PHÒNG GD&Đ TÂN CHÂU                   CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS TÂN HÒA  Độc lập –Tự  do –Hạnh phúc

 

 

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2014-2015

I- Đánh giá chất lượng học kì I:

1-Soạn giáo án

1.1 Ưu điểm:

Soạn giảng đúng mẫu theo quy định.

Cht lượng t ni dung đến hình thc, đảm bo s đổi mi phương pháp ging dy.

San ging phi da vào chun kiến thc, k năng.

Xác định đúng trng tâm bài hc,có ni dung lng ghép v môi trường, tiết kim năng lượng, kỹ năng sống, tư tưởng Hồ Chí Minh  cho các môn theo quy định.

H thng câu hi phát trin toàn din đối tượng hc sinh.

1.2 Tồn tại:

Một số giáo viên chưa thể hiện rõ câu hỏi dành cho học sinh giỏi, nội dung tích hợp.

2.Ging dy trên lp:

100% đảm bảo ngày giờ công, giảng dạy sử dụng đầy đủ đồ dùng dạy học.

3-Đổi mi phương pháp dy hc và đổi mi kim tra, đánh giá :

3.1 Đổi mới PPDH:

3.1.1 Ưu điểm:

-Áp dụng các thủ thuật dạy học đã được tập huấn năm qua vào trong dạy học khá tốt.

-Giáo viên có ý thức rất cao chỉ có đổi mới, kết hợp phương pháp dạy truyền thống thì mới nâng cao được chất lượng dạy và học.

-GVBM sử dụng triệt để các trang thiết bị khi lên lớp

-Trong giờ dạy GV có tổ chức các hoạt động giúp học sinh tự tin và thoải mái.

-Giáo viên thường xuyên động viên các em  học sinh yếu kém , các em có hoàn cảnh đặc biệt bằng những câu hỏi vừa sức, phù hợp với mức tiếp thu kiến thức của học sinh.

-Chỉ đạo các môn Lý, Hoá, Sinh dạy bằng “PP bàn tay nặn bột”; riêng các môn còn lại dạy học bằng “Sơ đồ tư duy” để hệ thống kiến thức cho học sinh.

3.2.2 Tồn tại:

-Bàn ghế không phù hợp cho một số phương pháp, học sinh ghi bài không kịp và học sinh yếu kém không nắm bắt được kiến thức đầy đủ.

3.3.3 Nguyên nhân:

-Giáo viên chưa hướng dẫn cụ thể cách ghi bài trong tiết học giáo án điện tử.

3.2 Việc thực hiện đổi mới KTĐG :

3.2.1Ưu điểm:

-Trong quá trình dạy học giáo viên hoàn toàn đổi mới cách đánh giá học sinh cụ thể giáo viên có những câu hỏi phù hợp cho từng đối tượng học sinh, luôn có câu hỏi để học sinh tư duy, bàn bạc, thảo luận trong lớp học. Giáo viên phát huy tích cực chủ động, độc lập suy nghĩ của học sinh

-Thực hiện các thao tác cơ bản để học sinh tự đánh giá về công việc của mình, công việc của bạn mình và từ đó rút ra được cái hay, cái đúng cho riêng mình.

-Chỉ đạo cho các tổ chuyên môn, giáo viên khi ra đề kiểm tra cần quan trọng nhất là dựa vào chuẩn kiến thức và kỹ năng, và các kiến thức phải rãi đều tránh tình trạng học tủ. Hình thức kiểm tra : Tự luận 100%, riêng môn Tiếng anh : Tự luận (30%), trắc nghiệm (70%), quán triệt giáo viên phải có đề cương cho mỗi lần kiểm tra định kỳ.

-Giáo viên nắm vững Thông tư 58 của BGD về xếp loại đánh giá học sinh.

1

                               


-Thực hiện tốt CV 335/KT-PGDDT Tân Châu về hướng dẫn nhiệm vụ khảo thí

3.2.2 Tồn tại:

-Giáo viên chưa hệ thống kiến tốt cho học sinh trước khi kiểm tra định kỳ nên chất lượng học sinh chưa ổn định.

-Chưa nắm vững trình độ của từng đối tượng học sinh nên việc ra đề kiểm tra thiếu phù hợp.

4-Chm và tr bài kim tra

- Chấm bài : Công bằng khách quan, có phê trong bài kiểm tra.

5-Công tác hội giảng vòng trường:

5.1 Ưu điểm:

-Giáo viên có đầu tư nhiều cho công tác hội giảng.

-Giáo viên giảng dạy có tích hợp các nội dung : giáo dục môi trường , giáo dục hướng nghiệp, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.(Lý, Địa, GDCD, Văn..)

-Giáo viên bám vào chuẩn kiến thức và kỹ năng, xác định đúng trọng tâm, có đầu tư kỹ, phát huy tính tích cực của học sinh, có quan tâm giúp đỡ học sinh yếu kém.

-Khai thác và sử dụng tốt các tranh ảnh, đồ dùng dạy học và phương tiện dạy học.

-Biết phối hợp nhuần nhuyễn các phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng của từng môn học.

-Trình bày bảng khoa học, phân bố thời gian hợp lý.

-Áp dụng tốt các thủ thuật dạy học nhất là sơ đồ tư duy, các mảnh ghép, phương pháp chuyên gia. (môn GDCD, Tiếng anh, Sinh học, Toán)

5.2 Tồn tại:

- Sử dụng giáo án điện tử chưa thành thạo.

5.3 Kết quả đạt vòng trừơng : 13 giáo viên

6. Công tác tổ chức thi học kỳ 1:

6.1 Ưu điểm:

-Chỉ đạo giáo viên bộ môn ra 2 đề khác nhau của từng khối lớp dựa vào chuẩn kiến thức kỹ năng bộ môn.

-Tổ chức duyệt đề thi và niêm phong đề thi đúng theo quy định.

-Tổ chức trộn lớp và phân phòng thi : 24 học sinh/phòng.

-Tổ chức phân công coi thi nghiêm túc 2 giám thị/ phòng

-Chấm thi tiến hành rọc phách tất cả các môn, phân công chấm chéo để đảm bảo tính khách quan, công bằng.

-Tổ chức lên điểm khi đã chấm xong.

6.2 Tồn tại:

7.Việc tuyển chọn, bồi dưỡng HSG :

7.1 Ưu điểm:

-Chỉ đạo giáo viên phát hiện học sinh giỏi dựa vào học lực cuối năm và trong quá trình dạy trên lớp

-Tổ chức thi kiến thức sàn lọc học sinh và tiến hành dạy tập trung khối 9 ngay đầu năm, riêng các em khối 6,7,8 giáo viên xây dựng đề cương để các em tự học và nghiên cứu có hướng dẫn trên lớp.

-Chọn giáo viên có kinh nghiệm và tay nghề khá giỏi để phụ trách.

-Chọn môn thế mạnh để bồi dưỡng và tham gia thi.

7.2 Tồn tại:

- Hiệu quả học sinh giỏi chưa cao, chưa có học sinh giỏi môn : Toán, Ngữ Văn.

-Việc quyết định chọn môn thế mạnh của trường để bồi dưỡng chưa hiệu quả.

7.3 Nguyên nhân:

1

                               


 - Việc phân tích đối tượng học sinh giỏi của giáo viên chưa chính xác.

 - Tài liệu bồi dưỡng chưa nhiều

 - Giáo viên chưa khai thác các nguồn học mở và định hướng cho học sinh phương pháp tự học và tự nghiên cứu.

  7.4 Hướng khắc phục:

 - Chọn học sinh có học lực giỏi, học sinh có TBM bộ môn cao nhất và tổ chức thi chọn học sinh giỏi, đánh giá sự tiến bộ hàng tháng và mỗi cuối tháng có bài kiểm tra.

*Kết quả thi học sinh giỏi vòng huyện: 3/8 học sinh , tỉ lệ : 37.5% ( môn : sinh, Sử,GDCD)

*Kết quả thi học sinh giỏi vòng tỉnh : Chưa thi vòng tỉnh.

8. Công tác phụ đạo học sinh yếu kém- học sinh dân tộc:

8.1 Ưu điểm:

 -Nhà trường đã tổ chức hội nghị PHHS và thống nhất phụ đạo học sinh yếu kém từ tháng 1/10/2014 đến tháng 4/ 2015.

 -Tổ chức thi khảo sát đầu năm để phân loại học sinh từ đó xây dựng kế hoạch dạy phù hợp với đối tượng học sinh.

 -Tổ chức đánh giá mức độ tiến bộ học sinh sau từng giai đoạn.

8.2 Tồn tại:

 -Học sinh tham gia chưa đầy đủ vì nhiều lí do khác nhau.

8.2 Nguyên nhân:

 -Ý thức của học sinh chưa tốt và đa số gia đình học sinh nghèo phải đi làm để kiếm sống nên ít quan tâm đến việc học tập của con em mình.

8.3 Hướng khắc phục:

 -Chỉ đạo GVCN thường xuyên liên hệ gia đình để thông báo tình hình học tập của con em

 - Có chính sách hỗ trợ học sinh nghèo, học sinh dân tộc.

 

Môn

Khối

TSHS yếu bộ n

TS hs lên TB HKI

Kết quả HK1

 

 

Văn

6

25

15

10

7

25

15

14

8

28

14

2

9

4

2

4

 

Tóan

6

41

20

17

7

19

9

12

8

34

17

5

9

17

9

7

 

 

Anh

6

20

10

3

7

9

5

6

8

6

3

3

9

25

10

12

 

Vật Lý

6

7

4

3

7

5

3

4

8

4

2

2

9

4

2

0

 

Hóa

8

31

15

0

9

19

9

15

9.Vic t chc các chuyên đề :

1

                               


-Các tổ chuyên môn đã tổ chức tất cả 2 chuyên đề đúng thời gian quy định.

10.Việc giảng dạy các môn tự chọn

     Thực hiện giảng dạy môn tự chọn cho khối 6,7,8 môn tin học; khối 9 môn toán học với chủ đề bám sát.

     Kiểm tra và sắp xếp lại phòng máy, trang bị các máy tính thiếu, thường xuyên quét dọn và kiểm tra  chương trình máy tính.

     Giáo viên giảng dạy theo kế họach và giảng dạy đúng theo PPCT đã quy định.

11.Giảng dạy tích hợp trong các môn học:

-Những môn học thực hiện tích hợp GDBVMT: Ngữ văn, Lịch sử,Địa lí, GDCD, Sinh học, Công nghệ.

-Nguyên tắc tích hợp : Chuyển tải các nội dung BVMT vào bài học một cách tự nhiên, phù hợp nội dung bài học, làm bài học thêm sinh động, gắn với thực tế, không làm quá tải.

-Phương pháp: Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập.

-Nội dung, địa chỉ tích hợp: Tài liệu GDBVMT trong các môn học.

-Kiểm tra đánh giá: Được ghép trong KTĐG của các môn học, cần chú ý kiểm tra sự vận dụng kiến  thức để giải quyết các vấn đề về BVMT trong cuộc sống thực tiễn.

12. Tích hợp nội dung TKNL vào các môn học:

-Những môn học thực hiện tích hợp : Vật lý, Sinh học, Công nghệ, Địa lí

-Nguyên tắc tích hợp: Giáo viên phải trang bị cho học sinh những kiến thức tối thiểu về năng lượng và vai trò của năng lượng trong đời sống con người; trách nhiệm xây dựng và bảo vệ môi trường của con người để giảm hiểm họa nhân tai, ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng NLTK & HQ qua các môn học

-Trang bị cho các em kiến thức khoa học về những biện pháp thông thường để sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn năng lượng hiện có, từ đó các em có thể tuyên truyền, giải thích, thuyết phục và phổ biến cho người khác về sử dụng NLTK & HQ đồng thời bản thân học sinh gương mẫu thực hiện sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng (cụ thể là nguồn điện, nguồn nước sạch) trong gia đình, nơi học tập và trong cộng đồng.

-Phương pháp: Phát huy tính tự giác trong việc TKNL và sử dụng có hiệu quả ở nơi học tập, tại gia đình và ở nơi công cộng.

-Nội dung, địa chỉ tích hợp: Tài liệu TKNL trong các môn học.

-Kiểm tra đánh giá: Được ghép trong KTĐG của các môn học, cần chú ý kiểm tra sự vận dụng kiến  thức để giải quyết các vấn đề về TKNL trong cuộc sống thực tiễn.

13. Tích hợp nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh vào các môn học:

-Những môn học thực hiện tích hợp : Ngữ văn, Lịch sử, GDCD,

-Nguyên  tắc  tích hợp: Trong môn học, giáo viên cần xác định  những vấn đề cơ bản, chủ yếu nhất trong tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, phù hợp với kiến thức cơ bản của bài học để giáo dục cho học sinh.

-Giáo viên không được lấy việc kể chuyện về Bác Hồ thay cho việc dạy học bộ môn, gây ra tỡnh trạng quỏ tải, khụng đúng trọng tâm, thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng của bài học.

-Tích hợp với nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh cần khơi dậy ở các em học sinh nhận thức cần thiết phải học tập , giáo dục (tự học, tự giáo dục), say mê , hứng thú học tập.

1

                               


-Giáo viên cần làm cho học sinh thấy được giá trị thực tế khi học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

14.Chất lượng 2 mặt giáo dục:

I- Đánh giá chất lượng học sinh:

 

1-Học lực:

 

 

 

 

 

a.Chỉ tiêu

 

 

 

 

 

TSHS

Giỏi

Khá

Tb

TB

Yếu

 

 

263

24

92

119

235

28

 

 

TL

9.1

35.0

45.25

89.35

10.65

 

 

b. Kết quả

 

 

 

 

 

 

TSHS

Giỏi

Khá

Tb

TB

Yếu

 

 

253

22

101

108

231

21

 

 

TL

8.70

39.92

42.69

91.30

8.30

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

c.So sánh số liệu:

 

 

 

 

 

Chỉ tiêu

2014-2015

Tăng/giảm

2013-2014

Tăng/giảm

 

 

 

89.35

91.3

1.95

86.5

4.8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2-Hạnh kiểm

 

 

 

 

 

 

a.Chỉ tiêu

 

 

 

 

 

TSHS

Tốt

Khá

Tb

TB

Yếu

 

 

263

223

35

5

263

0

 

 

TL

84.8

13.3

1.90

100.00

0.00

 

 

b. Kết quả

 

 

 

 

 

 

TSHS

Tốt

Khá

Tb

TB

Yếu

 

 

253

218

30

5

253

 

 

 

TL

86.17

11.86

1.98

100.00

0.00

 

 

c.So sánh số liệu:

 

 

 

 

 

Hạnh kiểm so với chỉ tiêu đạt và so với năm học trước không không  giảm

PHỤ LỤC 2( Khối 6)

 

Môn

TSHS

Điểm thi

TL(%)

TBM

TL(%)

Chênh lệnh

TL(%)

Ngữ Văn

65

38

58.5

55

84.6

17.0

26.2

Lịch Sử

65

43

66.2

61

93.8

18.0

27.7

Địa Lí

65

49

75.4

61

93.8

12.0

18.5

GDCD

65

60

92.3

64

98.5

4.0

6.2

1

                               


Tiếng Anh

65

41

63.1

62

95.4

21.0

32.3

Toán

65

16

24.6

48

73.8

32.0

49.2

Vật Lý

65

29

44.6

62

95.4

33.0

50.8

Sinh

65

46

70.8

49

75.4

3.0

4.6

Công  nghệ

65

55

84.6

63

96.9

8.0

12.3

Tin học

65

61

93.8

65

100.0

4.0

6.2

PHỤ LỤC 3( Khối 7)

 

Môn

TSHS

Điểm thi

TL(%)

TBM

TL(%)

Chênh lệnh

TL(%)

Ngữ Văn

73

36

49.3

59

80.8

23.0

31.5

Lịch Sử

73

62

84.9

63

86.3

1.0

1.4

Địa Lí

73

62

84.9

69

94.5

7.0

9.6

GDCD

73

71

97.3

71

97.3

0.0

0.0

Tiếng Anh

73

34

46.6

67

91.8

33.0

45.2

Toán

73

40

54.8

61

83.6

21.0

28.8

Vật Lý

73

49

67.1

69

94.5

20.0

27.4

Sinh

73

64

87.7

65

89.0

1.0

1.4

Công  nghệ

73

69

94.5

71

97.3

2.0

2.7

Tin học

73

72

98.6

72

98.6

0.0

0.0

 

PHỤ LỤC 4( Khối 8)

 

Môn

TSHS

Điểm thi

TL(%)

TBM

TL(%)

Chênh lệnh

TL(%)

Ngữ Văn

48

32

66.7

46

95.8

14.0

29.2

Lịch Sử

48

46

95.8

47

97.9

1.0

2.1

Địa Lí

48

38

79.2

46

95.8

8.0

16.7

GDCD

48

46

95.8

47

97.9

1.0

2.1

Tiếng Anh

48

27

56.3

45

93.8

18.0

37.5

Toán

48

18

37.5

43

89.6

25.0

52.1

Vật Lý

48

33

68.8

46

95.8

13.0

27.1

Hóa

48

44

91.7

48

100.0

4.0

8.3

Sinh

48

37

77.1

43

89.6

6.0

12.5

Công  nghệ

48

48

100.0

48

100.0

0.0

0.0

Tin học

48

48

100.0

47

97.9

-1.0

-2.1

PHỤ LỤC 5( Khối 9)

 

Môn

TSHS

Điểm thi

TL(%)

TBM

TL(%)

Chênh lệnh

TL(%)

1

                               


Ngữ Văn

67

59

88.1

63

94.0

4.0

6.0

Lịch Sử

67

41

61.2

51

76.1

10.0

14.9

Địa Lí

67

58

86.6

67

100.0

9.0

13.4

GDCD

67

67

100.0

67

100.0

0.0

0.0

Tiếng Anh

67

3

4.5

55

82.1

52.0

77.6

Toán

67

32

47.8

60

89.6

28.0

41.8

Vật Lý

67

13

19.4

67

100.0

54.0

80.6

Hóa

67

9

13.4

52

77.6

43.0

64.2

Sinh

67

45

67.2

57

85.1

12.0

17.9

Công  nghệ

67

67

100.0

67

100.0

0.0

0.0

Tin học

67

0

0.0

0

0.0

0.0

0.0

II-Kế hoạch trọng tâm học kì II:

- Tăng cường giám sát và kiểm tra việc giảng dạy và các hoạt trong trường.

-Tiếp tục tổ chức dạy phụ đạo học sinh yếu kém.

- Tổ chức luyện thi olympic Tiếng anh, Toán học cho các khối

-Tổ chức thi tuyển chọn đội học sinh giỏi trường.

-Tăng cường công tác dạy học sinh giỏi vòng tỉnh.

-Tăng cường công tác chỉ đạo và khuyến khích giáo viên dạy Tiếng anh và Toán học qua mạng internet cho học sinh.

-Tham gia thi vận dụng kiến thức liên môn và dạy học tích hợp.

-Thi soạn giảng giáo án E-learning.

-Thi làm đồ dùng dạy học theo mô hình.

-Tiếp tục tham gia hội giảng huyện, tỉnh.

-Tổ chức thi đua và bình xét giáo viên chủ nhiệm giỏi; tổ trưởng giỏi, giáo viên dạy khối 9 có điểm thi cao nhất.

- Bàn biện pháp nâng cao chất lượng các môn : Văn, Toán, Lí, Hóa, Anh.

III- Kế hoạch tháng 1/ 2015

- Thực hiện chương trình HKII

- Sơ kết chuyên môn HK1

- Kiểm tra đột xuất giáo viên

- Dạy tăng tiết V, T, A,L,H  khối 6,7,8,9

- Tiếp tục thi HG huyện

- Nộp hồ sơ dự thi kiến thức liên môn (GV+HS) (6.1.14)

- Dự giờ dạy áp dụng chuyên đề ( TCM lên lịch dự giờ)

- Vào học bạ các lớp ( nộp ngày 12/1/2015)

- Thi Olympic T.Anh ngày 10.1.15( 12h30 có mặt tại THCS Thị Trấn_ Vũ, Toản, Tấn đưa học sinh đi thi)

- Tiếp tục dạy học sinh giỏi vòng tỉnh vòng 2 ( Đ/c Xiêm + Quyết)

- Tiếp tục bồi dưỡng học sinh luyện thi toán trên mạng.

- Thi soạn giáo án E-learning, nộp sản phẩm ngày 29/1/2015( TCM tổ chức phân công GV : 3SP/ tổ).

         Người báo cáo

 

1

                               


 

       

 

 

1

                               

nguon VI OLET