Ngày soạn……………….

Ngày dạy…….…………..

CHƯƠNG II: EM TẬP VẼ

Tiết 7 - Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT

I.  MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:

  1. Kiến thức:

- Ôn lại kiến thức về phần mềm đồ họa Paint đã học .

- Ôn lại các công cụ vẽ hình chữ nhật, hình vuông, công cụ vẽ hình e-líp, hình tròn.

- Ôn lại các phương pháp để sao chép, di chuyển hình.

có hệ thống.

  1. Kỹ năng:

- Học sinh sử dụng thành thạo chuột để vẽ hình.

- Học sinh sử dụng các công cụ vẽ và các phương pháp vẽ để tạo thành hình đẹp nhất.

  1. Thái độ:

- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.

    II. CHUẨN BỊ:

  1. Giáo viên: Giáo án, máy tính, tranh ảnh
  2. Học sinh:  Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài

III. CÁC BƯỚC  LÊN LỚP:

1.                Ổn định tổ chức: KiÓm tra sÜ sè vµ æn ®Þnh chç ngåi cho häc sinh 

2.                Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học

3.                Bài mới:

  1. Đặt vấn đề:

GV: Khi làm việc với máy tính các em đã được làm quen với phần mềm Paint, hôm nay chúng ta cùng nhau ôn lại những kiến thức đã học.

b. Bài mới

* Hoạt động 1 : Sao chép, di chuyển hình

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- GV: Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm ghi vào giấy các công cụ vẽ đã được học

- GV: Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày đáp án của nhóm mình

- GV nhận xét và bổ sung.

- GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, làm BT 1,2

- GV: Đại diện nhóm trình bày.

- GV nhận xét, nêu lại các bước di chuyển, sao chép hình.

- GV: Gọi HS nêu các bước di chuyển, sao chép hình

- Thảo luận nhóm

 

 

 

- Trình bày đáp án

 

 

- Lắng nghe

- Thảo luận nhóm đôi, làm bài tập 1, 2

 

 

- Trình bày

- Lắng nghe

 

- Nêu lại các bước sao chép, di chuyển hình

* Hoạt động 2 : Vẽ hình chữ nhật, hình vuông

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, làm BT 3, 4

- GV: Đại diện nhóm trình bày.

- GV: Nhận xét, nêu lại các bước vẽ hình chữ nhật, hình vuông.

? Muốn vẽ được hình vuông, em phải nhấn thêm phím gì?

 

- Thảo luận nhóm 2 và làm bài tập

 

 

- HS lên trình bày

 

 

 

- Trả lời: phím Shift

 

 * Hoạt động 3:Vẽ hình e-líp, hình tròn

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, làm BT 5, 6, 7

- GV: Đại diện nhóm trình bày.

- GV: Nhận xét, nêu lại các bước vẽ hình e-líp, hình tròn

? Muốn vẽ được hình tròn, em phải nhấn thêm phím gì?

- GV: Đưa ra  các công cụ vẽ hình e-líp, hình chữ nhật cho học sinh quan sát lại

- Thảo luận nhóm 2 và làm bài tập

 

 

- HS lên trình bày

 

 

 

- Trả lời: phím Shift

 

 

 

4.    Cũng cố, dặn dò:

- Nhắc lại các công cụ vẽ

- Ôn tập lại các thao tác vẽ với các công cụ đã học.

- Về nhà học thuộc bài để chuẩn bị cho tiết thực hành cho tốt

Trực Mỹ, ngày…….tháng……..năm 2012

Kí duyệt

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn……………….

Ngày dạy………..………..

Tiết 8 -Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (Tiếp)

I.  MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU?

  1. Kiến thức:

- Ôn lại kiến thức về phần mềm đồ họa Paint đã học .

- Ôn lại các công cụ vẽ hình chữ nhật, hình vuông, công cụ vẽ hình e-líp, hình tròn.

- Ôn lại các phương pháp để sao chép, di chuyển hình.

có hệ thống.

  1. Kỹ năng:

- Học sinh sử dụng thành thạo chuột để vẽ hình.

- Học sinh sử dụng các công cụ vẽ và các phương pháp vẽ để tạo thành hình đẹp nhất.

  1. Thái độ:

- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.

    II. CHUẨN BỊ:

  1. Giáo viên: Giáo án, máy tính, tranh ảnh
  2. Học sinh:  Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài

III. CÁC BƯỚC  LÊN LỚP:

1.    Ổn định tổ chức: KiÓm tra sÜ sè vµ æn ®Þnh chç ngåi cho häc sinh 

2.    Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học

3.    Bài mới:

  1. Đặt vấn đề:

GV: Ở tiết trước thầy trò chúng ta cùng nhau ôn lại những kiến thức đã học về phần mềm vẽ paint, tiết này chúng ta sẽ cùng nhau thực hành các thao tác vẽ qua các bài thực hành trong sách giáo khoa

b. Bài mới

* Hoạt động 1 : Thực hành

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- GV: Yêu cầu học sinh khởi động phần mềm vẽ Paint

* Bài thực hành T1:

- GV: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài thực hanhg T1, quan sát hình 17a và 17b

? Để thực hiện được bài tập này chúng ta cần sử dụng công cụ vẽ gì?

- GV: Hướng dẫn học sinh mở tệp dongho.bmp

- GV: Thực hành mẫu cho học sinh quan sát một lần

- GV: yêu cầu học sinh thực hành làm bài T1

- GV: Quan sát và sửa lỗi cho học sinh

- GV: Chấm một số bài học sinh thực hành tốt và chiếu cho cả lớp quan sát

* Bài thực hành T2:

- GV: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài thực hanhg T2, quan sát hình 18, 19

? Để thực hiện được bài tập này chúng ta cần sử dụng công cụ vẽ gì?

- GV: Yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm đôi để vẽ hình 18 và hình 19

- GV: Quan sát và sửa lỗi cho học sinh

- GV: Chọn một học sinh vẽ đẹp nhất lên thực hành vẽ lại cho cả lớp quan sát

- GV: Nêu ra các lỗi mà học sinh gặp phải khi thực hành ở bài T2

* Bài thực hành T3:

- GV: Tương tự như các bài thực hành trước nhưng ở bài thực hành T3 mức độ khó hơn. Giáo viên  thực hành mẫu cho học sinh, vừa thực hành giáo viên vừa hướng dẫn cho học sinh thực hành theo

- GV: Mở tệp clock.bmp với hình chú gấu bông cho sẵn, em hãy vẽ chiếc đồng treo tường có hình  nền là chú gấu bông theo các bước như sau:

+ GV hướng dẫn: Để vẽ hai hình  tròn lồng vào nhau (như đường viền chiếc đồng hồ trên) em hãy vẽ hai hình tròn rời nhau, một hình tròn to và một hình tròn nhỏ hơn. Sau đó dùng công cụ chọn và biểu tượng trong suốt để di chuyển hình tròn nhỏ vào trong hình tròn to. Em hãy cố gắng đặt hai hình tròn cho cân xứng.

+ Tiếp tục dùng chức năng sao chép ‘trong suốt’ để di chuyển chú gấu vào trong mặt đồng hồ.

+ Cuối cùng vẽ thêm kim đồng hồ và đánh dấu vị trí các con số. Em có thể vẽ các chi tiết này ở một nơi khác rồi dùng chức năng sao chép “trong suốt” để di chuyển chúng vào trong mặt đồng hồ

- Khởi động phần mềm

 

 

- Đọc yêu cầu

 

 

- Trả lời: Công cụ sao chép và di chuyển hình

 

 

- Thực hành

 

 

- Quan sát

 

- Thực hành

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đọc yêu cầu

 

 

- Trả lời: Công cụ hình chữ nhật, tô màu,..

 

- Thực hành

 

 

 

 

 

- Thực hành, quan sát

 

-

 

Lắng nghe

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

- Thực hành theo hướng dẫn của giáo viên

 

 

 

 

 

 

 

 

4.Cũng cố, dặn dò:

- Nhắc lại các công cụ vẽ

- GV: Nhận xét tiết thực hành, tuyên dương những học sinh thực hành tốt, động viên những học sinh thực hành còn chậm

- GV: Nêu ra các lỗi mà học sinh hay mắc phải khi thực hành

- Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị cho bài học hôm sau

 

Trực Mỹ, ngày…….tháng……..năm 2012

Kí duyệt

 

nguon VI OLET