiêu:

- Rèn kỹ năng mạnh dạn,khéo léo, cầm bút tô màu ,                                                                                                                                      

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động và tạo ra các sản phẩm.

+ Chuẩn bị: Giấy vẽ, sáp màu. giấy màu, keo, kéo, đàn, sắc xô, phách tre….

* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết cách chăm sóc cây: tưới nước, lau lá, tỉa lá …cho cây

- Trẻ yêu quý , bảo vệ cây xanh

+ Chuẩn bị: Góc thiên nhiên của lớp.

4.2. Tổ chức hoạt động các góc chơi

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Trò chuyện

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề

- Hướng trẻ đến với các góc chơi...

- Cô giới thiệu các góc và đồ dùng, đồ chơi có ở các góc.

- Hỏi trẻ thích chơi ở góc nào? cô gợi ý để trẻ chọn nhóm chơi tự đưa ra chủ đề chơi và ý tưởng chơi

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với nhau.

2. Thỏa thuận vai chơi và chọn vai chơi

- Trẻ về nhóm tự thỏa thuận để phân vai chơi trong nhóm và trao đổi với nhau về nội dung chơi, các công việc của vai chơi.

3. Quá trình chơi

- Trẻ tự lấy đồ chơi và triển khai nội dung chơi.

- Trong quá trình chơi ,cô bao quát, gợi ý, giúp đỡ hoặc tham gia đóng vai cùng chơi trong nhóm để hướng dẫn, giúp trẻ thực hiện đúng vai chơi như đã thỏa thuận.

- Trao đổi với trẻ  về cách ứng sử giao tiếp xưng hô giữa các vai chơi.

- Quan sát trẻ chơi giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn gợi ý tạo tình huống  xảy ra giúp trẻ giải quyết để trò chơi thêm sinh động

4. Nhận xét chơi

- Cô nhận xét trẻ ngay trong quá trình chơi.

- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét vai chơi , nội dung chơi theo nhóm chơi và  cho trẻ tham quan các nhóm chơi khác.

- Kết thúc buổi  chơi : Cô nhắc trẻ cất đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng và dúng nơi quy định.

 

- Trẻ hưởng ứng cùng cô

 

 

 

- Trẻ nêu ý kiến

 

 

 

 

- Trẻ thảo luận bầu nhóm trưởng và phân công nhiệm vụ cho quá trình chơi.

 

- Trẻ chơi dưới sự bao quát của cô.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ cùng cô nhận xét

 

 

- Trẻ thu don đồ chơi.

* KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2014

1. Đón trẻ

+ Mục đích:  - Rèn trẻ nề nếp cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.

- Rèn thói quen chào hỏi lễ phép với cô giáo, ông bà, cha, mẹ.....

+ Hoạt động:

- Giáo viên đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo vào lớp cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định, chơi với đồ chơi theo ý thích.

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề và giáo dục trẻ biết yêu quý, có ý thức chăm sóc các con vật và tránh xa các con vật hung dữ

- Thể dục buổi sáng – Điểm danh – Báo ăn

2. Hoạt động học

Tô màu con vật sống trong rừng

2.1. Mục tiêu

- Trẻ biết phối hợp các màu để tô cho đẹp

- Rèn cho trẻ biết cách cầm bút thành thạo và phát triển sự khéo léo của các nhóm cơ nhỏ.

- Trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình.

2.2. Chuẩn bị

- Bàn ghế, vở tạo hình, bút, sáp màu đủ cho trẻ

- Tranh mẫu của cô

2.3. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

* HĐ1: Bé cùng trò chuyện

- Cô cho trẻ hát bài “ chú voi con” cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát và dẫn dắt trẻ vào bài.

* HĐ2: Bé cùng quan sát

- Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu và nhận xét

- Cô khái quát lại các ý kiến của trẻ và chia đồ dùng cho trẻ

- Cô tô mẫu cho trẻ quan sát sau đó hướng dẫn trẻ tô

* HĐ3: Bé khéo tay

- Trẻ mở vở khéo léo sau đó chọn màu theo ý thích để tô

- Cô đến với từng trẻ quan sát trẻ thực hiện và hướng dẫn them cho những cháu yếu.

* HĐ4: Sản phẩm đáng yêu

- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm và nêu nhận xét về bài của mình, của bạn

- Cô nhận xét sản phẩm và động viên trẻ.

 

- Trẻ hưởng ứng cùng cô

 

 

- Trẻ nêu ý kiến

 

 

- Trẻ quan sát cô làm

 

 

- Trẻ thực hiện

 

 

 

 

- Trẻ thực hiện

3. Hoạt động ngoài trời:

- HĐCMĐ: QS con Gấu

- TCDG : Mèo đuổi chuột

- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời

3.1. Mục tiêu:

- Trẻ quan sát và nhận xét được đặc điểm nổi bật của con Gấu.

- Rèn kỹ năng qs ,pt ngôn ngữ

- Trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ chúng và tránh xa những con vật có thể gây nguy hiểm

3.2. Chuẩn bị:

- Sân bãi sạch sẽ tư trang cô và trẻ gọn gàng

- Cô chuẩn bị con Gấu cho trẻ quan sát.

3.3. Tổ chức hoạt động:

                Hoạt động của cô

                Hoạt động của trẻ

- HĐCMĐ: cô đưa ra câu đó về con gấu cho trẻ đoán và giới thiệu hoạt động

- Cho trẻ quan sát con Gấu và nhận xét:

+ Chúng mình đang quan sát con gì? Chúng mình có nhận xét gì về con Gấu? Nó có đặc điểm gì?...

- Cô khái quát lại các ý kiến của trẻ và giáo dục trẻ biết yêu quý con vật và tránh xa những con vật có thể gây nguy hiểm

- TCDG: Mèo đuổi chuột

- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.

- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ

- Trẻ hưởng ứng cùng cô.

 

 

- Trẻ nói lên nhận xét của mình về con gấu

 

 

 

 

- Trẻ chơi trò chơi

 

- Trẻ chơi tự do

4. Hoạt động góc 

1. Mục tiêu và chuẩn bị của các góc     

* Góc phân vai: Chơi bán hàng, nấu ăn, bác sĩ thú y…

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thỏa thuận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình

- Biết sử dụng ngôn ngữ giao tiếp 

- Biết thể hiện tình cảm của mình với mọi người xung quanh

+ Chuẩn bị: hoa quả đồ chơi, tiền giấy, bộ nấu ăn, bếp, bộ bác sĩ…

* Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thể hiện và tái tạo lại một số hoạt động của người lớn trong xã hội như: Chú công nhân xây dựng xây trang trại chăn nuôi…

- Trẻ biết thể hiện các vai chơi,biết liên kết các vai chơi  các góc chơi với nhau, biết đoàn kết chơi  chung.

- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và thu dọn đồ chơi gọn gàng sau khi chơi.

+ Chuẩn bị: Bộ đồ chơi lắp ghép, gạch, các hình khối, con vật, cây xanh…

* Góc học tập: Xem tranh, tô màu về các con vật.

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết tên gọi và các đặc điểm nổi bật về các con vật nuôi trong gia đình, các thức ăn của chúng….

- Trẻ biết yêu quý, bảo vệ chăm sóc các con vật.

+ Chuẩn bị: - Tranh, ảnh, lô tô về một số con vật

* Góc nghệ thuật: Nặn, tô màu tranh  các con vật . hát, múa, đọc thơ về chủ đề

+ Mục tiêu:

- Rèn kỹ năng mạnh dạn,khéo léo, cầm bút tô màu ,                                                                                                                                      

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động và tạo ra các sản phẩm.

+ Chuẩn bị: Giấy vẽ, sáp màu. giấy màu, keo, kéo, đàn, sắc xô, phách tre….

4.2. Tổ chức hoạt động các góc chơi

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Trò chuyện

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề

- Hướng trẻ đến với các góc chơi...

- Cô giới thiệu các góc và đồ dùng, đồ chơi có ở các góc.

- Hỏi trẻ thích chơi ở góc nào? cô gợi ý để trẻ chọn nhóm chơi tự đưa ra chủ đề chơi và ý tưởng chơi

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với nhau.

2. Thỏa thuận vai chơi và chọn vai chơi

- Trẻ về nhóm tự thỏa thuận để phân vai chơi trong nhóm và trao đổi với nhau về nội dung chơi, các công việc của vai chơi.

3. Quá trình chơi

- Trẻ tự lấy đồ chơi và triển khai nội dung chơi.

- Trong quá trình chơi ,cô bao quát, gợi ý, giúp đỡ hoặc tham gia đóng vai cùng chơi trong nhóm để hướng dẫn, giúp trẻ thực hiện đúng vai chơi như đã thỏa thuận.

- Trao đổi với trẻ  về cách ứng sử giao tiếp xưng hô giữa các vai chơi.

- Quan sát trẻ chơi giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn gợi ý tạo tình huống  xảy ra giúp trẻ giải quyết để trò chơi thêm sinh động

4. Nhận xét chơi

- Cô nhận xét trẻ ngay trong quá trình chơi.

- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét vai chơi , nội dung chơi theo nhóm chơi và  cho trẻ tham quan các nhóm chơi khác.

- Kết thúc buổi  chơi : Cô nhắc trẻ cất đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng và dúng nơi quy định.

 

- Trẻ hưởng ứng cùng cô

 

 

 

- Trẻ nêu ý kiến

 

 

 

 

- Trẻ thảo luận bầu nhóm trưởng và phân công nhiệm vụ cho quá trình chơi.

 

- Trẻ chơi dưới sự bao quát của cô.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ cùng cô nhận xét

 

 

- Trẻ thu don đồ chơi.

5. Vệ sinh ăn, ngủ

+ Mục đích:

- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.

- Trẻ xúc cơm ăn gọn gàng không làm rơi vãi thức ăn, trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất.

- Trẻ lên giường nằm ngay ngắn và ngủ ngon giấc.

+ Hoạt động:

- Cô hướng dẫn trẻ đi rửa tay trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh

- Cô giới thiệu các món ăn trong bữa ăn và trò chuyện về các món ăn.

- Trẻ ăn song cô hướng dẫn trẻ lau miệng bằng khăn của mình, đi vệ sinh

- Trẻ lên giường nằm ngay ngắn đọc bài “Giờ đi ngủ” sau đó trẻ nằm ngủ ngon giấc

- Cô vỗ về những cháu khó ngủ. Cô bao quát trẻ khi ngủ.

6. Hoạt động chiều

+ Mục đích:

- Rèn kỹ năng còn yếu cho trẻ ở các hoạt động buổi sáng.

- Cho trẻ làm quen với các bài thơ, hát, câu chuyện về chủ đề

- Trẻ biết chơi đoàn kết với nhau.

+ Hoạt động:

- Cô giúp trẻ rèn các kĩ năng còn yếu ở buổi sáng: Tô màu…

- Cô giới thiệu các bài thơ, hát, câu chuyện về chủ đề và cho trẻ đọc thơ, hát, nghe chuyện về chủ đề.

- Cô cho trẻ chơi trò chơi và giáo dục trẻ chơi đoàn kết

7. Trả trẻ

+ Mục đích:

- Trẻ biết chào hỏi lễ phép, biết xếp ghế trước khi về và lấy đồ dùng cá nhân của mình.

+ Hoạt động:

- vệ sinh sạch sẽ cho trẻ

- Cô chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ và trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày

- Trả trẻ tận tay phụ huynh.

Nhận xét cuối ngày

Sĩ số:…………………………………………………………………………………

Hoạt động học:……………………………………………………………………....

Các hoạt động khác:…………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

Sức khỏe trẻ:…………………………………………………………………………

Trẻ được cờ:………………………………………………………………………….

Lưu ý:………………………………………………………………………………..

 

Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2014

1. Đón trẻ

+ Mục đích:  - Rèn trẻ nề nếp cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.

- Rèn thói quen chào hỏi lễ phép với cô giáo, ông bà, cha, mẹ.....

+ Hoạt động:

- Giáo viên đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo vào lớp cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định, chơi với đồ chơi theo ý thích.

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề và giáo dục trẻ biết yêu quý, có ý thức chăm sóc các con vật.

- Thể dục buổi sáng – Điểm danh – Báo ăn

2. Hoạt động học

Một số con sống trong rừng

2.1. Mục tiêu:

- Trẻ biết về một số đặc điểm của các con vật sống trong rừng: tên gọi, màu sắc, tiếng kêu, lợi ích....

- Trẻ phát triển ngôn ngữ, và khả năng ghi nhớ cho trẻ.

- Trẻ biết yêu quý và có ý thức chăm sóc, bảo vệ con vật và biết tránh xa các con vật có thể gây nguy hiểm cho con người.

2.2. Chuẩn bị : 

- Giáo án, hình ảnh về 1 số con vật sống trong rừng.

- Mô hình vườn bách thú, lô tô...

2.3. Tổ chức hoạt động :

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

* HĐ1: Trò chuyện

- Cô cho trẻ hát, tập theo bài: “chú voi con trò chuyện về nội dung bài hát và dẫn dắt trẻ vào bài.

* HĐ2: Bé cùng khám phá

- Cho trẻ tham quan vườn bách thú và trẻ kể về những điều trẻ quan sát được.

- Cô cho trẻ về chỗ của mình cô gợi hỏi trẻ quan sát được gì? Cô cho trẻ quan sát hình ảnh trên máy tính và trò chuyện về con vật: Tên gọi , đặc điểm nổi bật, tiếng kêu, nơi sống, thức ăn, lợi ích và tác hại của chúng đối với cuộc sống con người

- Cô khái quát lại các ý kiến của trẻ và giáo dục trẻ biết yêu quý và có ý thức chăm sóc, bảo vệ con vật và biết tránh xa các con vật có thể gây nguy hiểm cho con người.

* HĐ3: Tìm chuồng cho các con vật

- Cô giáo cho mỗi trẻ 1 lô tô con vật trẻ vừa đi vừa hát hết bài trẻ có con vật nào sẽ tìm về đúng chuồng của con vật đó

 

- Trẻ hưởng ứng cùng cô

 

 

 

- Quan sát

 

- Trẻ nêu nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ chơi

3. Hoạt động ngoài trời:

- HĐCMĐ: QS con khỉ

- TCVĐ : thỏ về chuồng

- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời

3.1. Mục tiêu:

- Trẻ quan sát và nhận xét được đặc điểm nổi bật của con khỉ

- Rèn kỹ năng qs ,pt ngôn ngữ

- Trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ chúng.

3.2. Chuẩn bị:

- Sân bãi sạch sẽ tư trang cô và trẻ gọn gàng.

- Con khỉ cho trẻ quan sát.

3.3. Tổ chức hoạt động:

                Hoạt động của cô

                Hoạt động của trẻ

- HĐCMĐ: cho trẻ hát bài “chú voi con” cô trò chuyện về nội dung chủ đề và giới thiệu hoạt động

- Cho trẻ quan sát con khỉ và nhận xét:

+ Chúng mình đang quan sát con gì? Chúng mình có nhận xét gì về con khỉ? Nó có đặc điểm gì?...

- Cô khái quát lại các ý kiến của trẻ và giáo dục trẻ biết yêu quý con vật và biết tránh xa các con vật có thể gây nguy hiểm cho con người.

- TCVĐ: thỏ về chuồng

- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.

- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ

- Trẻ hưởng ứng cùng cô.

 

 

- Trẻ nói lên nhận xét của mình về con khỉ

 

 

 

 

- Trẻ chơi trò chơi

 

- Trẻ chơi tự do

4. Hoạt động góc 

4.1. Mục tiêu và chuẩn bị của các góc     

* Góc phân vai: Chơi bán hàng, nấu ăn, bác sĩ thú y…

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thỏa thuận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình

-  Biết sử dụng ngôn ngữ giao tiếp 

- Biết thể hiện tình cảm của mình với mọi người xung quanh

+ Chuẩn bị: hoa quả đồ chơi, tiền giấy, bộ nấu ăn, bếp, bộ bác sĩ…

* Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thể hiện và tái tạo lại một số hoạt động của người lớn trong xã hội như: Chú công nhân xây dựng xây trang trại chăn nuôi…

- Trẻ biết thể hiện các vai chơi,biết liên kết các vai chơi  các góc chơi với nhau, biết đoàn kết chơi  chung.

- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và thu dọn đồ chơi gọn gàng sau khi chơi.

+ Chuẩn bị: Bộ đồ chơi lắp ghép, gạch, các hình khối, con vật, cây xanh…

* Góc nghệ thuật: Nặn, tô màu tranh  các con vật . hát, múa, đọc thơ về chủ đề

+ Mục tiêu:

- Rèn kỹ năng mạnh dạn,khéo léo, cầm bút tô màu ,                                                                                                                                      

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động và tạo ra các sản phẩm.

+ Chuẩn bị: Giấy vẽ, sáp màu. giấy màu, keo, kéo, đàn, sắc xô, phách tre….

* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết cách chăm sóc cây: tưới nước, lau lá, tỉa lá …cho cây

- Trẻ yêu quý , bảo vệ cây xanh

+ Chuẩn bị: Góc thiên nhiên của lớp.

4.2. Tổ chức hoạt động các góc chơi

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Trò chuyện

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề

- Hướng trẻ đến với các góc chơi...

- Cô giới thiệu các góc và đồ dùng, đồ chơi có ở các góc.

- Hỏi trẻ thích chơi ở góc nào? cô gợi ý để trẻ chọn nhóm chơi tự đưa ra chủ đề chơi và ý tưởng chơi

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với nhau.

2. Thỏa thuận vai chơi và chọn vai chơi

- Trẻ về nhóm tự thỏa thuận để phân vai chơi trong nhóm và trao đổi với nhau về nội dung chơi, các công việc của vai chơi.

3. Quá trình chơi

- Trẻ tự lấy đồ chơi và triển khai nội dung chơi.

- Trong quá trình chơi ,cô bao quát, gợi ý, giúp đỡ hoặc tham gia đóng vai cùng chơi trong nhóm để hướng dẫn, giúp trẻ thực hiện đúng vai chơi như đã thỏa thuận.

- Trao đổi với trẻ  về cách ứng sử giao tiếp xưng hô giữa các vai chơi.

- Quan sát trẻ chơi giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn gợi ý tạo tình huống  xảy ra giúp trẻ giải quyết để trò chơi thêm sinh động

4. Nhận xét chơi

- Cô nhận xét trẻ ngay trong quá trình chơi.

- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét vai chơi , nội dung chơi theo nhóm chơi và  cho trẻ tham quan các nhóm chơi khác.

- Kết thúc buổi  chơi : Cô nhắc trẻ cất đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng và dúng nơi quy định.

 

- Trẻ hưởng ứng cùng cô

 

 

 

- Trẻ nêu ý kiến

 

 

 

 

- Trẻ thảo luận bầu nhóm trưởng và phân công nhiệm vụ cho quá trình chơi.

 

- Trẻ chơi dưới sự bao quát của cô.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ cùng cô nhận xét

 

 

- Trẻ thu don đồ chơi.

5. Vệ sinh ăn, ngủ

+ Mục đích:

- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.

- Trẻ xúc cơm ăn gọn gàng không làm rơi vãi thức ăn, trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất.

- Trẻ lên giường nằm ngay ngắn và ngủ ngon giấc.

+ Hoạt động:

- Cô hướng dẫn trẻ đi rửa tay trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh

- Cô giới thiệu các món ăn trong bữa ăn và trò chuyện về các món ăn.

- Trẻ ăn song cô hướng dẫn trẻ lau miệng bằng khăn của mình, đi vệ sinh

- Trẻ lên giường nằm ngay ngắn đọc bài “Giờ đi ngủ” sau đó trẻ nằm ngủ ngon giấc

- Cô vỗ về những cháu khó ngủ. Cô bao quát trẻ khi ngủ.

6. Hoạt động chiều

+ Mục đích:

- Rèn kỹ năng còn yếu cho trẻ ở các hoạt động buổi sáng.

- Cho trẻ làm quen với các bài thơ, hát, câu chuyện về chủ đề

- Trẻ biết chơi đoàn kết với nhau.

+ Hoạt động:

- Cô giúp trẻ rèn các kĩ năng còn yếu ở buổi sáng: Tô màu…

- Cô giới thiệu các bài thơ, hát, câu chuyện về chủ đề và cho trẻ đọc thơ, hát, nghe chuyện về chủ đề.

- Cô cho trẻ chơi trò chơi và giáo dục trẻ chơi đoàn kết

7. Trả trẻ

+ Mục đích:

- Trẻ biết chào hỏi lễ phép, biết xếp ghế trước khi về và lấy đồ dùng cá nhân của mình.

+ Hoạt động:

- vệ sinh sạch sẽ cho trẻ

- Cô chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ và trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày

- Trả trẻ tận tay phụ huynh.

Nhận xét cuối ngày

Sĩ số:…………………………………………………………………………………

Hoạt động học:……………………………………………………………………....

Các hoạt động khác:…………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

Sức khỏe trẻ:…………………………………………………………………………

Trẻ được cờ:………………………………………………………………………….

Lưu ý:………………………………………………………………………………..

 

Thứ ngày 19 tháng 11 năm 2014

1. Đón trẻ

+ Mục đích:  - Rèn trẻ nề nếp cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.

- Rèn thói quen chào hỏi lễ phép với cô giáo, ông bà, cha, mẹ.....

+ Hoạt động:

- Giáo viên đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo vào lớp cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định, chơi với đồ chơi theo ý thích.

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề và giáo dục trẻ biết yêu quý, có ý thức chăm sóc các con vật.

- Thể dục buổi sáng – Điểm danh – Báo ăn

2. Hoạt động học

Chuyện: Gấu con chia quà

2.1. Mục tiêu

- Trẻ nhớ tên và hiểu nội dung chuyện..

- Rèn ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc cho trẻ.

- Trẻ biết yêu quý gia đình và chăm chỉ học tập.

2.2. Chuẩn bị

- Tranh minh hoạ, câu hỏi đàm thoại...

2.3. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô

Dự kiến hoạt động của trẻ

- Cô trò chuyện gây hứng thú và dẫn dắt trẻ vào bài.

* Hoạt động 1: Cô kể cho bé nghe.

- Cô kể diễn cảm lần 1 và giới thiệu tên chuyện, tên tác giả.

- Cô kể lần 2 bằng tranh minh hoạ.

* Hoạt động 2: Bé cùng cô trò chuyện.

- Cô kể trích dẫn và giảng giải nội dung.

+ Cô vừa kể chuyện gì?

+ Câu chuyện kể về ai? Chuyện gì đã xảy ra với gấu khi gấu con đòi ăn táo? Gấu đã di học như thế nào?cuối cùng gấu được chia bao nhiêu quả táo? Vì sao? Điều gì đã xảy ra khi Gấu chia quà cho mọi người? Bố đã nói với gấu điều gì?

- Cô khái quát lại các ý kiến của trẻ và giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình và chăm chỉ học tập.

* Hoạt động 3:  Bé cùng kể chuyện.

- Trẻ kể chuyện cùng cô.

- Cô kể lại cho trẻ nghe và giáo dục trẻ biết chia sẻ với mọi người và chăm chỉ học tập

- Trẻ hưởng ứng cùng cô

 

 

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe và quan sát.

 

 

 

- Trẻ trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ kể cùng cô

3. Hoạt động ngoài trời:

- HĐCMĐ: QS con voi

- TCVĐ: Mèo đuổi chuột

- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời

3.1. Mục tiêu:

- Trẻ quan sát và nhận xét được đặc điểm nổi bật của con voi.

- Rèn kỹ năng qs ,pt ngôn ngữ

- Trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ chúng.

3.2. Chuẩn bị:

- Sân bãi sạch sẽ tư trang cô và trẻ gọn gàng

- Con voi cho trẻ quan sát

3.3. Tổ chức hoạt động:

                Hoạt động của cô

                Hoạt động của trẻ

- HĐCMĐ: cho trẻ hát bài “chú voi con” cô trò chuyện về nội dung bài hát và giới thiệu hoạt động

- Cho trẻ quan sát con voi và cho nhận xét:

+ Chúng mình đang quan sát con gì? Chúng mình có nhận xét gì về con voi ? Nó có đặc điểm gì?...

- Cô khái quát lại các ý kiến của trẻ và giáo dục trẻ biết yêu quý con vật.

- TCVĐ: Mèo đuổi chuột

- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.

- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ

- Trẻ hưởng ứng cùng cô.

 

 

- Trẻ nói lên nhận xét của mình về con voi

 

 

 

 

 

- Trẻ chơi trò chơi

 

- Trẻ chơi tự do

4. Hoạt động góc 

4.1. Mục tiêu và chuẩn bị của các góc     

* Góc phân vai: Chơi bán hàng, nấu ăn, bác sĩ thú y…

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thỏa thuận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình

-  Biết sử dụng ngôn ngữ giao tiếp 

- Biết thể hiện tình cảm của mình với mọi người xung quanh

+ Chuẩn bị: hoa quả đồ chơi, tiền giấy, bộ nấu ăn, bếp, bộ bác sĩ…

* Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thể hiện và tái tạo lại một số hoạt động của người lớn trong xã hội như: Chú công nhân xây dựng xây trang trại chăn nuôi…

- Trẻ biết thể hiện các vai chơi,biết liên kết các vai chơi  các góc chơi với nhau, biết đoàn kết chơi  chung.

- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và thu dọn đồ chơi gọn gàng sau khi chơi.

+ Chuẩn bị: Bộ đồ chơi lắp ghép, gạch, các hình khối, con vật, cây xanh…

* Góc học tập: Xem tranh, tô màu về các con vật.

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết tên gọi và các đặc điểm nổi bật về các con vật nuôi trong gia đình, các thức ăn của chúng….

- Trẻ biết yêu quý, bảo vệ chăm sóc các con vật.

+ Chuẩn bị: - Tranh, ảnh, lô tô về một số con vật

* Góc nghệ thuật: Nặn, tô màu tranh  các con vật . hát, múa, đọc thơ về chủ đề

+ Mục tiêu:

- Rèn kỹ năng mạnh dạn,khéo léo, cầm bút tô màu ,                                                                                                                                      

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động và tạo ra các sản phẩm.

+ Chuẩn bị: Giấy vẽ, sáp màu. giấy màu, keo, kéo, đàn, sắc xô, phách tre….

4.2. Tổ chức hoạt động các góc chơi

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Trò chuyện

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề

- Hướng trẻ đến với các góc chơi...

- Cô giới thiệu các góc và đồ dùng, đồ chơi có ở các góc.

- Hỏi trẻ thích chơi ở góc nào? cô gợi ý để trẻ chọn nhóm chơi tự đưa ra chủ đề chơi và ý tưởng chơi

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với nhau.

2. Thỏa thuận vai chơi và chọn vai chơi

- Trẻ về nhóm tự thỏa thuận để phân vai chơi trong nhóm và trao đổi với nhau về nội dung chơi, các công việc của vai chơi.

3. Quá trình chơi

- Trẻ tự lấy đồ chơi và triển khai nội dung chơi.

- Trong quá trình chơi ,cô bao quát, gợi ý, giúp đỡ hoặc tham gia đóng vai cùng chơi trong nhóm để hướng dẫn, giúp trẻ thực hiện đúng vai chơi như đã thỏa thuận.

- Trao đổi với trẻ  về cách ứng sử giao tiếp xưng hô giữa các vai chơi.

- Quan sát trẻ chơi giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn gợi ý tạo tình huống  xảy ra giúp trẻ giải quyết để trò chơi thêm sinh động

4. Nhận xét chơi

- Cô nhận xét trẻ ngay trong quá trình chơi.

- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét vai chơi , nội dung chơi theo nhóm chơi và  cho trẻ tham quan các nhóm chơi khác.

- Kết thúc buổi  chơi : Cô nhắc trẻ cất đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng và dúng nơi quy định.

 

- Trẻ hưởng ứng cùng cô

 

 

 

- Trẻ nêu ý kiến

 

 

 

 

- Trẻ thảo luận bầu nhóm trưởng và phân công nhiệm vụ cho quá trình chơi.

 

- Trẻ chơi dưới sự bao quát của cô.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ cùng cô nhận xét

 

 

- Trẻ thu don đồ chơi.

5. Vệ sinh ăn, ngủ

+ Mục đích:

- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.

- Trẻ xúc cơm ăn gọn gàng không làm rơi vãi thức ăn, trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất.

- Trẻ lên giường nằm ngay ngắn và ngủ ngon giấc.

+ Hoạt động:

- Cô hướng dẫn trẻ đi rửa tay trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh

- Cô giới thiệu các món ăn trong bữa ăn và trò chuyện về các món ăn.

- Trẻ ăn song cô hướng dẫn trẻ lau miệng bằng khăn của mình, đi vệ sinh

- Trẻ lên giường nằm ngay ngắn đọc bài “Giờ đi ngủ” sau đó trẻ nằm ngủ ngon giấc

- Cô vỗ về những cháu khó ngủ. Cô bao quát trẻ khi ngủ.

6. Hoạt động chiều

+ Mục đích:

- Rèn kỹ năng còn yếu cho trẻ ở các hoạt động buổi sáng.

- Cho trẻ làm quen với các bài thơ, hát, câu chuyện về chủ đề

- Trẻ biết chơi đoàn kết với nhau.

+ Hoạt động:

- Cô giúp trẻ rèn các kĩ năng còn yếu ở buổi sáng: Tô màu…

- Cô giới thiệu các bài thơ, hát, câu chuyện về chủ đề và cho trẻ đọc thơ, hát, nghe chuyện về chủ đề.

- Cô cho trẻ chơi trò chơi và giáo dục trẻ chơi đoàn kết

7. Trả trẻ

+ Mục đích:

- Trẻ biết chào hỏi lễ phép, biết xếp ghế trước khi về và lấy đồ dùng cá nhân của mình.

+ Hoạt động:

- vệ sinh sạch sẽ cho trẻ

- Cô chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ và trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày

- Trả trẻ tận tay phụ huynh.

Nhận xét cuối ngày

Sĩ số:…………………………………………………………………………………

Hoạt động học:……………………………………………………………………....

Các hoạt động khác:…………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

Sức khỏe trẻ:…………………………………………………………………………

Trẻ được cờ:………………………………………………………………………….

Lưu ý:………………………………………………………………………………..

 

Thứ năm ngày 20 tháng 11 năm 2014

1. Đón trẻ

+ Mục đích:  - Rèn trẻ nề nếp cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.

- Rèn thói quen chào hỏi lễ phép với cô giáo, ông bà, cha, mẹ.....

+ Hoạt động:

- Giáo viên đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo vào lớp cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định, chơi với đồ chơi theo ý thích.

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề và giáo dục trẻ biết yêu quý, có ý thức chăm sóc các con vật.

- Thể dục buổi sáng – Điểm danh – Báo ăn

2. Hoạt động học

Bò thấp chui qua cổng

2.1.  Mục tiêu:

- Trẻ biết bò thấp chui qua cổng theo hướng dẫn của cô

- Trẻ vận động nhịp nhàng khéo léo

- Trẻ tập rèn luyện sức khoẻ

2.2. Chuẩn bị:

- Sân tập sạch sẽ , tư trang cô và trẻ gọn gàng

- Cổng chui cho trẻ

2.3. Tổ chức hoạt động:

 

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

HĐ1:  Khởi động:

Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân sau đó về đội hình 3 hàng ngang.

 HĐ2: Trọng động:

a. Bài tập phát triển chung:

+ Tập động tác tay, chân, bụng, bật theo nhạc bài hát “Chú voi con”

- Hô hấp: Thổi bóng

- Tay: Đưa lên cao hạ xuống 

- Chân : Đứng co 1 chân đưa ra phía trước, đổi chân

- L­ườn : 2 tay dang ngang soay người xang 2 bên.

- Bụng: Cúi gập người về trước tay chạm ngón chân.

- Bật : Nhảy chân sáo

b. Vận động cơ bản:  Bò thấp chui qua cổng

- Cô làm mẫu cho trẻ xem lần 1

- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác.

- Cô cho 2 trẻ lên tập mẫu dưới sự hướng dẫn của cô

- Trẻ thực hiện thi đua theo tổ.

Cô bao quát và sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ vận động thật khéo

 - gd: trẻ tập luyện, rèn luyện sức khoẻ…..

HĐ3: Hồi tĩnh:

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng, thu dọn đồ dùng

 

- Trẻ đi kết hợp các kiểu chân : Đi nhanh, đi chậm, đi bằng gót chân, mũi bàn chân, đi thường…

 

 

 

 

 

- Trẻ tập các động tác cùng cô.

 

 

 

 

- QS cô

- Trẻ chú ý xem cô làm mẫu.

 

 

 

- Mỗi trẻ thực hiện 3- 4 lần.

 

 

 

- Trẻ đi nhẹ nhàng

3. Hoạt động ngoài trời:

- HĐCMĐ: QS con hổ

- TCDG : Cò bắt ếch

- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời

3.1. Mục tiêu:

- Trẻ quan sát và nhận xét được đặc điểm nổi bật của con hổ.

- Rèn kỹ năng qs ,pt ngôn ngữ

- Trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ chúng.

3.2. Chuẩn bị:

- Sân bãi sạch sẽ tư trang cô và trẻ gọn gàng

- Hình ảnh con hổ cho trẻ quan sát

3.3. Tổ chức hoạt động:

                Hoạt động của cô

                Hoạt động của trẻ

- HĐCMĐ: cho trẻ hát bài “Chú voi con” cô trò chuyện về nội dung chủ đề và dẫn dắt trẻ vào hoạt động

- Cho trẻ quan sát con hổ và nhận xét:

+ Chúng mình đang quan sát con gì? Chúng mình có nhận xét gì về con hổ? Nó có đặc điểm gì?...

- Cô khái quát lại các ý kiến của trẻ và giáo dục trẻ biết yêu quý con vật và tránh xa những con vật hung dữ có thể gây nguy hiểm.

- TCVĐ: Cò bắt ếch

- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.

- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ

- Trẻ hưởng ứng cùng cô.

 

 

 

 

- Trẻ nói lên nhận xét của mình về con hổ

 

 

 

- Trẻ chơi trò chơi

 

- Trẻ chơi tự do

4. Hoạt động góc 

1. Mục tiêu và chuẩn bị của các góc     

* Góc phân vai: Chơi bán hàng, nấu ăn, bác sĩ thú y…

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thỏa thuận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình

- Biết sử dụng ngôn ngữ giao tiếp 

- Biết thể hiện tình cảm của mình với mọi người xung quanh

+ Chuẩn bị: hoa quả đồ chơi, tiền giấy, bộ nấu ăn, bếp, bộ bác sĩ…

* Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thể hiện và tái tạo lại một số hoạt động của người lớn trong xã hội như: Chú công nhân xây dựng xây trang trại chăn nuôi…

- Trẻ biết thể hiện các vai chơi,biết liên kết các vai chơi  các góc chơi với nhau, biết đoàn kết chơi  chung.

- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và thu dọn đồ chơi gọn gàng sau khi chơi.

+ Chuẩn bị: Bộ đồ chơi lắp ghép, gạch, các hình khối, con vật, cây xanh…

* Góc học tập: Xem tranh, tô màu về các con vật.

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết tên gọi và các đặc điểm nổi bật về các con vật nuôi trong gia đình, các thức ăn của chúng….

- Trẻ biết yêu quý, bảo vệ chăm sóc các con vật.

+ Chuẩn bị: - Tranh, ảnh, lô tô về một số con vật

* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết cách chăm sóc cây: tưới nước, lau lá, tỉa lá …cho cây

- Trẻ yêu quý , bảo vệ cây xanh

+ Chuẩn bị: Góc thiên nhiên của lớp.

4.2. Tổ chức hoạt động các góc chơi

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Trò chuyện

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề

- Hướng trẻ đến với các góc chơi...

- Cô giới thiệu các góc và đồ dùng, đồ chơi có ở các góc.

- Hỏi trẻ thích chơi ở góc nào? cô gợi ý để trẻ chọn nhóm chơi tự đưa ra chủ đề chơi và ý tưởng chơi

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với nhau.

2. Thỏa thuận vai chơi và chọn vai chơi

- Trẻ về nhóm tự thỏa thuận để phân vai chơi trong nhóm và trao đổi với nhau về nội dung chơi, các công việc của vai chơi.

3. Quá trình chơi

- Trẻ tự lấy đồ chơi và triển khai nội dung chơi.

- Trong quá trình chơi ,cô bao quát, gợi ý, giúp đỡ hoặc tham gia đóng vai cùng chơi trong nhóm để hướng dẫn, giúp trẻ thực hiện đúng vai chơi như đã thỏa thuận.

- Trao đổi với trẻ  về cách ứng sử giao tiếp xưng hô giữa các vai chơi.

- Quan sát trẻ chơi giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn gợi ý tạo tình huống  xảy ra giúp trẻ giải quyết để trò chơi thêm sinh động

4. Nhận xét chơi

- Cô nhận xét trẻ ngay trong quá trình chơi.

- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét vai chơi , nội dung chơi theo nhóm chơi và  cho trẻ tham quan các nhóm chơi khác.

- Kết thúc buổi  chơi : Cô nhắc trẻ cất đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng và dúng nơi quy định.

 

- Trẻ hưởng ứng cùng cô

 

 

 

- Trẻ nêu ý kiến

 

 

 

 

- Trẻ thảo luận bầu nhóm trưởng và phân công nhiệm vụ cho quá trình chơi.

 

- Trẻ chơi dưới sự bao quát của cô.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ cùng cô nhận xét

 

 

- Trẻ thu don đồ chơi.

5. Vệ sinh ăn, ngủ

+ Mục đích:

- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.

- Trẻ xúc cơm ăn gọn gàng không làm rơi vãi thức ăn, trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất.

- Trẻ lên giường nằm ngay ngắn và ngủ ngon giấc.

+ Hoạt động:

- Cô hướng dẫn trẻ đi rửa tay trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh

- Cô giới thiệu các món ăn trong bữa ăn và trò chuyện về các món ăn.

- Trẻ ăn song cô hướng dẫn trẻ lau miệng bằng khăn của mình, đi vệ sinh

- Trẻ lên giường nằm ngay ngắn đọc bài “Giờ đi ngủ” sau đó trẻ nằm ngủ ngon giấc

- Cô vỗ về những cháu khó ngủ. Cô bao quát trẻ khi ngủ.

6. Hoạt động chiều

+ Mục đích:

- Rèn kỹ năng còn yếu cho trẻ ở các hoạt động buổi sáng.

- Cho trẻ làm quen với các bài thơ, hát, câu chuyện về chủ đề

- Trẻ biết chơi đoàn kết với nhau.

+ Hoạt động:

- Cô giúp trẻ rèn các kĩ năng còn yếu ở buổi sáng: Tô màu…

- Cô giới thiệu các bài thơ, hát, câu chuyện về chủ đề và cho trẻ đọc thơ, hát, nghe chuyện về chủ đề.

- cho trẻ chơi trò chơi và giáo dục trẻ chơi đoàn kết

7. Trả trẻ

+ Mục đích:

- Trẻ biết chào hỏi lễ phép, biết xếp ghế trước khi về và lấy đồ dùng cá nhân của mình.

+ Hoạt động:

- vệ sinh sạch sẽ cho trẻ

- Cô chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ và trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày

- Trả trẻ tận tay phụ huynh.

Nhận xét cuối ngày

Sĩ số:…………………………………………………………………………………

Hoạt động học:……………………………………………………………………....

Các hoạt động khác:…………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

Sức khỏe trẻ:…………………………………………………………………………

Trẻ được cờ:………………………………………………………………………….

Lưu ý:………………………………………………………………………………..

 

Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2014

1. Đón trẻ

+ Mục đích:  - Rèn trẻ nề nếp cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.

- Rèn thói quen chào hỏi lễ phép với cô giáo, ông bà, cha, mẹ.....

+ Hoạt động:

- Giáo viên đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo vào lớp cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định, chơi với đồ chơi theo ý thích.

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề và giáo dục trẻ biết yêu quý, có ý thức chăm sóc các con vật.

- Thể dục buổi sáng – Điểm danh – Báo ăn

2. Hoạt động học

Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 4

1. Mục tiêu

- Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 4

- Trẻ biết dùng ngôn ngữ để nêu lên nhận xét của mình 1 cách rõ ràng mạch lạc.

- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động

2. Chuẩn bị:

a. Đồ dùng: Mô hình nhà bạn Bi, một số đồ dùng, của lớp để ở các vị trí có số

l­ượng khác nhau.

- Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi có số lượng 4 và các thể số 1, 2, 3,4

b. Nội dung:

+ Nội dung chính: Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 4

3. Tổ chức hoạt động:

 

Hoạt động của cô

Dk hoạt động của trẻ

* Ôn nhận biết số 4

- Cô cho trẻ tham quan nhà bạn Bi và nhận xét số lượng các đồ dùng, đồ chơi trong nghà bạn.cho trẻ gắn số t­ương ứng

- Cô khái quát lại các ý kiến của trẻ và giới thiệu bài học.

* Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 4

- Cô cho trẻ lấy đồ dùng vào chỗ của mình

- Cô gợi hỏi trẻ cô tặng quà gì? có số l­ượng bao nhiêu?

- Cô cho trẻ xếp đồ chơi ra trư­ớc mặt tìm và gắn số tương ứng.

- Cô muốn mỗi con tặng cho bạn Bi 1đồ chơi

Lúc này các con còn bao nhiêu đồ chơi? con hãy gắn số t­ương ứng cho cô nào?

- Bạn Bi muốn gửi lại số đồ chơi cho các con lúc này các con có bao nhiêu đồ chơi? các con hãy gắn số tương ứng cho cô nào.

* TC: Về đúng số nhà

- Cô cho mỗi trẻ 1 thể số, ở các góc cô để 1 ngôi nhà có số trẻ vừa đi vừa hát hết bài trẻ tìm về đúng nhà có số đúng với số trên tay của trẻ.

- Cô và trẻ nhận xét giờ học

 

- Trẻ h­ưởng ứng cùng cô

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ thêm bớt tạo mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 4

 

 

- Trẻ thực hiện

 

 

 

- Trẻ chơi

3. Hoạt động ngoài trời:

- HĐCMĐ: QS con Thỏ

- TCVĐ: thỏ về chuồng

- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời

3.1. Mục tiêu:

- Trẻ quan sát và nhận xét được đặc điểm nổi bật của con thỏ.

- Rèn kỹ năng qs ,pt ngôn ngữ

- Trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ chúng.

3.2. Chuẩn bị:

- Sân bãi sạch sẽ tư trang cô và trẻ gọn gàng

- Con thỏ cho trẻ quan sát

3.3. Tổ chức hoạt động:

                Hoạt động của cô

                Hoạt động của trẻ

- HĐCMĐ: cho trẻ chơi trò chơi  “ trời nắng, trời mưa” cô trò chuyện về trò chơi và giới thiệu hoạt động

- Cho trẻ quan sát con thỏ và cho nhận xét:

+ Chúng mình đang quan sát con gì? Chúng mình có nhận xét gì về con thỏ? Nó có đặc điểm gì?...

- Cô khái quát lại các ý kiến của trẻ và giáo dục trẻ biết yêu quý con vật.

- TCVĐ: thỏ về chuồng

- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.

- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ

- Trẻ hưởng ứng cùng cô.

 

 

- Trẻ nói lên nhận xét của mình về con thỏ

 

 

 

- Trẻ chơi trò chơi

 

- Trẻ chơi tự do

4. Hoạt động góc 

4.1. Mục tiêu và chuẩn bị của các góc     

* Góc phân vai: Chơi bán hàng, nấu ăn, bác sĩ thú y…

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thỏa thuận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình

-  Biết sử dụng ngôn ngữ giao tiếp 

- Biết thể hiện tình cảm của mình với mọi người xung quanh

+ Chuẩn bị: hoa quả đồ chơi, tiền giấy, bộ nấu ăn, bếp, bộ bác sĩ…

* Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thể hiện và tái tạo lại một số hoạt động của người lớn trong xã hội như: Chú công nhân xây dựng xây trang trại chăn nuôi…

- Trẻ biết thể hiện các vai chơi,biết liên kết các vai chơi  các góc chơi với nhau, biết đoàn kết chơi  chung.

- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và thu dọn đồ chơi gọn gàng sau khi chơi.

+ Chuẩn bị: Bộ đồ chơi lắp ghép, gạch, các hình khối, con vật, cây xanh…

* Góc nghệ thuật: Nặn, tô màu tranh  các con vật . hát, múa, đọc thơ về chủ đề

+ Mục tiêu:

- Rèn kỹ năng mạnh dạn,khéo léo, cầm bút tô màu ,                                                                                                                                      

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động và tạo ra các sản phẩm.

+ Chuẩn bị: Giấy vẽ, sáp màu. giấy màu, keo, kéo, đàn, sắc xô, phách tre….

* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết cách chăm sóc cây: tưới nước, lau lá, tỉa lá …cho cây

- Trẻ yêu quý , bảo vệ cây xanh

+ Chuẩn bị: Góc thiên nhiên của lớp.

4.2. Tổ chức hoạt động các góc chơi

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Trò chuyện

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề

- Hướng trẻ đến với các góc chơi...

- Cô giới thiệu các góc và đồ dùng, đồ chơi có ở các góc.

- Hỏi trẻ thích chơi ở góc nào? cô gợi ý để trẻ chọn nhóm chơi tự đưa ra chủ đề chơi và ý tưởng chơi

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với nhau.

2. Thỏa thuận vai chơi và chọn vai chơi

- Trẻ về nhóm tự thỏa thuận để phân vai chơi trong nhóm và trao đổi với nhau về nội dung chơi, các công việc của vai chơi.

3. Quá trình chơi

- Trẻ tự lấy đồ chơi và triển khai nội dung chơi.

- Trong quá trình chơi ,cô bao quát, gợi ý, giúp đỡ hoặc tham gia đóng vai cùng chơi trong nhóm để hướng dẫn, giúp trẻ thực hiện đúng vai chơi như đã thỏa thuận.

- Trao đổi với trẻ  về cách ứng sử giao tiếp xưng hô giữa các vai chơi.

- Quan sát trẻ chơi giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn gợi ý tạo tình huống  xảy ra giúp trẻ giải quyết để trò chơi thêm sinh động

4. Nhận xét chơi

- Cô nhận xét trẻ ngay trong quá trình chơi.

- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét vai chơi , nội dung chơi theo nhóm chơi và  cho trẻ tham quan các nhóm chơi khác.

- Kết thúc buổi  chơi : Cô nhắc trẻ cất đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng và dúng nơi quy định.

 

- Trẻ hưởng ứng cùng cô

 

 

 

- Trẻ nêu ý kiến

 

 

 

 

- Trẻ thảo luận bầu nhóm trưởng và phân công nhiệm vụ cho quá trình chơi.

 

- Trẻ chơi dưới sự bao quát của cô.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ cùng cô nhận xét

 

 

- Trẻ thu don đồ chơi.

5. Vệ sinh ăn, ngủ

+ Mục đích:

- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.

- Trẻ xúc cơm ăn gọn gàng không làm rơi vãi thức ăn, trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất.

- Trẻ lên giường nằm ngay ngắn và ngủ ngon giấc.

+ Hoạt động:

- Cô hướng dẫn trẻ đi rửa tay trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh

- Cô giới thiệu các món ăn trong bữa ăn và trò chuyện về các món ăn.

- Trẻ ăn song cô hướng dẫn trẻ lau miệng bằng khăn của mình, đi vệ sinh

- Trẻ lên giường nằm ngay ngắn đọc bài “Giờ đi ngủ” sau đó trẻ nằm ngủ ngon giấc

- Cô vỗ về những cháu khó ngủ. Cô bao quát trẻ khi ngủ.

6. Hoạt động chiều

+ Mục đích:

- Rèn kỹ năng còn yếu cho trẻ ở các hoạt động buổi sáng.

- Cho trẻ làm quen với các bài thơ, hát, câu chuyện về chủ đề

- Trẻ biết chơi đoàn kết với nhau.

- Trẻ biết biểu diễn văn nghệ cuối tuần

+ Hoạt động:

- Cô giúp trẻ rèn các kĩ năng còn yếu ở buổi sáng: Tô màu…

- Cô giới thiệu các bài thơ, hát, câu chuyện về chủ đề và cho trẻ đọc thơ, hát, nghe chuyện về chủ đề.

- Cô cho trẻ chơi trò chơi và giáo dục trẻ chơi đoàn kết

- Cô chuẩn bị đàn cho trẻ biểu diễn văn nghệ cuối tuần

7. Trả trẻ

+ Mục đích:

- Trẻ biết chào hỏi lễ phép, biết xếp ghế trước khi về và lấy đồ dùng cá nhân của mình.

+ Hoạt động:

- vệ sinh sạch sẽ cho trẻ

- Cô chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ và trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày

- Trả trẻ tận tay phụ huynh.

Nhận xét cuối ngày

Sĩ số:…………………………………………………………………………………

Hoạt động học:……………………………………………………………………....

Các hoạt động khác:…………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

Sức khỏe trẻ:…………………………………………………………………………

Trẻ được cờ, bé ngoan……………………………………………………………….

Lưu ý:………………………………………………………………………………..

 

 

 

Người duyệt

 

 

 

 

Nguyễn Thị Hường

Xuân Lũng ngày 15  tháng 11 năm 2014

Giáo viên chủ nhiệm

 

 

 

 

Nguyễn Thị Minh Thúy

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH TUẦN

Chủ đề nhánh 2: Con vật sống dưới nước

(Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 24/11 đến 28/11/2014)

           Thứ

Thời điểm

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Đón trẻ, chơi, thể dục sáng

- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.

- Trò chuyện với trẻ về các con vật sống dưới nước.

- Cho trẻ nghe một số bài hát trong đĩa và nhận xét về nội dung các bài hát đó, đọc thơ, kể truyện về chủ đề.

- Chơi tự chọn

- Thể dục sáng

- Điểm danh – Báo cơm

Hoạt động học

Trò chuyện về con vật sống dưới nước

Thơ: Rong và cá

Tô màu con cá

Đếm đến 5, nhận biết nhóm có 5 đối tượng,

Chuyền bóng theo hàng ngang

Hoạt động góc

+ Góc xây dựng: xây trang trại chăn nuôi

+ Góc phân vai: Bán thức ăn gia súc, nấu ăn, bác sĩ thú y

+ Góc nghệ thuật: Vẽ, xé  dán, tô mầu, về các con vật

- Biểu diễn bài hát, thơ về chủ đề.

+ Góc học tập: Xem tranh ảnh về chủ đề.                   

+ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh

Hoạt động ngoài trời

1. Hoạt động có mục đích: Quan sát các con vật

2. Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột, cò bắt ếch, thỏ về chuồng

3. Chơi tự do

Vệ sinh ăn ngủ

- Cho trẻ vệ sinh rửa tay dưới vòi nước bằng xà phòng trước khi ăn cơm, và đánh răng sau khi ăn xong ,

- Chuẩn bị cho trẻ  ăn cơm - giới thiệu các món ăn và chất dinh dưỡng có trong bữa ăn của trẻ , động viên trẻ ăn hết suất

- Chuẩn bị giường ngủ, gối cho trẻ cho ngủ đủ giấc

Hoạt động chiều

- Đọc thơ, ca dao, đồng dao... kể chuyện về chủ đề.

- Chơi các góc, chơi tự chọn: Làm album về các con vật

- Nêu gương - bình cờ

- Vui văn  nghệ cuối tuần

Trả trẻ

- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân gọn gàng cho trẻ.

- Trao đổi với phụ huynh về các thông tin cần thiết

- Vệ sinh trả trẻ.

 

I. Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp theo nhạc bài hát “Cá vàng bơi”

1. Mục đích

- Trẻ tập đúng các động tác thể dục nhịp nhàng theo nhịp bài hát.

- Trẻ biết kết hợp tay chân nhịp nhàng, tập đúng động tác

- Trẻ chăm tập thể dục và có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể  để có một  cơ thể khỏe mạnh.

    2. Chuẩn bị

- Địa điểm tập sạch sẽ thoáng mát và an toàn cho trẻ.

- Các động tác thể dục, loa đài, các bài hát về chủ đề 

3. Hoạt động

* Khởi động

- Cho trẻ đi chạy  bằng mũi - gót- mũi, bàn chân thay đổi theo hiệu lệnh sau đó đứng thành 2 hàng theo tổ dãn cách đều

* Trọng động

+ Tập động tác tay, chân, bụng, bật theo nhạc bài hát Cá vàng bơi”

- Hô hấp: Thổi bóng

- Tay: Đưa lên cao hạ xuống 

- Chân : Đứng co 1 chân đưa ra phía trước, đổi chân

- L­ườn : 2 tay dang ngang soay người xang 2 bên.

- Bụng: Cúi gập người về trước tay chạm ngón chân.

- Bật : Nhảy chân sáo

- Trẻ làm động tác minh họa theo lời bài hát và yêu cầu của cô giáo

+ Trò chơi : Dung dăng dung dẻ

* Hồi tĩnh

-  Đi nhẹ nhàng 1-2 vòng sân hít thở sâu và vào lớp.

II. Hoạt động góc 

1. Mục tiêu và chuẩn bị của các góc     

* Góc phân vai: Chơi bán hàng, nấu ăn, bác sĩ thú y…

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thỏa thuận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình

- Biết sử dụng ngôn ngữ giao tiếp 

- Biết thể hiện tình cảm của mình với mọi người xung quanh

+ Chuẩn bị: hoa quả đồ chơi, tiền giấy, bộ nấu ăn, bếp, bộ bác sĩ…

* Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thể hiện và tái tạo lại một số hoạt động của người lớn trong xã hội như: Chú công nhân xây dựng xây trang trại chăn nuôi…

- Trẻ biết thể hiện các vai chơi,biết liên kết các vai chơi  các góc chơi với nhau, biết đoàn kết chơi  chung.

- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và thu dọn đồ chơi gọn gàng sau khi chơi.

+ Chuẩn bị: Bộ đồ chơi lắp ghép, gạch, các hình khối, con vật, cây xanh…

* Góc học tập: Xem tranh, tô màu về các con vật.

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết tên gọi và các đặc điểm nổi bật về các con vật nuôi trong gia đình, các thức ăn của chúng….

- Trẻ biết yêu quý, bảo vệ chăm sóc các con vật.

+ Chuẩn bị: - Tranh, ảnh, lô tô về một số con vật

* Góc nghệ thuật: Nặn, tô màu tranh  các con vật . hát, múa, đọc thơ về chủ đề

+ Mục tiêu:

- Rèn kỹ năng mạnh dạn,khéo léo, cầm bút tô màu ,                                                                                                                                      

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động và tạo ra các sản phẩm.

+ Chuẩn bị: Giấy vẽ, sáp màu. giấy màu, keo, kéo, đàn, sắc xô, phách tre….

* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết cách chăm sóc cây: tưới nước, lau lá, tỉa lá …cho cây

- Trẻ yêu quý , bảo vệ cây xanh

+ Chuẩn bị: Góc thiên nhiên của lớp.

2. Tổ chức hoạt động các góc chơi

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Trò chuyện

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề

- Hướng trẻ đến với các góc chơi...

- Cô giới thiệu các góc và đồ dùng, đồ chơi có ở các góc.

- Hỏi trẻ thích chơi ở góc nào? cô gợi ý để trẻ chọn nhóm chơi tự đưa ra chủ đề chơi và ý tưởng chơi

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với nhau.

2. Thỏa thuận vai chơi và chọn vai chơi

- Trẻ về nhóm tự thỏa thuận để phân vai chơi trong nhóm và trao đổi với nhau về nội dung chơi, các công việc của vai chơi.

3. Quá trình chơi

- Trẻ tự lấy đồ chơi và triển khai nội dung chơi.

- Trong quá trình chơi ,cô bao quát, gợi ý, giúp đỡ hoặc tham gia đóng vai cùng chơi trong nhóm để hướng dẫn, giúp trẻ thực hiện đúng vai chơi như đã thỏa thuận.

- Trao đổi với trẻ  về cách ứng sử giao tiếp xưng hô giữa các vai chơi.

- Quan sát trẻ chơi giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn gợi ý tạo tình huống  xảy ra giúp trẻ giải quyết để trò chơi thêm sinh động

4. Nhận xét chơi

- Cô nhận xét trẻ ngay trong quá trình chơi.

- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét vai chơi , nội dung chơi theo nhóm chơi và  cho trẻ tham quan các nhóm chơi khác.

- Kết thúc buổi  chơi : Cô nhắc trẻ cất đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng và dúng nơi quy định.

 

- Trẻ hưởng ứng cùng cô

 

 

 

- Trẻ nêu ý kiến

 

 

 

 

- Trẻ thảo luận bầu nhóm trưởng và phân công nhiệm vụ cho quá trình chơi.

 

- Trẻ chơi dưới sự bao quát của cô.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ cùng cô nhận xét

 

 

- Trẻ thu don đồ chơi.

* KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2014

1. Đón trẻ

+ Mục đích:  - Rèn trẻ nề nếp cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.

- Rèn thói quen chào hỏi lễ phép với cô giáo, ông bà, cha, mẹ.....

+ Hoạt động:

- Giáo viên đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo vào lớp cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định, chơi với đồ chơi theo ý thích.

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề và giáo dục trẻ biết yêu quý, có ý thức chăm sóc các con vật và tránh xa các con vật hung dữ

- Thể dục buổi sáng – điểm danh – báo ăn

2. Hoạt động học

Một số con sống dưới nước

2.1. Mục tiêu:

- Trẻ biết về một số đặc điểm của các con vật sống dưới nước: tên gọi, màu sắc, hoạt động, lợi ích....

- Trẻ phát triển ngôn ngữ, và khả năng ghi nhớ cho trẻ.

- Trẻ biết yêu quý và có ý thức chăm sóc, bảo vệ con vật và biết tránh xa các con vật có thể gây nguy hiểm cho con người.

2.2. Chuẩn bị : 

- Giáo án, hình ảnh về 1 số con vật sống dưới nước

2.3. Tổ chức hoạt động :

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

* HĐ1: Trò chuyện

- Cô cho trẻ hát, tập theo bài: “cá vàng bơi trò chuyện về nội dung bài hát và dẫn dắt trẻ vào bài.

* HĐ2: Bé cùng khám phá

- Cô đưa ra các câu đố về con vật cho trẻ đoán tên con vật.

- Cô cho trẻ quan sát hình ảnh trên máy tính và trò chuyện về con vật: Tên gọi , đặc điểm nổi bật, hoạt động, nơi sống, thức ăn, lợi ích và tác hại của chúng đối với cuộc sống con người

- Cho trẻ so sánh 2 con vật với nhau để đưa ra điểm giống và khác nhau giữa chúng

- Cô khái quát lại các ý kiến của trẻ và giáo dục trẻ biết yêu quý và có ý thức chăm sóc, bảo vệ con vật và biết tránh xa các con vật có thể gây nguy hiểm cho con người.

* HĐ3: Ai giỏi nhất

- Cô giáo cho trẻ lên chọn nơi sống đúng cho các

con vật.

- Cô bao quát trẻ chơi và nhận xét.

 

- Trẻ hưởng ứng cùng cô

 

 

 

- Quan sát

 

- Trẻ nêu nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ chơi

3. Hoạt động ngoài trời:

- HĐCMĐ: QS con

- TCDG : Mèo đuổi chuột

- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời

3.1. Mục tiêu:

- Trẻ quan sát và nhận xét được đặc điểm nổi bật của con .

- Rèn kỹ năng qs ,pt ngôn ngữ

- Trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ chúng và tránh xa những con vật có thể gây nguy hiểm

3.2. Chuẩn bị:

- Sân bãi sạch sẽ tư trang cô và trẻ gọn gàng

- Cô chuẩn bị con cho trẻ quan sát.

3.3. Tổ chức hoạt động:

                Hoạt động của cô

                Hoạt động của trẻ

- HĐCMĐ: cô đưa ra câu đó về con cho trẻ đoán và giới thiệu hoạt động

- Cho trẻ quan sát con và nhận xét:

+ Chúng mình đang quan sát con gì? Chúng mình có nhận xét gì về con ? Nó có đặc điểm gì?...

- Cô khái quát lại các ý kiến của trẻ giới thiệu các món ăn được chế biến từ và giáo dục trẻ biết yêu quý con vật và tránh xa những con vật có thể gây nguy hiểm

- TCDG: Mèo đuổi chuột

- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.

- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ

- Trẻ hưởng ứng cùng cô.

 

 

- Trẻ nói lên nhận xét của mình về con cá

 

 

 

 

- Trẻ chơi trò chơi

 

- Trẻ chơi tự do

4. Hoạt động góc 

1. Mục tiêu và chuẩn bị của các góc     

* Góc phân vai: Chơi bán hàng, nấu ăn, bác sĩ thú y…

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thỏa thuận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình

- Biết sử dụng ngôn ngữ giao tiếp 

- Biết thể hiện tình cảm của mình với mọi người xung quanh

+ Chuẩn bị: hoa quả đồ chơi, tiền giấy, bộ nấu ăn, bếp, bộ bác sĩ…

* Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thể hiện và tái tạo lại một số hoạt động của người lớn trong xã hội như: Chú công nhân xây dựng xây trang trại chăn nuôi…

- Trẻ biết thể hiện các vai chơi,biết liên kết các vai chơi  các góc chơi với nhau, biết đoàn kết chơi  chung.

- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và thu dọn đồ chơi gọn gàng sau khi chơi.

+ Chuẩn bị: Bộ đồ chơi lắp ghép, gạch, các hình khối, con vật, cây xanh…

* Góc học tập: Xem tranh, tô màu về các con vật.

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết tên gọi và các đặc điểm nổi bật về các con vật nuôi trong gia đình, các thức ăn của chúng….

- Trẻ biết yêu quý, bảo vệ chăm sóc các con vật.

+ Chuẩn bị: - Tranh, ảnh, lô tô về một số con vật

* Góc nghệ thuật: Nặn, tô màu tranh  các con vật . hát, múa, đọc thơ về chủ đề

+ Mục tiêu:

- Rèn kỹ năng mạnh dạn,khéo léo, cầm bút tô màu ,                                                                                                                                      

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động và tạo ra các sản phẩm.

+ Chuẩn bị: Giấy vẽ, sáp màu. giấy màu, keo, kéo, đàn, sắc xô, phách tre….

2. Tổ chức hoạt động các góc chơi

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Trò chuyện

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề

- Hướng trẻ đến với các góc chơi...

- Cô giới thiệu các góc và đồ dùng, đồ chơi có ở các góc.

- Hỏi trẻ thích chơi ở góc nào? cô gợi ý để trẻ chọn nhóm chơi tự đưa ra chủ đề chơi và ý tưởng chơi

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với nhau.

2. Thỏa thuận vai chơi và chọn vai chơi

- Trẻ về nhóm tự thỏa thuận để phân vai chơi trong nhóm và trao đổi với nhau về nội dung chơi, các công việc của vai chơi.

3. Quá trình chơi

- Trẻ tự lấy đồ chơi và triển khai nội dung chơi.

- Trong quá trình chơi ,cô bao quát, gợi ý, giúp đỡ hoặc tham gia đóng vai cùng chơi trong nhóm để hướng dẫn, giúp trẻ thực hiện đúng vai chơi như đã thỏa thuận.

- Trao đổi với trẻ  về cách ứng sử giao tiếp xưng hô giữa các vai chơi.

- Quan sát trẻ chơi giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn gợi ý tạo tình huống  xảy ra giúp trẻ giải quyết để trò chơi thêm sinh động

4. Nhận xét chơi

- Cô nhận xét trẻ ngay trong quá trình chơi.

- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét vai chơi , nội dung chơi theo nhóm chơi và  cho trẻ tham quan các nhóm chơi khác.

- Kết thúc buổi  chơi : Cô nhắc trẻ cất đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng và dúng nơi quy định.

 

- Trẻ hưởng ứng cùng cô

 

 

 

- Trẻ nêu ý kiến

 

 

 

 

- Trẻ thảo luận bầu nhóm trưởng và phân công nhiệm vụ cho quá trình chơi.

 

- Trẻ chơi dưới sự bao quát của cô.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ cùng cô nhận xét

 

 

- Trẻ thu don đồ chơi.

5. Vệ sinh ăn, ngủ

+ Mục đích:

- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.

- Trẻ xúc cơm ăn gọn gàng không làm rơi vãi thức ăn, trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất.

- Trẻ lên giường nằm ngay ngắn và ngủ ngon giấc.

+ Hoạt động:

- Cô hướng dẫn trẻ đi rửa tay trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh

- Cô giới thiệu các món ăn trong bữa ăn và trò chuyện về các món ăn.

- Trẻ ăn song cô hướng dẫn trẻ lau miệng bằng khăn của mình, đi vệ sinh

- Trẻ lên giường nằm ngay ngắn đọc bài “Giờ đi ngủ” sau đó trẻ nằm ngủ ngon giấc

- Cô vỗ về những cháu khó ngủ. Cô bao quát trẻ khi ngủ.

6. Hoạt động chiều

+ Mục đích:

- Rèn kỹ năng còn yếu cho trẻ ở các hoạt động buổi sáng.

- Cho trẻ làm quen với các bài thơ, hát, câu chuyện về chủ đề

- Trẻ biết chơi đoàn kết với nhau.

+ Hoạt động:

- Cô giúp trẻ rèn các kĩ năng còn yếu ở buổi sáng: Tô màu…

- Cô giới thiệu các bài thơ, hát, câu chuyện về chủ đề và cho trẻ đọc thơ, hát, nghe chuyện về chủ đề.

- Cô cho trẻ chơi trò chơi và giáo dục trẻ chơi đoàn kết

7. Trả trẻ

+ Mục đích:

- Trẻ biết chào hỏi lễ phép, biết xếp ghế trước khi về và lấy đồ dùng cá nhân của mình.

+ Hoạt động:

- vệ sinh sạch sẽ cho trẻ

- Cô chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ và trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày

- Trả trẻ tận tay phụ huynh.

Nhận xét cuối ngày

Sĩ số:…………………………………………………………………………………

Hoạt động học:……………………………………………………………………....

Các hoạt động khác:…………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

Sức khỏe trẻ:…………………………………………………………………………

Trẻ được cờ:………………………………………………………………………….

Lưu ý:………………………………………………………………………………..

 

Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2014

1. Đón trẻ

+ Mục đích:  - Rèn trẻ nề nếp cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.

- Rèn thói quen chào hỏi lễ phép với cô giáo, ông bà, cha, mẹ.....

+ Hoạt động:

- Giáo viên đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo vào lớp cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định, chơi với đồ chơi theo ý thích.

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề và giáo dục trẻ biết yêu quý, có ý thức chăm sóc các con vật.

- Thể dục buổi sáng – điểm danh – báo ăn

2. Hoạt động học

Thơ: Rong và cá

2.1. Mục tiêu

- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, trẻ hiểu nội dung bài thơ

- Trẻ có kĩ năng đọc diễn cảm, rõ ràng

- Trẻ yêu quý và có ý thức bảo vệ, chăm sóc con vật.

2.2. Chuẩn bị

- Giáo án, máy tính…

2.3. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ.

* HĐ1: Bé cùng cô trò chuyện

- Cô cho trẻ hát bài: cá vàng bơi trò chuyện về nội dung bài hát, dẫn dắt trẻ vào bài.

* HĐ2: Bé lắng nghe

- Cô giới thiệu bài thơ và đọc cho trẻ nghe lần 1 bằng lời.

- Cô đọc lần 2 bằng hình ảnh, cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả

* HĐ3: Bé cùng khám phá

- Cô vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ nói về ai? Trong bài thơ cô rông đã làm gì? Điều này thể hiện ở câu thơ nào? con cá có cái gì? Điều này thể hiện ở câu thơ nào? Qua bài thơ con học được điều gì?

- Cô khái quát lại các ý kiến của trẻ và giáo dục trẻ yêu quý và biết chăm  sóc, bảo vệ con vật

* HĐ4: Bé cùng thể hiện.

- Cô cho trẻ đọc theo cô sau đó cho trẻ đọc thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân.

- Cô chú ý sửa sai cho trẻ

- Cho cả lớp đọc.

- Cô nhận xét giờ hoạt động.

 

 

- Trẻ hưởng ứng cùng cô

 

- Trẻ lắng nghe

 

- Trẻ quan sát và lắng nghe

 

 

 

- Trẻ nêu ý kiến

 

 

 

 

 

 

- Trẻ đọc thi đua.

3. Hoạt động ngoài trời:

- HĐCMĐ: QS con tôm

- TCVĐ : thỏ về chuồng

- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời

3.1. Mục tiêu:

- Trẻ quan sát và nhận xét được đặc điểm nổi bật của con tôm

- Rèn kỹ năng qs ,pt ngôn ngữ

- Trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ chúng.

3.2. Chuẩn bị:

- Sân bãi sạch sẽ tư trang cô và trẻ gọn gàng.

- Con tôm cho trẻ quan sát.

3.3. Tổ chức hoạt động:

                Hoạt động của cô

                Hoạt động của trẻ

- HĐCMĐ: cô đưa ra câu đố về con tôm cho trẻ đoán và giới thiệu hoạt động

- Cho trẻ quan sát con tôm và nhận xét:

+ Chúng mình đang quan sát con gì? Chúng mình có nhận xét gì về con tôm? Nó có đặc điểm gì?...

- Cô khái quát lại các ý kiến của trẻ giới thiệu các món ăn được chế biến từ tôm và giáo dục trẻ biết yêu quý con vật và biết tránh xa các con vật có thể gây nguy hiểm cho con người.

- TCVĐ: thỏ về chuồng

- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.

- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ

- Trẻ hưởng ứng cùng cô.

 

 

- Trẻ nói lên nhận xét của mình về con tôm

 

 

 

 

- Trẻ chơi trò chơi

 

- Trẻ chơi tự do

4. Hoạt động góc 

1. Mục tiêu và chuẩn bị của các góc     

* Góc phân vai: Chơi bán hàng, nấu ăn, bác sĩ thú y…

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thỏa thuận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình

- Biết sử dụng ngôn ngữ giao tiếp 

- Biết thể hiện tình cảm của mình với mọi người xung quanh

+ Chuẩn bị: hoa quả đồ chơi, tiền giấy, bộ nấu ăn, bếp, bộ bác sĩ…

* Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thể hiện và tái tạo lại một số hoạt động của người lớn trong xã hội như: Chú công nhân xây dựng xây trang trại chăn nuôi…

- Trẻ biết thể hiện các vai chơi,biết liên kết các vai chơi  các góc chơi với nhau, biết đoàn kết chơi  chung.

- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và thu dọn đồ chơi gọn gàng sau khi chơi.

+ Chuẩn bị: Bộ đồ chơi lắp ghép, gạch, các hình khối, con vật, cây xanh…

* Góc học tập: Xem tranh, tô màu về các con vật.

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết tên gọi và các đặc điểm nổi bật về các con vật nuôi trong gia đình, các thức ăn của chúng….

- Trẻ biết yêu quý, bảo vệ chăm sóc các con vật.

+ Chuẩn bị: - Tranh, ảnh, lô tô về một số con vật

* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết cách chăm sóc cây: tưới nước, lau lá, tỉa lá …cho cây

- Trẻ yêu quý , bảo vệ cây xanh

+ Chuẩn bị: Góc thiên nhiên của lớp.

2. Tổ chức hoạt động các góc chơi

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Trò chuyện

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề

- Hướng trẻ đến với các góc chơi...

- Cô giới thiệu các góc và đồ dùng, đồ chơi có ở các góc.

- Hỏi trẻ thích chơi ở góc nào? cô gợi ý để trẻ chọn nhóm chơi tự đưa ra chủ đề chơi và ý tưởng chơi

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với nhau.

2. Thỏa thuận vai chơi và chọn vai chơi

- Trẻ về nhóm tự thỏa thuận để phân vai chơi trong nhóm và trao đổi với nhau về nội dung chơi, các công việc của vai chơi.

3. Quá trình chơi

- Trẻ tự lấy đồ chơi và triển khai nội dung chơi.

- Trong quá trình chơi ,cô bao quát, gợi ý, giúp đỡ hoặc tham gia đóng vai cùng chơi trong nhóm để hướng dẫn, giúp trẻ thực hiện đúng vai chơi như đã thỏa thuận.

- Trao đổi với trẻ  về cách ứng sử giao tiếp xưng hô giữa các vai chơi.

- Quan sát trẻ chơi giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn gợi ý tạo tình huống  xảy ra giúp trẻ giải quyết để trò chơi thêm sinh động

4. Nhận xét chơi

- Cô nhận xét trẻ ngay trong quá trình chơi.

- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét vai chơi , nội dung chơi theo nhóm chơi và  cho trẻ tham quan các nhóm chơi khác.

- Kết thúc buổi  chơi : Cô nhắc trẻ cất đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng và dúng nơi quy định.

 

- Trẻ hưởng ứng cùng cô

 

 

 

- Trẻ nêu ý kiến

 

 

 

 

- Trẻ thảo luận bầu nhóm trưởng và phân công nhiệm vụ cho quá trình chơi.

 

- Trẻ chơi dưới sự bao quát của cô.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ cùng cô nhận xét

 

 

- Trẻ thu don đồ chơi.

5. Vệ sinh ăn, ngủ

+ Mục đích:

- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.

- Trẻ xúc cơm ăn gọn gàng không làm rơi vãi thức ăn, trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất.

- Trẻ lên giường nằm ngay ngắn và ngủ ngon giấc.

+ Hoạt động:

- Cô hướng dẫn trẻ đi rửa tay trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh

- Cô giới thiệu các món ăn trong bữa ăn và trò chuyện về các món ăn.

- Trẻ ăn song cô hướng dẫn trẻ lau miệng bằng khăn của mình, đi vệ sinh

- Trẻ lên giường nằm ngay ngắn đọc bài “Giờ đi ngủ” sau đó trẻ nằm ngủ ngon giấc

- Cô vỗ về những cháu khó ngủ. Cô bao quát trẻ khi ngủ.

6. Hoạt động chiều

+ Mục đích:

- Rèn kỹ năng còn yếu cho trẻ ở các hoạt động buổi sáng.

- Cho trẻ làm quen với các bài thơ, hát, câu chuyện về chủ đề

- Trẻ biết chơi đoàn kết với nhau.

+ Hoạt động:

- Cô giúp trẻ rèn các kĩ năng còn yếu ở buổi sáng: Tô màu…

- Cô giới thiệu các bài thơ, hát, câu chuyện về chủ đề và cho trẻ đọc thơ, hát, nghe chuyện về chủ đề.

- Cô cho trẻ chơi trò chơi và giáo dục trẻ chơi đoàn kết

7. Trả trẻ

+ Mục đích:

- Trẻ biết chào hỏi lễ phép, biết xếp ghế trước khi về và lấy đồ dùng cá nhân của mình.

+ Hoạt động:

- vệ sinh sạch sẽ cho trẻ

- Cô chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ và trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày

- Trả trẻ tận tay phụ huynh.

Nhận xét cuối ngày

Sĩ số:…………………………………………………………………………………

Hoạt động học:……………………………………………………………………....

Các hoạt động khác:…………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

Sức khỏe trẻ:…………………………………………………………………………

Trẻ được cờ:………………………………………………………………………….

Lưu ý:………………………………………………………………………………..

 

Thứ ngày 26 tháng 11 năm 2014

1. Đón trẻ

+ Mục đích:  - Rèn trẻ nề nếp cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.

- Rèn thói quen chào hỏi lễ phép với cô giáo, ông bà, cha, mẹ.....

+ Hoạt động:

- Giáo viên đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo vào lớp cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định, chơi với đồ chơi theo ý thích.

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề và giáo dục trẻ biết yêu quý, có ý thức chăm sóc các con vật.

- Thể dục buổi sáng – điểm danh – báo ăn

2. Hoạt động học

Tô màu con

1. Mục tiêu

- Trẻ biết phối hợp các màu để tô theo ý thích

- Rèn cho trẻ biết cách cầm bút thành thạo và phát triển sự khéo léo của các nhóm cơ nhỏ.

- Trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình.

2.2. Chuẩn bị

- Bàn ghế, tranh vẽ, bút, màu đủ cho trẻ

- Tranh của cô

2.3. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

* HĐ1: Bé cùng trò chuyện

- Cô cho trẻ hát bài “Cá vàng bơi” cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát và dẫn dắt trẻ vào bài.

* HĐ2: Bé cùng quan sát

- Cô cho trẻ quan sát tranh và nhận xét

- Cô khái quát lại các ý kiến của trẻ và chia đồ dùng cho trẻ

- Cô hướng dẫn trẻ tô màu theo ý thích

* HĐ3: Bé khéo tay

- Trẻ mở vở khéo léo sau đó tô màu theo ý thích

- Cô đến với từng trẻ quan sát trẻ thực hiện và hướng dẫn thêm cho những cháu yếu.

* HĐ4: Sản phẩm đáng yêu

- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm và nêu nhận xét về bài của mình, của bạn

- Cô nhận xét sản phẩm và động viên trẻ.

 

- Trẻ hưởng ứng cùng cô

 

 

- Trẻ nêu ý kiến

 

 

- Trẻ quan sát cô làm

 

 

- Trẻ thực hiện

 

 

 

 

- Trẻ thực hiện

3. Hoạt động ngoài trời:

- HĐCMĐ: QS con cua

- TCVĐ: Mèo đuổi chuột

- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời

3.1. Mục tiêu:

- Trẻ quan sát và nhận xét được đặc điểm nổi bật của con cua.

- Rèn kỹ năng qs ,pt ngôn ngữ

- Trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ chúng và tránh xa không bị cua cặp.

3.2. Chuẩn bị:

- Sân bãi sạch sẽ tư trang cô và trẻ gọn gàng

- Con cua cho trẻ quan sát

3.3. Tổ chức hoạt động:

                Hoạt động của cô

                Hoạt động của trẻ

- HĐCMĐ: Cô đưa ra câu đố về con cua cho trẻ đoán và giới thiệu hoạt động

- Cho trẻ quan sát con cua và nhận xét:

+ Chúng mình đang quan sát con gì? Chúng mình có nhận xét gì về con cua ? Nó có đặc điểm gì?...

- Cô khái quát lại các ý kiến của trẻ, giáo dục trẻ biết yêu quý con vật và tránh xa không bị cua cặp.

- TCVĐ: Mèo đuổi chuột

- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.

- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ

- Trẻ hưởng ứng cùng cô.

 

 

- Trẻ nói lên nhận xét của mình về con cua

 

 

 

 

 

- Trẻ chơi trò chơi

 

- Trẻ chơi tự do

4. Hoạt động góc 

1. Mục tiêu và chuẩn bị của các góc     

* Góc phân vai: Chơi bán hàng, nấu ăn, bác sĩ thú y…

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thỏa thuận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình

- Biết sử dụng ngôn ngữ giao tiếp 

- Biết thể hiện tình cảm của mình với mọi người xung quanh

+ Chuẩn bị: hoa quả đồ chơi, tiền giấy, bộ nấu ăn, bếp, bộ bác sĩ…

* Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thể hiện và tái tạo lại một số hoạt động của người lớn trong xã hội như: Chú công nhân xây dựng xây trang trại chăn nuôi…

- Trẻ biết thể hiện các vai chơi,biết liên kết các vai chơi  các góc chơi với nhau, biết đoàn kết chơi  chung.

- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và thu dọn đồ chơi gọn gàng sau khi chơi.

+ Chuẩn bị: Bộ đồ chơi lắp ghép, gạch, các hình khối, con vật, cây xanh…

* Góc nghệ thuật: Nặn, tô màu tranh  các con vật . hát, múa, đọc thơ về chủ đề

+ Mục tiêu:

- Rèn kỹ năng mạnh dạn,khéo léo, cầm bút tô màu ,                                                                                                                                      

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động và tạo ra các sản phẩm.

+ Chuẩn bị: Giấy vẽ, sáp màu. giấy màu, keo, kéo, đàn, sắc xô, phách tre….

* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết cách chăm sóc cây: tưới nước, lau lá, tỉa lá …cho cây

- Trẻ yêu quý , bảo vệ cây xanh

+ Chuẩn bị: Góc thiên nhiên của lớp.

2. Tổ chức hoạt động các góc chơi

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Trò chuyện

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề

- Hướng trẻ đến với các góc chơi...

- Cô giới thiệu các góc và đồ dùng, đồ chơi có ở các góc.

- Hỏi trẻ thích chơi ở góc nào? cô gợi ý để trẻ chọn nhóm chơi tự đưa ra chủ đề chơi và ý tưởng chơi

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với nhau.

2. Thỏa thuận vai chơi và chọn vai chơi

- Trẻ về nhóm tự thỏa thuận để phân vai chơi trong nhóm và trao đổi với nhau về nội dung chơi, các công việc của vai chơi.

3. Quá trình chơi

- Trẻ tự lấy đồ chơi và triển khai nội dung chơi.

- Trong quá trình chơi ,cô bao quát, gợi ý, giúp đỡ hoặc tham gia đóng vai cùng chơi trong nhóm để hướng dẫn, giúp trẻ thực hiện đúng vai chơi như đã thỏa thuận.

- Trao đổi với trẻ  về cách ứng sử giao tiếp xưng hô giữa các vai chơi.

- Quan sát trẻ chơi giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn gợi ý tạo tình huống  xảy ra giúp trẻ giải quyết để trò chơi thêm sinh động

4. Nhận xét chơi

- Cô nhận xét trẻ ngay trong quá trình chơi.

- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét vai chơi , nội dung chơi theo nhóm chơi và  cho trẻ tham quan các nhóm chơi khác.

- Kết thúc buổi  chơi : Cô nhắc trẻ cất đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng và dúng nơi quy định.

 

- Trẻ hưởng ứng cùng cô

 

 

 

- Trẻ nêu ý kiến

 

 

 

 

- Trẻ thảo luận bầu nhóm trưởng và phân công nhiệm vụ cho quá trình chơi.

 

- Trẻ chơi dưới sự bao quát của cô.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ cùng cô nhận xét

 

 

- Trẻ thu don đồ chơi.

5. Vệ sinh ăn, ngủ

+ Mục đích:

- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.

- Trẻ xúc cơm ăn gọn gàng không làm rơi vãi thức ăn, trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất.

- Trẻ lên giường nằm ngay ngắn và ngủ ngon giấc.

+ Hoạt động:

- Cô hướng dẫn trẻ đi rửa tay trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh

- Cô giới thiệu các món ăn trong bữa ăn và trò chuyện về các món ăn.

- Trẻ ăn song cô hướng dẫn trẻ lau miệng bằng khăn của mình, đi vệ sinh

- Trẻ lên giường nằm ngay ngắn đọc bài “Giờ đi ngủ” sau đó trẻ nằm ngủ ngon giấc

- Cô vỗ về những cháu khó ngủ. Cô bao quát trẻ khi ngủ.

6. Hoạt động chiều

+ Mục đích:

- Rèn kỹ năng còn yếu cho trẻ ở các hoạt động buổi sáng.

- Cho trẻ làm quen với các bài thơ, hát, câu chuyện về chủ đề

- Trẻ biết chơi đoàn kết với nhau.

+ Hoạt động:

- Cô giúp trẻ rèn các kĩ năng còn yếu ở buổi sáng: Tô màu…

- Cô giới thiệu các bài thơ, hát, câu chuyện về chủ đề và cho trẻ đọc thơ, hát, nghe chuyện về chủ đề.

- Cô cho trẻ chơi trò chơi và giáo dục trẻ chơi đoàn kết

7. Trả trẻ

+ Mục đích:

- Trẻ biết chào hỏi lễ phép, biết xếp ghế trước khi về và lấy đồ dùng cá nhân của mình.

+ Hoạt động:

- vệ sinh sạch sẽ cho trẻ

- Cô chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ và trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày

- Trả trẻ tận tay phụ huynh.

Nhận xét cuối ngày

Sĩ số:…………………………………………………………………………………

Hoạt động học:……………………………………………………………………....

Các hoạt động khác:…………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

Sức khỏe trẻ:…………………………………………………………………………

Trẻ được cờ:………………………………………………………………………….

Lưu ý:………………………………………………………………………………..

 

Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2014

1. Đón trẻ

+ Mục đích:  - Rèn trẻ nề nếp cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.

- Rèn thói quen chào hỏi lễ phép với cô giáo, ông bà, cha, mẹ.....

+ Hoạt động:

- Giáo viên đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo vào lớp cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định, chơi với đồ chơi theo ý thích.

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề và giáo dục trẻ biết yêu quý, có ý thức chăm sóc các con vật.

- Thể dục buổi sáng – điểm danh – báo ăn

2. Hoạt động học

Đếm đến 5, Nhận biết nhóm có 5 đối tượng

1. Mục tiêu

- Trẻ biết đếm đến 5, nhận biết nhóm có 5 đối tượng.

- Trẻ biết dùng ngôn ngữ để nêu lên nhận xét của mình 1 cách rõ ràng mạch lạc.

- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động

2. Chuẩn bị:

- Của trẻ: mỗi trẻ 5 con vật thẻ số từ 1, 2, 3,4,5

- Của cô giáo án điện tử, máy tính.

3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô

Dự kiến hoạt động của trẻ

* HĐ1: Ôn số lượng trong phạm vi 4:

- Cô cho trẻ đi tham quan vườn thú và chọn số đúng cho các nhóm con vật.

- Cô khái quát lại các ý kiến của trẻ (và bổ xung nếu thiếu), cô động viên trẻ giới thiệu bài học và tặng quà cho trẻ

- Cô tặng quà gì? con có nhận xét gì về những con vật mà cô vừa tặng?(số lượng)

- Để xem các bạn trả lời đúng không các con cùng xếp số quà cô tặng ra trước mặt nào.

- Các con rất là giỏi các con đếm xem cô tặng mấy con vật nào? các con hãy chọn và gắn thẻ số tương ứng cho cô nào?

- Cô cho trẻ quan sát và nhận xét hoạt động.

* HĐ2: Nhận biết nhóm có 5 đối tượng.

- Cô tặng cho mỗi con thêm 1 con vật nữa các con hãy xếp nốt con vật ra nào.

- Lúc này chúng mình có để thẻ số 4 nữa không? Các con thay bằng thẻ số mấy?

- Cô thấy các con rất ngoan nên cô tặng cho chúng mình 1 món quà nữa các con hãy nhìn xem cô tặng quà gì nào?

* HĐ3: Trò chơi Ai thông minh.

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi.

 

- Trẻ thực hiện

 

 

 

 

 

- Trẻ thực hiện.

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ thực hiện

 

3. Hoạt động ngoài trời:

- HĐCMĐ: QS con ếch

- TCDG : Cò bắt ếch

- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời

3.1. Mục tiêu:

- Trẻ quan sát và nhận xét được đặc điểm nổi bật của con ếch.

- Rèn kỹ năng qs ,pt ngôn ngữ

- Trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ chúng.

3.2. Chuẩn bị:

- Sân bãi sạch sẽ tư trang cô và trẻ gọn gàng

- Hình ảnh con ếch cho trẻ quan sát

3.3. Tổ chức hoạt động:

                Hoạt động của cô

                Hoạt động của trẻ

- HĐCMĐ: cho trẻ hát bài “Chú ếch con” cô trò chuyện về nội dung chủ đề và dẫn dắt trẻ vào hoạt động

- Cho trẻ quan sát con ếch và nhận xét:

+ Chúng mình đang quan sát con gì? Chúng mình có nhận xét gì về con ếch? Nó có đặc điểm gì?...

- Cô khái quát lại các ý kiến của trẻ giới thiệu các món ăn được chế biến từ ếch và giáo dục trẻ biết yêu quý con vật

- TCVĐ: Cò bắt ếch

- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.

- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ

- Trẻ hưởng ứng cùng cô.

 

 

 

 

- Trẻ nói lên nhận xét của mình về con ếch

 

 

 

- Trẻ chơi trò chơi

 

- Trẻ chơi tự do

4. Hoạt động góc 

1. Mục tiêu và chuẩn bị của các góc     

* Góc phân vai: Chơi bán hàng, nấu ăn, bác sĩ thú y…

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thỏa thuận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình

- Biết sử dụng ngôn ngữ giao tiếp 

- Biết thể hiện tình cảm của mình với mọi người xung quanh

+ Chuẩn bị: hoa quả đồ chơi, tiền giấy, bộ nấu ăn, bếp, bộ bác sĩ…

* Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thể hiện và tái tạo lại một số hoạt động của người lớn trong xã hội như: Chú công nhân xây dựng xây trang trại chăn nuôi…

- Trẻ biết thể hiện các vai chơi,biết liên kết các vai chơi  các góc chơi với nhau, biết đoàn kết chơi  chung.

- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và thu dọn đồ chơi gọn gàng sau khi chơi.

+ Chuẩn bị: Bộ đồ chơi lắp ghép, gạch, các hình khối, con vật, cây xanh…

* Góc học tập: Xem tranh, tô màu về các con vật.

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết tên gọi và các đặc điểm nổi bật về các con vật nuôi trong gia đình, các thức ăn của chúng….

- Trẻ biết yêu quý, bảo vệ chăm sóc các con vật.

+ Chuẩn bị: - Tranh, ảnh, lô tô về một số con vật

* Góc nghệ thuật: Nặn, tô màu tranh  các con vật . hát, múa, đọc thơ về chủ đề

+ Mục tiêu:

- Rèn kỹ năng mạnh dạn,khéo léo, cầm bút tô màu ,                                                                                                                                      

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động và tạo ra các sản phẩm.

+ Chuẩn bị: Giấy vẽ, sáp màu. giấy màu, keo, kéo, đàn, sắc xô, phách tre….

2. Tổ chức hoạt động các góc chơi

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Trò chuyện

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề

- Hướng trẻ đến với các góc chơi...

- Cô giới thiệu các góc và đồ dùng, đồ chơi có ở các góc.

- Hỏi trẻ thích chơi ở góc nào? cô gợi ý để trẻ chọn nhóm chơi tự đưa ra chủ đề chơi và ý tưởng chơi

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với nhau.

2. Thỏa thuận vai chơi và chọn vai chơi

- Trẻ về nhóm tự thỏa thuận để phân vai chơi trong nhóm và trao đổi với nhau về nội dung chơi, các công việc của vai chơi.

3. Quá trình chơi

- Trẻ tự lấy đồ chơi và triển khai nội dung chơi.

- Trong quá trình chơi ,cô bao quát, gợi ý, giúp đỡ hoặc tham gia đóng vai cùng chơi trong nhóm để hướng dẫn, giúp trẻ thực hiện đúng vai chơi như đã thỏa thuận.

- Trao đổi với trẻ  về cách ứng sử giao tiếp xưng hô giữa các vai chơi.

- Quan sát trẻ chơi giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn gợi ý tạo tình huống  xảy ra giúp trẻ giải quyết để trò chơi thêm sinh động

4. Nhận xét chơi

- Cô nhận xét trẻ ngay trong quá trình chơi.

- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét vai chơi , nội dung chơi theo nhóm chơi và  cho trẻ tham quan các nhóm chơi khác.

- Kết thúc buổi  chơi : Cô nhắc trẻ cất đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng và dúng nơi quy định.

 

- Trẻ hưởng ứng cùng cô

 

 

 

- Trẻ nêu ý kiến

 

 

 

 

- Trẻ thảo luận bầu nhóm trưởng và phân công nhiệm vụ cho quá trình chơi.

 

- Trẻ chơi dưới sự bao quát của cô.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ cùng cô nhận xét

 

 

- Trẻ thu don đồ chơi.

5. Vệ sinh ăn, ngủ

+ Mục đích:

- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.

- Trẻ xúc cơm ăn gọn gàng không làm rơi vãi thức ăn, trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất.

- Trẻ lên giường nằm ngay ngắn và ngủ ngon giấc.

+ Hoạt động:

- Cô hướng dẫn trẻ đi rửa tay trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh

- Cô giới thiệu các món ăn trong bữa ăn và trò chuyện về các món ăn.

- Trẻ ăn song cô hướng dẫn trẻ lau miệng bằng khăn của mình, đi vệ sinh

- Trẻ lên giường nằm ngay ngắn đọc bài “Giờ đi ngủ” sau đó trẻ nằm ngủ ngon giấc

- Cô vỗ về những cháu khó ngủ. Cô bao quát trẻ khi ngủ.

6. Hoạt động chiều

+ Mục đích:

- Rèn kỹ năng còn yếu cho trẻ ở các hoạt động buổi sáng.

- Cho trẻ làm quen với các bài thơ, hát, câu chuyện về chủ đề

- Trẻ biết chơi đoàn kết với nhau.

+ Hoạt động:

- Cô giúp trẻ rèn các kĩ năng còn yếu ở buổi sáng: Tô màu…

- Cô giới thiệu các bài thơ, hát, câu chuyện về chủ đề và cho trẻ đọc thơ, hát, nghe chuyện về chủ đề.

- Cô cho trẻ chơi trò chơi và giáo dục trẻ chơi đoàn kết

7. Trả trẻ

+ Mục đích:

- Trẻ biết chào hỏi lễ phép, biết xếp ghế trước khi về và lấy đồ dùng cá nhân của mình.

+ Hoạt động:

- vệ sinh sạch sẽ cho trẻ

- Cô chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ và trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày

- Trả trẻ tận tay phụ huynh.

Nhận xét cuối ngày

Sĩ số:…………………………………………………………………………………

Hoạt động học:……………………………………………………………………....

Các hoạt động khác:…………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

Sức khỏe trẻ:…………………………………………………………………………

Trẻ được cờ:………………………………………………………………………….

Lưu ý:………………………………………………………………………………..

 

Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2014

1. Đón trẻ

+ Mục đích:  - Rèn trẻ nề nếp cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.

- Rèn thói quen chào hỏi lễ phép với cô giáo, ông bà, cha, mẹ.....

+ Hoạt động:

- Giáo viên đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo vào lớp cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định, chơi với đồ chơi theo ý thích.

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề và giáo dục trẻ biết yêu quý, có ý thức chăm sóc các con vật.

- Thể dục buổi sáng – điểm danh – báo ăn

2. Hoạt động học

Chuyền bóng theo hàng ngang

2.1.  Mục tiêu:

- Trẻ biết chuyền bóng theo hàng ngang theo hướng dẫn của cô

- Trẻ vận động nhịp nhàng khéo léo

- Trẻ tập rèn luyện sức khoẻ

2.2. Chuẩn bị:

- Sân tập sạch sẽ , tư trang cô và trẻ gọn gàng

- Bóng cho trẻ

2.3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

HĐ1:  Khởi động:

Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân sau đó về đội hình 3 hàng ngang.

 HĐ2: Trọng động:

a. Bài tập phát triển chung:

+ Tập động tác tay, chân, bụng, bật theo nhạc bài hát “Cá vàng bơi

- Hô hấp: Thổi bóng

- Tay: Đưa lên cao hạ xuống 

- Chân : Đứng co 1 chân đưa ra phía trước, đổi chân

- L­ườn : 2 tay dang ngang soay người xang 2 bên.

- Bụng: Cúi gập người về trước tay chạm ngón chân.

- Bật : tách khép chân

b. Vận động cơ bản:  Chuyền bóng theo hàng ngang

- Cô làm mẫu cho trẻ xem lần 1

- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác.

- Cô cho 2 trẻ lên tập mẫu dưới sự hướng dẫn của cô

- Trẻ thực hiện thi đua theo tổ.

- Cô bao quát và sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ vận động thật khéo

 - gd: trẻ tập luyện, rèn luyện sức khoẻ…..

HĐ3: Hồi tĩnh:

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng, thu dọn đồ dùng

 

- Trẻ đi kết hợp các kiểu chân : Đi nhanh, đi chậm, đi bằng gót chân, mũi bàn chân, đi thường…

 

 

 

 

 

- Trẻ tập các động tác cùng cô.

 

 

 

 

- QS cô

- Trẻ chú ý xem cô làm mẫu.

 

 

 

- Mỗi trẻ thực hiện 3- 4 lần.

 

 

 

- Trẻ đi nhẹ nhàng

3. Hoạt động ngoài trời:

- HĐCMĐ: QS con ốc

- TCVĐ: thỏ về chuồng

- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời

3.1. Mục tiêu:

- Trẻ quan sát và nhận xét được đặc điểm nổi bật của con ốc.

- Rèn kỹ năng qs ,pt ngôn ngữ

- Trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ chúng.

3.2. Chuẩn bị:

- Sân bãi sạch sẽ tư trang cô và trẻ gọn gàng

- Con ốc cho trẻ quan sát

3.3. Tổ chức hoạt động:

                Hoạt động của cô

                Hoạt động của trẻ

- HĐCMĐ: Cô trò chuyện về chủ đề và giới thiệu hoạt động

- Cho trẻ quan sát con ốc và nhận xét:

+ Chúng mình đang quan sát con gì? Chúng mình có nhận xét gì về con ốc ? Nó có đặc điểm gì?...

- Cô khái quát lại các ý kiến của trẻ và giáo dục trẻ biết yêu quý con vật.

- TCVĐ: thỏ về chuồng

- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.

- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ

- Trẻ hưởng ứng cùng cô.

 

 

- Trẻ nói lên nhận xét của mình về con ốc

 

 

 

- Trẻ chơi trò chơi

 

- Trẻ chơi tự do

4. Hoạt động góc 

1. Mục tiêu và chuẩn bị của các góc     

* Góc phân vai: Chơi bán hàng, nấu ăn, bác sĩ thú y…

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thỏa thuận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình

- Biết sử dụng ngôn ngữ giao tiếp 

- Biết thể hiện tình cảm của mình với mọi người xung quanh

+ Chuẩn bị: hoa quả đồ chơi, tiền giấy, bộ nấu ăn, bếp, bộ bác sĩ…

* Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thể hiện và tái tạo lại một số hoạt động của người lớn trong xã hội như: Chú công nhân xây dựng xây trang trại chăn nuôi…

- Trẻ biết thể hiện các vai chơi,biết liên kết các vai chơi  các góc chơi với nhau, biết đoàn kết chơi  chung.

- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và thu dọn đồ chơi gọn gàng sau khi chơi.

+ Chuẩn bị: Bộ đồ chơi lắp ghép, gạch, các hình khối, con vật, cây xanh…

* Góc học tập: Xem tranh, tô màu về các con vật.

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết tên gọi và các đặc điểm nổi bật về các con vật nuôi trong gia đình, các thức ăn của chúng….

- Trẻ biết yêu quý, bảo vệ chăm sóc các con vật.

+ Chuẩn bị: - Tranh, ảnh, lô tô về một số con vật

* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết cách chăm sóc cây: tưới nước, lau lá, tỉa lá …cho cây

- Trẻ yêu quý , bảo vệ cây xanh

+ Chuẩn bị: Góc thiên nhiên của lớp.

2. Tổ chức hoạt động các góc chơi

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Trò chuyện

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề

- Hướng trẻ đến với các góc chơi...

- Cô giới thiệu các góc và đồ dùng, đồ chơi có ở các góc.

- Hỏi trẻ thích chơi ở góc nào? cô gợi ý để trẻ chọn nhóm chơi tự đưa ra chủ đề chơi và ý tưởng chơi

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với nhau.

2. Thỏa thuận vai chơi và chọn vai chơi

- Trẻ về nhóm tự thỏa thuận để phân vai chơi trong nhóm và trao đổi với nhau về nội dung chơi, các công việc của vai chơi.

3. Quá trình chơi

- Trẻ tự lấy đồ chơi và triển khai nội dung chơi.

- Trong quá trình chơi ,cô bao quát, gợi ý, giúp đỡ hoặc tham gia đóng vai cùng chơi trong nhóm để hướng dẫn, giúp trẻ thực hiện đúng vai chơi như đã thỏa thuận.

- Trao đổi với trẻ  về cách ứng sử giao tiếp xưng hô giữa các vai chơi.

- Quan sát trẻ chơi giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn gợi ý tạo tình huống  xảy ra giúp trẻ giải quyết để trò chơi thêm sinh động

4. Nhận xét chơi

- Cô nhận xét trẻ ngay trong quá trình chơi.

- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét vai chơi , nội dung chơi theo nhóm chơi và  cho trẻ tham quan các nhóm chơi khác.

- Kết thúc buổi  chơi : Cô nhắc trẻ cất đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng và dúng nơi quy định.

 

- Trẻ hưởng ứng cùng cô

 

 

 

- Trẻ nêu ý kiến

 

 

 

 

- Trẻ thảo luận bầu nhóm trưởng và phân công nhiệm vụ cho quá trình chơi.

 

- Trẻ chơi dưới sự bao quát của cô.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ cùng cô nhận xét

 

 

- Trẻ thu don đồ chơi.

5. Vệ sinh ăn, ngủ

+ Mục đích:

- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.

- Trẻ xúc cơm ăn gọn gàng không làm rơi vãi thức ăn, trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất.

- Trẻ lên giường nằm ngay ngắn và ngủ ngon giấc.

+ Hoạt động:

- Cô hướng dẫn trẻ đi rửa tay trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh

- Cô giới thiệu các món ăn trong bữa ăn và trò chuyện về các món ăn.

- Trẻ ăn song cô hướng dẫn trẻ lau miệng bằng khăn của mình, đi vệ sinh

- Trẻ lên giường nằm ngay ngắn đọc bài “Giờ đi ngủ” sau đó trẻ nằm ngủ ngon giấc

- Cô vỗ về những cháu khó ngủ. Cô bao quát trẻ khi ngủ.

6. Hoạt động chiều

+ Mục đích:

- Rèn kỹ năng còn yếu cho trẻ ở các hoạt động buổi sáng.

- Cho trẻ làm quen với các bài thơ, hát, câu chuyện về chủ đề

- Trẻ biết chơi đoàn kết với nhau.

- Trẻ biết biểu diễn văn nghệ cuối tuần

+ Hoạt động:

- Cô giúp trẻ rèn các kĩ năng còn yếu ở buổi sáng: Tô màu…

- Cô giới thiệu các bài thơ, hát, câu chuyện về chủ đề và cho trẻ đọc thơ, hát, nghe chuyện về chủ đề.

- Cô cho trẻ chơi trò chơi và giáo dục trẻ chơi đoàn kết

- Cô chuẩn bị đàn cho trẻ biểu diễn văn nghệ cuối tuần

7. Trả trẻ

+ Mục đích:

- Trẻ biết chào hỏi lễ phép, biết xếp ghế trước khi về và lấy đồ dùng cá nhân của mình.

+ Hoạt động:

- vệ sinh sạch sẽ cho trẻ

- Cô chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ và trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày

- Trả trẻ tận tay phụ huynh.

Nhận xét cuối ngày

Sĩ số:…………………………………………………………………………………

Hoạt động học:……………………………………………………………………....

Các hoạt động khác:…………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

Sức khỏe trẻ:…………………………………………………………………………

Trẻ được cờ, được bé ngoan:….…………………………………………………….

Lưu ý:………………………………………………………………………………..

 

 

 

Người duyệt

 

 

 

Nguyễn Thị Hường

Xuân Lũng ngày 22 tháng 11 năm 2014

Giáo viên chủ nhiệm

 

 

 

Nguyễn Thị Minh Thúy

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH TUẦN

Chủ đề nhánh 2: Chim và côn trùng

(Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 1/12 đến 5/12/2014)

           Thứ

Thời điểm

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Đón trẻ, chơi, thể dục sáng

- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.

- Trò chuyện với trẻ về các con vật sống trong rừng.

- Cho trẻ nghe một số bài hát trong đĩa và nhận xét về nội dung các bài hát đó, đọc thơ, kể truyện về chủ đề.

- Chơi tự chọn

- Thể dục sáng

- §iÓm danh - B¸o ¨n

Hoạt động học

Chuyền bóng qua đầu

Trò chuyện về chim và côn trùng

 

Chuyện: Cáo thỏ và gà trống

Dạy hát: con chim non

Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 5

Hoạt động góc

+ Góc xây dựng: xây trang trại chăn nuôi

+ Góc phân vai: Bán thức ăn gia súc, nấu ăn, bác sĩ thú y

+ Góc nghệ thuật: Vẽ, xé  dán, tô mầu, về các con vật

- Biểu diễn bài hát, thơ về chủ đề.

+ Góc học tập: Xem tranh ảnh về chủ đề.                   

+ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh

Hoạt động ngoài trời

1. Hoạt động có mục đích: Quan sát các con vật

2. Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột, cò bắt ếch, thỏ về chuồng

3. Chơi tự do

Vệ sinh ăn ngủ

- Cho trẻ vệ sinh rửa tay dưới vòi nước bằng xà phòng trước khi ăn cơm, và đánh răng sau khi ăn xong ,

- Chuẩn bị cho trẻ  ăn cơm - giới thiệu các món ăn và chất dinh dưỡng có trong bữa ăn của trẻ , động viên trẻ ăn hết suất

- Chuẩn bị giường ngủ, gối cho trẻ cho ngủ đủ giấc

Hoạt động chiều

- Đọc thơ, ca dao, đồng dao... kể chuyện về chủ đề.

- Chơi các góc, chơi tự chọn: Làm album về các con vật

- Nêu gương - bình cờ

- Vui văn  nghệ cuối tuần

Trả trẻ

- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân gọn gàng cho trẻ.

- Trao đổi với phụ huynh về các thông tin cần thiết

- Vệ sinh trả trẻ.

 

I. Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp theo nhạc bài hát “Chú voi con”

1. Mục đích

- Trẻ tập đúng các động tác thể dục nhịp nhàng theo nhịp bài hát.

- Trẻ biết kết hợp tay chân nhịp nhàng, tập đúng động tác

- Trẻ chăm tập thể dục và có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể  để có một  cơ thể khỏe mạnh.

    2. Chuẩn bị

- Địa điểm tập sạch sẽ thoáng mát và an toàn cho trẻ.

- Các động tác thể dục, loa đài, các bài hát về chủ đề 

3. Hoạt động

* Khởi động

- Cho trẻ đi chạy  bằng mũi - gót- mũi, bàn chân thay đổi theo hiệu lệnh sau đó đứng thành 2 hàng theo tổ dãn cách đều

* Trọng động

+ Tập động tác tay, chân, bụng, bật theo nhạc bài hát Chú voi con”

- Hô hấp: Thổi bóng

- Tay: Đưa lên cao hạ xuống 

- Chân : Đứng co 1 chân đưa ra phía trước, đổi chân

- L­ườn : 2 tay dang ngang soay người xang 2 bên.

- Bụng: Cúi gập người về trước tay chạm ngón chân.

- Bật : Nhảy chân sáo

- Trẻ làm động tác minh họa theo lời bài hát và yêu cầu của cô giáo

+ Trò chơi : Dung dăng dung dẻ

* Hồi tĩnh

-  Đi nhẹ nhàng 1-2 vòng sân hít thở sâu và vào lớp.

II. Hoạt động góc 

1. Mục tiêu và chuẩn bị của các góc     

* Góc phân vai: Chơi bán hàng, nấu ăn, bác sĩ thú y…

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thỏa thuận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình

- Biết sử dụng ngôn ngữ giao tiếp 

- Biết thể hiện tình cảm của mình với mọi người xung quanh

+ Chuẩn bị: hoa quả đồ chơi, tiền giấy, bộ nấu ăn, bếp, bộ bác sĩ…

* Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thể hiện và tái tạo lại một số hoạt động của người lớn trong xã hội như: Chú công nhân xây dựng xây trang trại chăn nuôi…

- Trẻ biết thể hiện các vai chơi,biết liên kết các vai chơi  các góc chơi với nhau, biết đoàn kết chơi  chung.

- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và thu dọn đồ chơi gọn gàng sau khi chơi.

+ Chuẩn bị: Bộ đồ chơi lắp ghép, gạch, các hình khối, con vật, cây xanh…

* Góc học tập: Xem tranh, tô màu về các con vật.

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết tên gọi và các đặc điểm nổi bật về các con vật nuôi trong gia đình, các thức ăn của chúng….

- Trẻ biết yêu quý, bảo vệ chăm sóc các con vật.

+ Chuẩn bị: - Tranh, ảnh, lô tô về một số con vật

* Góc nghệ thuật: Nặn, tô màu tranh  các con vật . hát, múa, đọc thơ về chủ đề

+ Mục tiêu:

- Rèn kỹ năng mạnh dạn,khéo léo, cầm bút tô màu ,                                                                                                                                      

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động và tạo ra các sản phẩm.

+ Chuẩn bị: Giấy vẽ, sáp màu. giấy màu, keo, kéo, đàn, sắc xô, phách tre….

* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết cách chăm sóc cây: tưới nước, lau lá, tỉa lá …cho cây

- Trẻ yêu quý , bảo vệ cây xanh

+ Chuẩn bị: Góc thiên nhiên của lớp.

2. Tổ chức hoạt động các góc chơi

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Trò chuyện

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề

- Hướng trẻ đến với các góc chơi...

- Cô giới thiệu các góc và đồ dùng, đồ chơi có ở các góc.

- Hỏi trẻ thích chơi ở góc nào? cô gợi ý để trẻ chọn nhóm chơi tự đưa ra chủ đề chơi và ý tưởng chơi

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với nhau.

2. Thỏa thuận vai chơi và chọn vai chơi

- Trẻ về nhóm tự thỏa thuận để phân vai chơi trong nhóm và trao đổi với nhau về nội dung chơi, các công việc của vai chơi.

3. Quá trình chơi

- Trẻ tự lấy đồ chơi và triển khai nội dung chơi.

- Trong quá trình chơi ,cô bao quát, gợi ý, giúp đỡ hoặc tham gia đóng vai cùng chơi trong nhóm để hướng dẫn, giúp trẻ thực hiện đúng vai chơi như đã thỏa thuận.

- Trao đổi với trẻ  về cách ứng sử giao tiếp xưng hô giữa các vai chơi.

- Quan sát trẻ chơi giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn gợi ý tạo tình huống  xảy ra giúp trẻ giải quyết để trò chơi thêm sinh động

4. Nhận xét chơi

- Cô nhận xét trẻ ngay trong quá trình chơi.

- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét vai chơi , nội dung chơi theo nhóm chơi và  cho trẻ tham quan các nhóm chơi khác.

- Kết thúc buổi  chơi : Cô nhắc trẻ cất đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng và dúng nơi quy định.

 

- Trẻ hưởng ứng cùng cô

 

 

 

- Trẻ nêu ý kiến

 

 

 

 

- Trẻ thảo luận bầu nhóm trưởng và phân công nhiệm vụ cho quá trình chơi.

 

- Trẻ chơi dưới sự bao quát của cô.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ cùng cô nhận xét

 

 

- Trẻ thu don đồ chơi.

* KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2014

1. Đón trẻ

+ Mục đích:  - Rèn trẻ nề nếp cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.

- Rèn thói quen chào hỏi lễ phép với cô giáo, ông bà, cha, mẹ.....

+ Hoạt động:

- Giáo viên đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo vào lớp cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định, chơi với đồ chơi theo ý thích.

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề và giáo dục trẻ biết yêu quý, có ý thức chăm sóc các con vật và tránh xa các con vật hung dữ

- Thể dục buổi sáng – Điểm danh – Báo ăn

2. Hoạt động học

Chuyền bóng qua đầu

2.1.  Mục tiêu:

- Trẻ biết chuyền bóng qua đầu theo hướng dẫn của cô

- Trẻ vận động nhịp nhàng khéo léo

- Trẻ tập rèn luyện sức khoẻ

2.2. Chuẩn bị:

- Sân tập sạch sẽ , tư trang cô và trẻ gọn gàng

- Bóng cho trẻ

2.3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

HĐ1:  Khởi động:

Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân sau đó về đội hình 3 hàng ngang.

 HĐ2: Trọng động:

a. Bài tập phát triển chung:

+ Tập động tác tay, chân, bụng, bật theo nhạc bài hát “Con bướm vànghú voi con”

- Hô hấp: Thổi bóng

- Tay: Đưa gập trước ngực. 

- Chân : Đứng co 1 chân đưa ra phía trước, đổi chân

- L­ườn : 2 tay dang ngang soay người xang 2 bên.

- Bật : tách khép chân.

b. Vận động cơ bản:  Chuyền bóng qua đầu

- Cô làm mẫu cho trẻ xem lần 1

- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác.

- Cô cho 2 trẻ lên tập mẫu dưới sự hướng dẫn của cô

- Trẻ thực hiện thi đua theo tổ.

Cô bao quát và sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ vận động thật khéo

 - gd: trẻ tập luyện, rèn luyện sức khoẻ…..

HĐ3: Hồi tĩnh:

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng, thu dọn đồ dùng

 

- Trẻ đi kết hợp các kiểu chân

 

 

 

 

- Trẻ tập các động tác cùng cô.

 

 

 

 

 

 

- QS cô

- Trẻ chú ý xem cô làm mẫu.

 

 

 

- Mỗi trẻ thực hiện 3- 4 lần.

 

 

 

- Trẻ đi nhẹ nhàng

3. Hoạt động ngoài trời:

- HĐCMĐ: QS con bướm

- TCDG : Mèo đuổi chuột

- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời

3.1. Mục tiêu:

- Trẻ quan sát và nhận xét được đặc điểm nổi bật của con bướm.

- Rèn kỹ năng qs ,pt ngôn ngữ

- Trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ chúng và tránh xa những con vật có thể gây ngứa

3.2. Chuẩn bị:

- Sân bãi sạch sẽ tư trang cô và trẻ gọn gàng

- Cô chuẩn bị con bướm cho trẻ quan sát.

3.3. Tổ chức hoạt động:

                Hoạt động của cô

                Hoạt động của trẻ

- HĐCMĐ: cô đưa ra câu đó về con gấu cho trẻ đoán và giới thiệu hoạt động

- Cho trẻ quan sát con bướm và nhận xét:

+ Chúng mình đang quan sát con gì? Chúng mình có nhận xét gì về con bướm? Nó có đặc điểm gì?...

- Cô khái quát lại các ý kiến của trẻ và giáo dục trẻ biết yêu quý con vật và tránh xa những con vật có thể gây ngứa

- TCDG: Mèo đuổi chuột

- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.

- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ

- Trẻ hưởng ứng cùng cô.

 

 

- Trẻ nói lên nhận xét của mình về con bướm

 

 

 

- Trẻ chơi trò chơi

 

- Trẻ chơi tự do

4. Hoạt động góc 

1. Mục tiêu và chuẩn bị của các góc     

* Góc phân vai: Chơi bán hàng, nấu ăn, bác sĩ thú y…

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thỏa thuận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình

- Biết sử dụng ngôn ngữ giao tiếp 

- Biết thể hiện tình cảm của mình với mọi người xung quanh

+ Chuẩn bị: hoa quả đồ chơi, tiền giấy, bộ nấu ăn, bếp, bộ bác sĩ…

* Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thể hiện và tái tạo lại một số hoạt động của người lớn trong xã hội như: Chú công nhân xây dựng xây trang trại chăn nuôi…

- Trẻ biết thể hiện các vai chơi,biết liên kết các vai chơi  các góc chơi với nhau, biết đoàn kết chơi  chung.

- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và thu dọn đồ chơi gọn gàng sau khi chơi.

+ Chuẩn bị: Bộ đồ chơi lắp ghép, gạch, các hình khối, con vật, cây xanh…

* Góc nghệ thuật: Nặn, tô màu tranh  các con vật . hát, múa, đọc thơ về chủ đề

+ Mục tiêu:

- Rèn kỹ năng mạnh dạn,khéo léo, cầm bút tô màu ,                                                                                                                                      

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động và tạo ra các sản phẩm.

+ Chuẩn bị: Giấy vẽ, sáp màu. giấy màu, keo, kéo, đàn, sắc xô, phách tre….

* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết cách chăm sóc cây: tưới nước, lau lá, tỉa lá …cho cây

- Trẻ yêu quý , bảo vệ cây xanh

+ Chuẩn bị: Góc thiên nhiên của lớp.

2. Tổ chức hoạt động các góc chơi

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Trò chuyện

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề

- Hướng trẻ đến với các góc chơi...

- Cô giới thiệu các góc và đồ dùng, đồ chơi có ở các góc.

- Hỏi trẻ thích chơi ở góc nào? cô gợi ý để trẻ chọn nhóm chơi tự đưa ra chủ đề chơi và ý tưởng chơi

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với nhau.

2. Thỏa thuận vai chơi và chọn vai chơi

- Trẻ về nhóm tự thỏa thuận để phân vai chơi trong nhóm và trao đổi với nhau về nội dung chơi, các công việc của vai chơi.

3. Quá trình chơi

- Trẻ tự lấy đồ chơi và triển khai nội dung chơi.

- Trong quá trình chơi ,cô bao quát, gợi ý, giúp đỡ hoặc tham gia đóng vai cùng chơi trong nhóm để hướng dẫn, giúp trẻ thực hiện đúng vai chơi như đã thỏa thuận.

- Trao đổi với trẻ  về cách ứng sử giao tiếp xưng hô giữa các vai chơi.

- Quan sát trẻ chơi giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn gợi ý tạo tình huống  xảy ra giúp trẻ giải quyết để trò chơi thêm sinh động

4. Nhận xét chơi

- Cô nhận xét trẻ ngay trong quá trình chơi.

- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét vai chơi , nội dung chơi theo nhóm chơi và  cho trẻ tham quan các nhóm chơi khác.

- Kết thúc buổi  chơi : Cô nhắc trẻ cất đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng và dúng nơi quy định.

 

- Trẻ hưởng ứng cùng cô

 

 

 

- Trẻ nêu ý kiến

 

 

 

 

- Trẻ thảo luận bầu nhóm trưởng và phân công nhiệm vụ cho quá trình chơi.

 

- Trẻ chơi dưới sự bao quát của cô.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ cùng cô nhận xét

 

 

- Trẻ thu don đồ chơi.

5. Vệ sinh ăn, ngủ

+ Mục đích:

- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.

- Trẻ xúc cơm ăn gọn gàng không làm rơi vãi thức ăn, trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất.

- Trẻ lên giường nằm ngay ngắn và ngủ ngon giấc.

+ Hoạt động:

- Cô hướng dẫn trẻ đi rửa tay trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh

- Cô giới thiệu các món ăn trong bữa ăn và trò chuyện về các món ăn.

- Trẻ ăn song cô hướng dẫn trẻ lau miệng bằng khăn của mình, đi vệ sinh

- Trẻ lên giường nằm ngay ngắn đọc bài “Giờ đi ngủ” sau đó trẻ nằm ngủ ngon giấc

- Cô vỗ về những cháu khó ngủ. Cô bao quát trẻ khi ngủ.

6. Hoạt động chiều

+ Mục đích:

- Rèn kỹ năng còn yếu cho trẻ ở các hoạt động buổi sáng.

- Cho trẻ làm quen với các bài thơ, hát, câu chuyện về chủ đề

- Trẻ biết chơi đoàn kết với nhau.

+ Hoạt động:

- Cô giúp trẻ rèn các kĩ năng còn yếu ở buổi sáng: Tô màu…

- Cô giới thiệu các bài thơ, hát, câu chuyện về chủ đề và cho trẻ đọc thơ, hát, nghe chuyện về chủ đề.

- Cô cho trẻ chơi trò chơi và giáo dục trẻ chơi đoàn kết

7. Trả trẻ

+ Mục đích:

- Trẻ biết chào hỏi lễ phép, biết xếp ghế trước khi về và lấy đồ dùng cá nhân của mình.

+ Hoạt động:

- vệ sinh sạch sẽ cho trẻ

- Cô chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ và trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày

- Trả trẻ tận tay phụ huynh.

Nhận xét cuối ngày

Sĩ số:…………………………………………………………………………………

Hoạt động học:……………………………………………………………………....

Các hoạt động khác:…………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

Sức khỏe trẻ:…………………………………………………………………………

Trẻ được cờ:………………………………………………………………………….

Lưu ý:………………………………………………………………………………..

 

Thứ ba ngày 2 tháng 12 năm 2014

1. Đón trẻ

+ Mục đích:  - Rèn trẻ nề nếp cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.

- Rèn thói quen chào hỏi lễ phép với cô giáo, ông bà, cha, mẹ.....

+ Hoạt động:

- Giáo viên đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo vào lớp cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định, chơi với đồ chơi theo ý thích.

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề và giáo dục trẻ biết yêu quý, có ý thức chăm sóc các con vật.

- Thể dục buổi sáng – Điểm danh – Báo ăn

2. Hoạt động học

Một số loài côn trùng và chim

2.1. Mục tiêu:

- Trẻ biết về một số đặc điểm của một số loài côn trùng và chim: tên gọi, màu sắc, tiếng kêu, lợi ích, nơi sống....

- Trẻ phát triển ngôn ngữ, và khả năng ghi nhớ cho trẻ.

- Trẻ biết yêu quý và có ý thức chăm sóc, bảo vệ con vật và biết tránh xa các con vật có thể gây nguy hiểm cho con người.

2.2. Chuẩn bị : 

- Giáo án, hình ảnh về một số loài côn trùng và chim.

2.3. Tổ chức hoạt động :

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

* HĐ1: Trò chuyện

- Cô cho trẻ hát, tập theo bài: “con bướm vàng trò chuyện về nội dung bài hát và dẫn dắt trẻ vào bài.

* HĐ2: Bé cùng khám phá

- Cho trẻ tham quan vườn bách thú và trẻ kể về những điều trẻ quan sát được.

- Cô cho trẻ về chỗ của mình cô gợi hỏi trẻ quan sát được gì? Cô cho trẻ quan sát hình ảnh trên máy tính và trò chuyện về con vật: Tên gọi , đặc điểm nổi bật, tiếng kêu, nơi sống, thức ăn, lợi ích và tác hại của chúng đối với cuộc sống con người

- Cô khái quát lại các ý kiến của trẻ và giáo dục trẻ biết yêu quý và có ý thức chăm sóc, bảo vệ con vật và biết tránh xa các con vật có thể gây nguy hiểm cho con người.

* HĐ3: Tìm đúng nhóm cho các con vật

- Cô giáo cho trẻ lên chọn đúng nhóm cho các con vật theo yêu cầu của cô.

 

- Trẻ hưởng ứng cùng cô

 

 

 

- Quan sát

 

- Trẻ nêu nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ chơi

3. Hoạt động ngoài trời:

- HĐCMĐ: QS con chuồn chuồn

- TCVĐ : thỏ về chuồng

- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời

3.1. Mục tiêu:

- Trẻ quan sát và nhận xét được đặc điểm nổi bật của con chuồn chuồn

- Rèn kỹ năng qs ,pt ngôn ngữ

- Trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ chúng.

3.2. Chuẩn bị:

- Sân bãi sạch sẽ tư trang cô và trẻ gọn gàng.

- Con chuồn chuồn cho trẻ quan sát.

3.3. Tổ chức hoạt động:

                Hoạt động của cô

                Hoạt động của trẻ

- HĐCMĐ: cho trẻ hát bài “con chuồn chuồn” cô trò chuyện về nội dung chủ đề và giới thiệu hoạt động

- Cho trẻ quan sát con chuồn chuồn và nhận xét:

+ Chúng mình đang quan sát con gì? Chúng mình có nhận xét gì về con chuồn chuồn? Nó có đặc điểm gì?...

- Cô khái quát lại các ý kiến của trẻ và giáo dục trẻ biết yêu quý con vật

- TCVĐ: thỏ về chuồng

- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.

- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ

- Trẻ hưởng ứng cùng cô.

 

 

- Trẻ nói lên nhận xét của mình về con chuồn chuồn

 

 

 

 

- Trẻ chơi trò chơi

 

- Trẻ chơi tự do

4. Hoạt động góc 

1. Mục tiêu và chuẩn bị của các góc     

* Góc phân vai: Chơi bán hàng, nấu ăn, bác sĩ thú y…

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thỏa thuận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình

- Biết sử dụng ngôn ngữ giao tiếp 

- Biết thể hiện tình cảm của mình với mọi người xung quanh

+ Chuẩn bị: hoa quả đồ chơi, tiền giấy, bộ nấu ăn, bếp, bộ bác sĩ…

* Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thể hiện và tái tạo lại một số hoạt động của người lớn trong xã hội như: Chú công nhân xây dựng xây trang trại chăn nuôi…

- Trẻ biết thể hiện các vai chơi,biết liên kết các vai chơi  các góc chơi với nhau, biết đoàn kết chơi  chung.

- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và thu dọn đồ chơi gọn gàng sau khi chơi.

+ Chuẩn bị: Bộ đồ chơi lắp ghép, gạch, các hình khối, con vật, cây xanh…

* Góc học tập: Xem tranh, tô màu về các con vật.

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết tên gọi và các đặc điểm nổi bật về các con vật nuôi trong gia đình, các thức ăn của chúng….

- Trẻ biết yêu quý, bảo vệ chăm sóc các con vật.

+ Chuẩn bị: - Tranh, ảnh, lô tô về một số con vật

* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết cách chăm sóc cây: tưới nước, lau lá, tỉa lá …cho cây

- Trẻ yêu quý , bảo vệ cây xanh

+ Chuẩn bị: Góc thiên nhiên của lớp.

2. Tổ chức hoạt động các góc chơi

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Trò chuyện

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề

- Hướng trẻ đến với các góc chơi...

- Cô giới thiệu các góc và đồ dùng, đồ chơi có ở các góc.

- Hỏi trẻ thích chơi ở góc nào? cô gợi ý để trẻ chọn nhóm chơi tự đưa ra chủ đề chơi và ý tưởng chơi

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với nhau.

2. Thỏa thuận vai chơi và chọn vai chơi

- Trẻ về nhóm tự thỏa thuận để phân vai chơi trong nhóm và trao đổi với nhau về nội dung chơi, các công việc của vai chơi.

3. Quá trình chơi

- Trẻ tự lấy đồ chơi và triển khai nội dung chơi.

- Trong quá trình chơi ,cô bao quát, gợi ý, giúp đỡ hoặc tham gia đóng vai cùng chơi trong nhóm để hướng dẫn, giúp trẻ thực hiện đúng vai chơi như đã thỏa thuận.

- Trao đổi với trẻ  về cách ứng sử giao tiếp xưng hô giữa các vai chơi.

- Quan sát trẻ chơi giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn gợi ý tạo tình huống  xảy ra giúp trẻ giải quyết để trò chơi thêm sinh động

4. Nhận xét chơi

- Cô nhận xét trẻ ngay trong quá trình chơi.

- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét vai chơi , nội dung chơi theo nhóm chơi và  cho trẻ tham quan các nhóm chơi khác.

- Kết thúc buổi  chơi : Cô nhắc trẻ cất đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng và dúng nơi quy định.

 

- Trẻ hưởng ứng cùng cô

 

 

 

- Trẻ nêu ý kiến

 

 

 

 

- Trẻ thảo luận bầu nhóm trưởng và phân công nhiệm vụ cho quá trình chơi.

 

- Trẻ chơi dưới sự bao quát của cô.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ cùng cô nhận xét

 

 

- Trẻ thu don đồ chơi.

5. Vệ sinh ăn, ngủ

+ Mục đích:

- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.

- Trẻ xúc cơm ăn gọn gàng không làm rơi vãi thức ăn, trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất.

- Trẻ lên giường nằm ngay ngắn và ngủ ngon giấc.

+ Hoạt động:

- Cô hướng dẫn trẻ đi rửa tay trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh

- Cô giới thiệu các món ăn trong bữa ăn và trò chuyện về các món ăn.

- Trẻ ăn song cô hướng dẫn trẻ lau miệng bằng khăn của mình, đi vệ sinh

- Trẻ lên giường nằm ngay ngắn đọc bài “Giờ đi ngủ” sau đó trẻ nằm ngủ ngon giấc

- Cô vỗ về những cháu khó ngủ. Cô bao quát trẻ khi ngủ.

6. Hoạt động chiều

+ Mục đích:

- Rèn kỹ năng còn yếu cho trẻ ở các hoạt động buổi sáng.

- Cho trẻ làm quen với các bài thơ, hát, câu chuyện về chủ đề

- Trẻ biết chơi đoàn kết với nhau.

+ Hoạt động:

- Cô giúp trẻ rèn các kĩ năng còn yếu ở buổi sáng: Tô màu…

- Cô giới thiệu các bài thơ, hát, câu chuyện về chủ đề và cho trẻ đọc thơ, hát, nghe chuyện về chủ đề.

- Cô cho trẻ chơi trò chơi và giáo dục trẻ chơi đoàn kết

7. Trả trẻ

+ Mục đích:

- Trẻ biết chào hỏi lễ phép, biết xếp ghế trước khi về và lấy đồ dùng cá nhân của mình.

+ Hoạt động:

- vệ sinh sạch sẽ cho trẻ

- Cô chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ và trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày

- Trả trẻ tận tay phụ huynh.

Nhận xét cuối ngày

Sĩ số:…………………………………………………………………………………

Hoạt động học:……………………………………………………………………....

Các hoạt động khác:…………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

Sức khỏe trẻ:…………………………………………………………………………

Trẻ được cờ:………………………………………………………………………….

Lưu ý:………………………………………………………………………………..

 

Thứ ngày 3 tháng 12 năm 2014

1. Đón trẻ

+ Mục đích:  - Rèn trẻ nề nếp cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.

- Rèn thói quen chào hỏi lễ phép với cô giáo, ông bà, cha, mẹ.....

+ Hoạt động:

- Giáo viên đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo vào lớp cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định, chơi với đồ chơi theo ý thích.

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề và giáo dục trẻ biết yêu quý, có ý thức chăm sóc các con vật.

- Thể dục buổi sáng – Điểm danh – Báo ăn

2. Hoạt động học

Chuyện: Cáo thỏ và gà trống

2.1. Mục tiêu

- Trẻ nhớ tên và hiểu nội dung chuyện..

- Rèn ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc cho trẻ.

- Trẻ biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau và có lòng dũng cảm.

2.2. Chuẩn bị

- Tranh minh hoạ, câu hỏi đàm thoại...

2.3. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô

Dự kiến hoạt động của trẻ

- Cô trò chuyện gây hứng thú và dẫn dắt trẻ vào bài.

* Hoạt động 1: Cô kể cho bé nghe.

- Cô kể diễn cảm lần 1 và giới thiệu tên chuyện, tên tác giả.

- Cô kể lần 2 bằng tranh minh hoạ.

* Hoạt động 2: Bé cùng cô trò chuyện.

- Cô kể trích dẫn và giảng giải nội dung.

+ Cô vừa kể chuyện gì?

+ Câu chuyện kể về ai? Khi mùa đông tới thì điều gì đã xảy ra? Cáo đã làm gì khi nhà bị tan thành nước?Chuyện gì đã xảy ra với Thỏ?Thỏ đã gặp ai? Bầy chó đã làm gì? Và điều gì đã xảy ra?thỏ lại gặp ai? Bác gấu có giúp được thỏ không? Vì sao?cuối cùng thỏ gặp được ai? Điều gì đã xảy ra khi gà trống đến nhà thỏ?Qua câu chuyện con học được điều gì?

- Cô khái quát lại các ý kiến của trẻ và giáo dục trẻ biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau và có lòng dũng cảm.

* Hoạt động 3:  Bé cùng kể chuyện.

- Trẻ kể chuyện cùng cô.

- Cô kể lại cho trẻ nghe và giáo dục trẻ biết chia sẻ với mọi người và chăm chỉ học tập

- Trẻ hưởng ứng cùng cô

 

 

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe và quan sát.

 

 

 

- Trẻ trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ kể cùng cô

3. Hoạt động ngoài trời:

- HĐCMĐ: QS con chim bồ câu

- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời

3.1. Mục tiêu:

- Trẻ quan sát và nhận xét được đặc điểm nổi bật của con chim bồ câu.

- Rèn kỹ năng qs ,pt ngôn ngữ

- Trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ chúng.

3.2. Chuẩn bị:

- Sân bãi sạch sẽ tư trang cô và trẻ gọn gàng

- Con chim bồ câu cho trẻ quan sát

3.3. Tổ chức hoạt động:

                Hoạt động của cô

                Hoạt động của trẻ

- HĐCMĐ: cho trẻ nghe bài “chim câu trắng” cô trò chuyện về nội dung bài hát và giới thiệu hoạt động

- Cho trẻ quan sát con chim bồ câu và cho nhận xét:

+ Chúng mình đang quan sát con gì? Chúng mình có nhận xét gì về con chim bồ câu? Nó có đặc điểm gì?...

- Cô khái quát lại các ý kiến của trẻ và giáo dục trẻ biết yêu quý con vật.

- TCVĐ: Mèo đuổi chuột

- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.

- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ

- Trẻ hưởng ứng cùng cô.

 

 

- Trẻ nói lên nhận xét của mình về con chim bồ câu

 

 

 

 

 

- Trẻ chơi trò chơi

 

- Trẻ chơi tự do

4. Hoạt động góc 

1. Mục tiêu và chuẩn bị của các góc     

* Góc phân vai: Chơi bán hàng, nấu ăn, bác sĩ thú y…

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thỏa thuận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình

- Biết sử dụng ngôn ngữ giao tiếp 

- Biết thể hiện tình cảm của mình với mọi người xung quanh

+ Chuẩn bị: hoa quả đồ chơi, tiền giấy, bộ nấu ăn, bếp, bộ bác sĩ…

* Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thể hiện và tái tạo lại một số hoạt động của người lớn trong xã hội như: Chú công nhân xây dựng xây trang trại chăn nuôi…

- Trẻ biết thể hiện các vai chơi,biết liên kết các vai chơi  các góc chơi với nhau, biết đoàn kết chơi  chung.

- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và thu dọn đồ chơi gọn gàng sau khi chơi.

+ Chuẩn bị: Bộ đồ chơi lắp ghép, gạch, các hình khối, con vật, cây xanh…

* Góc học tập: Xem tranh, tô màu về các con vật.

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết tên gọi và các đặc điểm nổi bật về các con vật nuôi trong gia đình, các thức ăn của chúng….

- Trẻ biết yêu quý, bảo vệ chăm sóc các con vật.

+ Chuẩn bị: - Tranh, ảnh, lô tô về một số con vật

* Góc nghệ thuật: Nặn, tô màu tranh  các con vật . hát, múa, đọc thơ về chủ đề

+ Mục tiêu:

- Rèn kỹ năng mạnh dạn,khéo léo, cầm bút tô màu ,                                                                                                                                      

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động và tạo ra các sản phẩm.

+ Chuẩn bị: Giấy vẽ, sáp màu. giấy màu, keo, kéo, đàn, sắc xô, phách tre….

2. Tổ chức hoạt động các góc chơi

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Trò chuyện

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề

- Hướng trẻ đến với các góc chơi...

- Cô giới thiệu các góc và đồ dùng, đồ chơi có ở các góc.

- Hỏi trẻ thích chơi ở góc nào? cô gợi ý để trẻ chọn nhóm chơi tự đưa ra chủ đề chơi và ý tưởng chơi

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với nhau.

2. Thỏa thuận vai chơi và chọn vai chơi

- Trẻ về nhóm tự thỏa thuận để phân vai chơi trong nhóm và trao đổi với nhau về nội dung chơi, các công việc của vai chơi.

3. Quá trình chơi

- Trẻ tự lấy đồ chơi và triển khai nội dung chơi.

- Trong quá trình chơi ,cô bao quát, gợi ý, giúp đỡ hoặc tham gia đóng vai cùng chơi trong nhóm để hướng dẫn, giúp trẻ thực hiện đúng vai chơi như đã thỏa thuận.

- Trao đổi với trẻ  về cách ứng sử giao tiếp xưng hô giữa các vai chơi.

- Quan sát trẻ chơi giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn gợi ý tạo tình huống  xảy ra giúp trẻ giải quyết để trò chơi thêm sinh động

4. Nhận xét chơi

- Cô nhận xét trẻ ngay trong quá trình chơi.

- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét vai chơi , nội dung chơi theo nhóm chơi và  cho trẻ tham quan các nhóm chơi khác.

- Kết thúc buổi  chơi : Cô nhắc trẻ cất đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng và dúng nơi quy định.

 

- Trẻ hưởng ứng cùng cô

 

 

 

- Trẻ nêu ý kiến

 

 

 

 

- Trẻ thảo luận bầu nhóm trưởng và phân công nhiệm vụ cho quá trình chơi.

 

- Trẻ chơi dưới sự bao quát của cô.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ cùng cô nhận xét

 

 

- Trẻ thu don đồ chơi.

5. Vệ sinh ăn, ngủ

+ Mục đích:

- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.

- Trẻ xúc cơm ăn gọn gàng không làm rơi vãi thức ăn, trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất.

- Trẻ lên giường nằm ngay ngắn và ngủ ngon giấc.

+ Hoạt động:

- Cô hướng dẫn trẻ đi rửa tay trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh

- Cô giới thiệu các món ăn trong bữa ăn và trò chuyện về các món ăn.

- Trẻ ăn song cô hướng dẫn trẻ lau miệng bằng khăn của mình, đi vệ sinh

- Trẻ lên giường nằm ngay ngắn đọc bài “Giờ đi ngủ” sau đó trẻ nằm ngủ ngon giấc

- Cô vỗ về những cháu khó ngủ. Cô bao quát trẻ khi ngủ.

6. Hoạt động chiều

+ Mục đích:

- Rèn kỹ năng còn yếu cho trẻ ở các hoạt động buổi sáng.

- Cho trẻ làm quen với các bài thơ, hát, câu chuyện về chủ đề

- Trẻ biết chơi đoàn kết với nhau.

+ Hoạt động:

- Cô giúp trẻ rèn các kĩ năng còn yếu ở buổi sáng: Tô màu…

- Cô giới thiệu các bài thơ, hát, câu chuyện về chủ đề và cho trẻ đọc thơ, hát, nghe chuyện về chủ đề.

- Cô cho trẻ chơi trò chơi và giáo dục trẻ chơi đoàn kết

7. Trả trẻ

+ Mục đích:

- Trẻ biết chào hỏi lễ phép, biết xếp ghế trước khi về và lấy đồ dùng cá nhân của mình.

+ Hoạt động:

- vệ sinh sạch sẽ cho trẻ

- Cô chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ và trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày

- Trả trẻ tận tay phụ huynh.

Nhận xét cuối ngày

Sĩ số:…………………………………………………………………………………

Hoạt động học:……………………………………………………………………....

Các hoạt động khác:…………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

Sức khỏe trẻ:…………………………………………………………………………

Trẻ được cờ:………………………………………………………………………….

Lưu ý:………………………………………………………………………………..

 

Thứ năm ngày 4 tháng 12 năm 2014

1. Đón trẻ

+ Mục đích:  - Rèn trẻ nề nếp cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.

- Rèn thói quen chào hỏi lễ phép với cô giáo, ông bà, cha, mẹ.....

+ Hoạt động:

- Giáo viên đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo vào lớp cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định, chơi với đồ chơi theo ý thích.

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề và giáo dục trẻ biết yêu quý, có ý thức chăm sóc các con vật.

- Thể dục buổi sáng – Điểm danh – Báo ăn

2. Hoạt động học

Dạy hát : Con chim non (Lý Trọng)

Nghe hát: Gà gáy le te

TC: Hái hoa dân chủ

1. Mục tiêu

- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả trẻ thuộc và hiểu nội dung bài hát

- Hát đúng lời và hát đúng giai điệu, nhịp điệu bài hát.

- Trẻ yêu quý, biết chăm sóc các con vật nuôi.

2. Chuẩn bị

- Đàn, mũ múa, trang phục cho cô và trẻ gọn gàng...

- Giáo án, máy tính

3. Tổ chức hoạt động

           Hoạt động của cô

             Hoạt động của trẻ

*Phần 1: Ô cửa bí mật

- Cô cho trẻ lên mở các ô cửa trò chuyện về bức tranh sau ô cửa và cô dẫn dắt trẻ vào bài.

*Phần 2: Tỏa sáng

- Các thí sinh cùng thể hiện bài hát: Con chim non

- Các đội biểu diễn

- Đại diện cho 3 đội thí sinh lên thể hiện.

- Đơn ca của từng đội

*Phần 3: Quà tặng âm nhạc

- Cô tham gia thể hiện ca khúc: Gà gáy le te

- Cô thể hiện với giai điệu nhạc cô đã chuẩn bị giảng về nội dung tác phẩm

* Phần 4: Trò chơi âm nhạc

- Chơi trò chơi: Hái hoa dân chủ

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi.

- Cô động viên trẻ chơi

- Cô nhận xét giờ hoạt động.

 

- Trẻ chơi

 

 

- Trẻ hát thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân

 

 

 

 

- Nghe cô hát

 

 

 

- Tham gia chơi trò chơi.

3. Hoạt động ngoài trời:

- HĐCMĐ: QS con chim bồ câu

- TC : Con gì biết bay

- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời

3.1. Mục tiêu:

- Trẻ quan sát và nhận xét được đặc điểm nổi bật của con chim bồ câu

- Rèn kỹ năng qs, pt ngôn ngữ cho trẻ

- Trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ chúng.

3.2. Chuẩn bị:

- Sân bãi sạch sẽ tư trang cô và trẻ gọn gàng

- Hình ảnh con chim bồ câu cho trẻ quan sát

3.3. Tổ chức hoạt động:

                Hoạt động của cô

                Hoạt động của trẻ

- HĐCMĐ: cho trẻ hát bài “Con chim non” cô trò chuyện về nội dung chủ đề và dẫn dắt trẻ vào hoạt động

- Cho trẻ quan sát con chim bồ câunhận xét:

+ Chúng mình đang quan sát con gì? Chúng mình có nhận xét gì về con chim bồ câu? Nó có đặc điểm gì?...

- Cô khái quát lại các ý kiến của trẻ và giáo dục trẻ biết yêu quý và chăm sóc con chim

- TCVĐ: con gì biết bay

- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi  2- 3 lần.

- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ

- Trẻ hưởng ứng cùng cô.

 

 

 

 

- Trẻ nói lên nhận xét của mình về con vẹt

 

 

 

- Trẻ chơi trò chơi

 

- Trẻ chơi tự do

4. Hoạt động góc 

1. Mục tiêu và chuẩn bị của các góc     

* Góc phân vai: Chơi bán hàng, nấu ăn,

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thỏa thuận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình

- Biết sử dụng ngôn ngữ giao tiếp 

- Biết thể hiện tình cảm của mình với mọi người xung quanh

+ Chuẩn bị: hoa quả đồ chơi, tiền giấy, bộ nấu ăn, bếp, bộ bác sĩ…

* Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thể hiện và tái tạo lại một số hoạt động của người lớn trong xã hội như: Chú công nhân xây dựng xây trang trại chăn nuôi…

- Trẻ biết thể hiện các vai chơi,biết liên kết các vai chơi  các góc chơi với nhau, biết đoàn kết chơi  chung.

- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và thu dọn đồ chơi gọn gàng sau khi chơi.

+ Chuẩn bị: Bộ đồ chơi lắp ghép, gạch, các hình khối, con vật, cây xanh…

* Góc học tập: Tô màu về các con vật.

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết tô màu theo ý thích

- Trẻ biết yêu quý, bảo vệ chăm sóc các con vật.

+ Chuẩn bị: - Tranh, ảnh, lô tô về một số con vật

* Góc nghệ thuật: Hát các bài hát về chủ đề.

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết hát các bài hát về chủ đề.                                                                                                                                      

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động với các dụng cụ amm nhạc.

+ Chuẩn bị: Sắc xô, phách tre….

2. Tổ chức hoạt động các góc chơi

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Trò chuyện

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề

- Hướng trẻ đến với các góc chơi...

- Cô giới thiệu các góc và đồ dùng, đồ chơi có ở các góc.

- Hỏi trẻ thích chơi ở góc nào? cô gợi ý để trẻ chọn nhóm chơi tự đưa ra chủ đề chơi và ý tưởng chơi

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với nhau.

2. Thỏa thuận vai chơi và chọn vai chơi

- Trẻ về nhóm tự thỏa thuận để phân vai chơi trong nhóm và trao đổi với nhau về nội dung chơi, các công việc của vai chơi.

3. Quá trình chơi

- Trẻ tự lấy đồ chơi và triển khai nội dung chơi.

- Trong quá trình chơi ,cô bao quát, gợi ý, giúp đỡ hoặc tham gia đóng vai cùng chơi trong nhóm để hướng dẫn, giúp trẻ thực hiện đúng vai chơi như đã thỏa thuận.

- Trao đổi với trẻ  về cách ứng sử giao tiếp xưng hô giữa các vai chơi.

- Quan sát trẻ chơi giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn gợi ý tạo tình huống  xảy ra giúp trẻ giải quyết để trò chơi thêm sinh động

4. Nhận xét chơi

- Cô nhận xét trẻ ngay trong quá trình chơi.

- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét vai chơi , nội dung chơi theo nhóm chơi và  cho trẻ tham quan các nhóm chơi khác.

- Kết thúc buổi  chơi : Cô nhắc trẻ cất đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng và dúng nơi quy định.

 

- Trẻ hưởng ứng cùng cô

 

 

 

- Trẻ nêu ý kiến

 

 

 

- Trẻ thảo luận bầu nhóm trưởng và phân công nhiệm vụ cho quá trình chơi.

 

- Trẻ chơi dưới sự bao quát của cô.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ cùng cô nhận xét

 

 

- Trẻ thu don đồ chơi.

5. Vệ sinh ăn, ngủ

+ Mục đích:

- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.

- Trẻ xúc cơm ăn gọn gàng không làm rơi vãi thức ăn, trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất.

- Trẻ lên giường nằm ngay ngắn và ngủ ngon giấc.

+ Hoạt động:

- Cô hướng dẫn trẻ đi rửa tay trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh

- Cô giới thiệu các món ăn trong bữa ăn và trò chuyện về các món ăn.

- Trẻ ăn song cô hướng dẫn trẻ lau miệng bằng khăn của mình, đi vệ sinh

- Trẻ lên giường nằm ngay ngắn đọc bài “Giờ đi ngủ” sau đó trẻ nằm ngủ ngon giấc

- Cô vỗ về những cháu khó ngủ. Cô bao quát trẻ khi ngủ.

6. Hoạt động chiều

+ Mục đích:

- Rèn kỹ năng còn yếu cho trẻ ở các hoạt động buổi sáng.

- Cho trẻ làm quen với các bài thơ, hát, câu chuyện về chủ đề

- Trẻ biết chơi đoàn kết với nhau.

+ Hoạt động:

- Cô giúp trẻ rèn các kĩ năng còn yếu ở buổi sáng: Tô màu…

- Cô giới thiệu các bài thơ, hát, câu chuyện về chủ đề và cho trẻ đọc thơ, hát, nghe chuyện về chủ đề.

- Cô cho trẻ chơi trò chơi và giáo dục trẻ chơi đoàn kết

7. Trả trẻ

+ Mục đích:

- Trẻ biết chào hỏi lễ phép, biết xếp ghế trước khi về và lấy đồ dùng cá nhân của mình.

+ Hoạt động:

- vệ sinh sạch sẽ cho trẻ

- Cô chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ và trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày

- Trả trẻ tận tay phụ huynh.

Nhận xét cuối ngày

Sĩ số:…………………………………………………………………………………

Hoạt động học:……………………………………………………………………....

Các hoạt động khác:…………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

Sức khỏe trẻ:…………………………………………………………………………

Trẻ được cờ:………………………………………………………………………….

Lưu ý:………………………………………………………………………………..

 

Thứ sáu ngày 5 tháng 12 năm 2014

1. Đón trẻ

+ Mục đích:  - Rèn trẻ nề nếp cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.

- Rèn thói quen chào hỏi lễ phép với cô giáo, ông bà, cha, mẹ.....

+ Hoạt động:

- Giáo viên đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo vào lớp cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định, chơi với đồ chơi theo ý thích.

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề và giáo dục trẻ biết yêu quý, có ý thức chăm sóc các con vật.

- Thể dục buổi sáng – Điểm danh – Báo ăn

2. Hoạt động học

Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 5

1. Mục tiêu

- Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 5

- Trẻ biết dùng ngôn ngữ để nêu lên nhận xét của mình 1 cách rõ ràng mạch lạc.

- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động

2. Chuẩn bị:

- Giáo án điện tử

- Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi có số lượng là 5 và các thẻ số 1, 2, 3,4,5

3. Tổ chức hoạt động:

 

Hoạt động của cô

Dk hoạt động của trẻ

* Ôn nhận biết số 5

- Cô cho trẻ tham quan vườn thú và nhận xét số lượng các con thú và gắn thẻ số tương ứng.

* Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 5

- Cô cho trẻ lấy đồ dùng

- Cô gợi hỏi trẻ cô tặng quà gì?

- Cô cho trẻ xếp đồ chơi ra trư­ớc mặt tìm và gắn số tương ứng.

- Cô muốn mỗi con tặng cho bạn Bi 1 đồ chơi

Lúc này các con còn bao nhiêu đồ chơi? con hãy gắn số t­ương ứng cho cô nào?

- Bạn Bi muốn gửi lại số đồ chơi cho các con lúc này các con có bao nhiêu đồ chơi? các con hãy gắn số tương ứng cho cô nào.

- Cô cho trẻ thêm bớt tạo mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 5.

* TC: Ai thông minh hơn

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi.

- Cô và trẻ nhận xét giờ học

 

- Trẻ h­ưởng ứng cùng cô

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ thêm bớt tạo mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 5

- Trẻ thực hiện

 

 

 

- Trẻ chơi

3. Hoạt động ngoài trời:

- HĐCMĐ: QS con ong

- TCVĐ: thỏ về chuồng

- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời

3.1. Mục tiêu:

- Trẻ quan sát và nhận xét được đặc điểm nổi bật của con ong.

- Rèn kỹ năng qs ,pt ngôn ngữ

- Trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ chúng.

3.2. Chuẩn bị:

- Sân bãi sạch sẽ tư trang cô và trẻ gọn gàng

- Con ong cho trẻ quan sát

3.3. Tổ chức hoạt động:

                Hoạt động của cô

                Hoạt động của trẻ

- HĐCMĐ: cho trẻ chơi trò chơi  “ chị ong nâu và em bé” trò chuyện về trò chơi và giới thiệu hoạt động

- Cho trẻ quan sát con ong và cho nhận xét:

+ Chúng mình đang quan sát con gì? Chúng mình có nhận xét gì về con ong? Nó có đặc điểm gì?...

- Cô khái quát lại các ý kiến của trẻ và giáo dục trẻ biết yêu quý con vật.

- TCVĐ: thỏ về chuồng

- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.

- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ

- Trẻ hưởng ứng cùng cô.

 

 

- Trẻ nói lên nhận xét của mình về con ong

 

 

 

- Trẻ chơi trò chơi

 

- Trẻ chơi tự do

4. Hoạt động góc 

1. Mục tiêu và chuẩn bị của các góc     

* Góc phân vai: Chơi bán hàng, nấu ăn, bác sĩ thú y…

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thỏa thuận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình

- Biết sử dụng ngôn ngữ giao tiếp 

- Biết thể hiện tình cảm của mình với mọi người xung quanh

+ Chuẩn bị: hoa quả đồ chơi, tiền giấy, bộ nấu ăn, bếp, bộ bác sĩ…

* Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết thể hiện và tái tạo lại một số hoạt động của người lớn trong xã hội như: Chú công nhân xây dựng xây trang trại chăn nuôi…

- Trẻ biết thể hiện các vai chơi,biết liên kết các vai chơi  các góc chơi với nhau, biết đoàn kết chơi  chung.

- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và thu dọn đồ chơi gọn gàng sau khi chơi.

+ Chuẩn bị: Bộ đồ chơi lắp ghép, gạch, các hình khối, con vật, cây xanh…

* Góc nghệ thuật: Nặn, tô màu tranh  các con vật . hát, múa, đọc thơ về chủ đề

+ Mục tiêu:

- Rèn kỹ năng mạnh dạn,khéo léo, cầm bút tô màu ,                                                                                                                                      

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động và tạo ra các sản phẩm.

+ Chuẩn bị: Giấy vẽ, sáp màu. giấy màu, keo, kéo, đàn, sắc xô, phách tre….

* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.

+ Mục tiêu:

- Trẻ biết cách chăm sóc cây: tưới nước, lau lá, tỉa lá …cho cây

- Trẻ yêu quý , bảo vệ cây xanh

+ Chuẩn bị: Góc thiên nhiên của lớp.

2. Tổ chức hoạt động các góc chơi

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Trò chuyện

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề

- Hướng trẻ đến với các góc chơi...

- Cô giới thiệu các góc và đồ dùng, đồ chơi có ở các góc.

- Hỏi trẻ thích chơi ở góc nào? cô gợi ý để trẻ chọn nhóm chơi tự đưa ra chủ đề chơi và ý tưởng chơi

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với nhau.

2. Thỏa thuận vai chơi và chọn vai chơi

- Trẻ về nhóm tự thỏa thuận để phân vai chơi trong nhóm và trao đổi với nhau về nội dung chơi, các công việc của vai chơi.

3. Quá trình chơi

- Trẻ tự lấy đồ chơi và triển khai nội dung chơi.

- Trong quá trình chơi ,cô bao quát, gợi ý, giúp đỡ hoặc tham gia đóng vai cùng chơi trong nhóm để hướng dẫn, giúp trẻ thực hiện đúng vai chơi như đã thỏa thuận.

- Trao đổi với trẻ  về cách ứng sử giao tiếp xưng hô giữa các vai chơi.

- Quan sát trẻ chơi giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn gợi ý tạo tình huống  xảy ra giúp trẻ giải quyết để trò chơi thêm sinh động

4. Nhận xét chơi

- Cô nhận xét trẻ ngay trong quá trình chơi.

- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét vai chơi , nội dung chơi theo nhóm chơi và  cho trẻ tham quan các nhóm chơi khác.

- Kết thúc buổi  chơi : Cô nhắc trẻ cất đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng và dúng nơi quy định.

 

- Trẻ hưởng ứng cùng cô

 

 

 

- Trẻ nêu ý kiến

 

 

 

 

- Trẻ thảo luận bầu nhóm trưởng và phân công nhiệm vụ cho quá trình chơi.

 

- Trẻ chơi dưới sự bao quát của cô.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ cùng cô nhận xét

 

 

- Trẻ thu don đồ chơi.

5. Vệ sinh ăn, ngủ

+ Mục đích:

- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.

- Trẻ xúc cơm ăn gọn gàng không làm rơi vãi thức ăn, trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất.

- Trẻ lên giường nằm ngay ngắn và ngủ ngon giấc.

+ Hoạt động:

- Cô hướng dẫn trẻ đi rửa tay trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh

- Cô giới thiệu các món ăn trong bữa ăn và trò chuyện về các món ăn.

- Trẻ ăn song cô hướng dẫn trẻ lau miệng bằng khăn của mình, đi vệ sinh

- Trẻ lên giường nằm ngay ngắn đọc bài “Giờ đi ngủ” sau đó trẻ nằm ngủ ngon giấc

- Cô vỗ về những cháu khó ngủ. Cô bao quát trẻ khi ngủ.

6. Hoạt động chiều

+ Mục đích:

- Rèn kỹ năng còn yếu cho trẻ ở các hoạt động buổi sáng.

- Cho trẻ làm quen với các bài thơ, hát, câu chuyện về chủ đề

- Trẻ biết chơi đoàn kết với nhau.

- Trẻ biết biểu diễn văn nghệ cuối tuần

+ Hoạt động:

- Cô giúp trẻ rèn các kĩ năng còn yếu ở buổi sáng: Tô màu…

- Cô giới thiệu các bài thơ, hát, câu chuyện về chủ đề và cho trẻ đọc thơ, hát, nghe chuyện về chủ đề.

- Cô cho trẻ chơi trò chơi và giáo dục trẻ chơi đoàn kết

- Cô chuẩn bị đàn cho trẻ biểu diễn văn nghệ cuối tuần

7. Trả trẻ

+ Mục đích:

- Trẻ biết chào hỏi lễ phép, biết xếp ghế trước khi về và lấy đồ dùng cá nhân của mình.

+ Hoạt động:

- vệ sinh sạch sẽ cho trẻ

- Cô chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ và trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày

- Trả trẻ tận tay phụ huynh.

Nhận xét cuối ngày

Sĩ số:…………………………………………………………………………………

Hoạt động học:……………………………………………………………………....

Các hoạt động khác:…………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

Sức khỏe trẻ:…………………………………………………………………………

Trẻ được cờ, được bé ngoan:..……………………………………………………….

Lưu ý:………………………………………………………………………………..

 

 

 

Người duyệt

 

 

 

Nguyễn Thị Hường

Xuân Lũng ngày 30  tháng 11 năm 2014

Giáo viên chủ nhiệm

 

 

 

Nguyễn Thị Minh Thúy

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

nguon VI OLET