Ngày soạn: 20/02/2021
Ngày giảng: 26/02/2021
Tiết 30- BÀI 37: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 8:
HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Hệ thống hóa lại đươc CTCT, đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học ( phản ứng đặc trưng), ứng dụng và cách điều chế của metan, etilen. Axetilen, benzen
- So sánh tính chất vật lí và hóa học của metan, etilen, axetilen, benzen. Chỉ ra được nguyên nhân của điểm giống nhau và khác nhau đó
- Nhắc lại được thành phần của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và các sản phẩm chưng cất dầu mỏ, khái niệm nhiên liệu, các loại nhiên liệu
- Viết CTCT một số hidrocacbon
- Viết PTHH minh họa tính chất của các hidrocacbon đã học và hidrocacbon có cấu tạo tương tự
- Phân biệt được một số hiđrocacbon bằng phương pháp hóa học
- Viết PTHH thực hiện một số chuyển hóa
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo, hướng dẫn học KHTN.
2. Học sinh: Hướng dẫn học KHTN. Tìm hiểu trước nội dung bài học
III. Phương pháp: hoạt động cá nhân, cặp đôi, hoạt động nhóm
IV. Tổ chức hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Tiến trình bài học
Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh.
Cách tiến hành: Ban văn nghệ tổ chức cho lớp khởi động hát bài hát phòng chống dịch covid
Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức
Mục tiêu: Hệ thống kiến thức đã học về hiđrocacbon
Hoạt động của GV và HS
 Nội dung

- Gv yêu cầu HS làm việc nhóm cặp (10’) hoàn thành yêu cầu 1 của phần II.
- HS làm việc nhóm cặp thực hiện yêu cầu của GV.
- GV yêu cầu HS báo cáo, chia sẻ.
- HS báo cáo, HS tổ chức chia sẻ.
- GV nhận xét và chốt đáp án



CTPT (tên)
CH4
(Mêtan)
C2H4
(Etielen)
C2H2
(Axetilen)
C6H6
(Bezen)

CTCT
 H
(
H ( C ( H
(
H
CH2( CH2
HC ( CH







Đặc điểm cấu tạo
Chỉ có liên kết đơn
Mạch thẳng, có liên kết đôi (trong đó có 1 liên kết kém bền)
Mạch thẳng, có liên kết ba (trong đó có 2 liên kết kém bền)
Có vòng 6 cạnh đều ( trong đó 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn) (bền)

Tính chất vật lí
Là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn kk
Là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn kk
Là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn kk
Là chất lỏng, không màu. Độc

Phản ứng thế (với clo khi có ánh sáng)
Có (với clo khi có ánh sáng)
Không
Không
Có (với brom có mặt bột Fe và đun nóng)

Phản ứng cộng với brom
Không
Có
Có
Không

Phản ứng cộng với H2/Ni, t0+
Không
Có
Có
Có

Phản ứng trùng hợp
Không
Có
Không
Không

Phản ứng cháy
Có
Có
Có
Có

Trạng thái tự nhiên
Sách HDH
Sách HDH
Sách HDH
Sách HDH

Ứng dụng
Làm nhiên liệu…
Làm nhiên liệu…
Làm nhiên liệu…
Sách HDH

Các PTHH:
CH4 + 2O2 2H2O + CO2
CH4 +Cl2( CH3Cl +HCl
C2H4 +Br2( C2H4Br2
(CH2( CH2)n ( (- CH2( CH2 -)n
polietilen.
C2H2+2Br2( C2H2Br4
2C6H6 + 15O2(12CO2 + 6H2O +Q.
C6H6(l) + Br2(l) C6H5Br(l) +HBr(k).
C6H6 + 3H2 C6H12.
(xiclohexan)
C6H6 +Br2( C6H5Br +HBr
Hoạt động 3: Bài tập
Mục tiêu: - Viết PTHH minh họa tính chất của các hidrocacbon đã học và hidrocacbon có cấu tạo tương tự
- Phân biệt được một số hiđrocacbon bằng phương pháp hóa học
- Viết PTHH thực hiện một số chuyển hóa

Hoạt động của GV và HS
 Nội dung


- Gv yêu cầu HS làm việc nhóm cặp (5’) hoàn thành bài 1/T35 sách HDH
- HS làm việc nhóm cặp thực hiện yêu cầu của GV.
- GV yêu cầu HS báo cáo, chia sẻ.
- HS báo cáo, HS tổ chức chia sẻ.
nguon VI OLET