CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHUƠNG III

I.Mục Tiêu:

Qua bài học HS cần:

  1. Về kiến thức:

Nắm được định nghĩa và các tính chất về vectơ trong không gian; hai đường thẳng vuông góc; đường thẳng vuông góc với mặt phẳng; hai mặt phẳng vuông góc và khoảng cách.

  1. Về kỹ năng:

Biết áp dụng được lý thuyết vào giải các bài tập; Áp dụng được các phương pháp đã học vào giả các bài tập.

  1. Về tư duy:

+ Phát triển tư duy trừu tượng, trí tưởng  tượng không gian

     + Biết quan sát và phán đoán chính xác

     Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tích cực họat động

II.Chuẩn Bị:

HS: Nắm vững định nghĩa và các tính chất đã học và áp dụng giải được các bài tập cơ bản trong SGK.

  -  Thước kẻ, bút,...

GV: Hệ thống bài tập, bài tập trắc nghiệm và phiếu học tập, bút lông, bảng phụ.

III. Tiến Trình Bài Học:

1.Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm

2. Bài mới :

Hoạt động 1:

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Nội dung

Treo bảng phụ các câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu học sinh trả lời, giải thích ?

Đa: 1C; 2C

 

Chính xác hóa két quả

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Theo dõi và trả lời, giải thích.

1C,vì:=+

2C vì theo tính chất trọng tâm ta có A, B, D.

 

Câu 1:Cho tứ diện ABCD.Gọi I, J lần lược là trung điểm của AB và CD.Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Ba Véctơ,, đồng phẳng.

B. Ba véctơ,, đồng phẳng

C. Ba véctơ ,, đồng phẳng

D. Ba véctơ, , đồng phẳng

Câu 2: Cho tứ diện ABCD.Gọi G là trọng tâm tứ diện. Mệnh đề nào sau đây là sai:

A. )

B.

C.

D.

3. Bài học:

Hoạt động 2: Hệ thống lại kiến thức đã học

Hệ thống lại các đề mục kiến thức đã học ở chương III.

Hướng dẫn HS tự trả lời câu hỏi tự kiểm tra ở SGK(119)

Chú ý theo dõi và trả lời các câu hỏi GV đưa ra.

 

 

 

 

 

*Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:

-Xem lại cá bài tập đã giải,

- Làm thêm các bài tập còn lại.

   -----------------------------------------------------------------------

 

Ngày soạn

Ngày dạy

Lớp dạy

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tiết 42

III. Tiến Trình Bài Học:

  1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với điều khikển các hoạt động nhóm.
  2. Bài mới:

Hoạt động 3: Giải bài tập1SGK

 

Hướng dẫn HS giải. Cho HS nhận dạng toán.

 

Câu a: thuộc dạng toán?

 

 

Hướng giải?

 

 

H1?: Nhận xét gì về OAB, OAC, OBC. Suy ra :

 

 

 

 

 

 

 

 

H2?: Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian.

H3?Để chứng minh OA BC ta cần chứng minh điều gì?

 

 

Cho HS nhận xét. GV chính xác hóa kết quả.

H4?:Câu b thuộc dạng toán nào?

 

H5? Cách giải?

 

 

 

Tính IJ?

 

Cho HS nhận xét, Gv đưa ra nhận xét cuối cùng

 

Nhận dạng bài toán:

 

Cách giải?

Ta chứng minh mặt phẳng nào chứa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia?

Đọc đề, tìm hiểu nhiệm vụ, vẽ hình và chứng minh.

 

Chứng minh tam giác vuông và hai đường thẳng vuông góc trong không gian.

Áp dụng định lý pytago.

 

OAB có =600 và OA = OB nên  OAB đều

Tương tự AOC đều, do đó AB = AC = a

OBC vuông cân tại O nên BC = a

Ta có: BC2 = AB2 + AC2 .vậy theo định lý Pytago ta có: ABC vuông tại A.

 

 

 

TL: Chứng minh đường thẳng này vuông góc với mặt phẳng chứa đường thẳng kia.

 

Ta cần chứng minh đường thẳng OA vuông góc với mặt phẳng chứa BC.

 

 

Tìm đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau trong không gian, và tính khoảng cách giữa chúng.

(OBC) chứa BC vuông góc với OA, từ giao điểm I của OA với (OBC) kẻ IJ vuông góc với BC thì IJ là đường thẳng cần tìm.

 

 

 

 

Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc.

Mặt phẳng này chứa  đường thẳng  vuông góc với mặt phẳng kia.

chứng minh mp(OBC) OJ vuông góc với mp(ABC)

 

 

Bài1: Tứ diện OABC có OA = OB = OC = a và == 600. =900.

a)

Giải:

OAB, OAC

Là tam giác đều nên

AB = AC = a

OBC là tam

giác vuông

cân tại O nên

BC = a.

Ta có: BC2 = AB2 + AC2 .vậy ABC vuông tại A.

Gọi I là trung điểm của OA.

OAB đều nên BI OA

 Tương tự ta có: CI OA

Suy ra OA  (IBC).

Mà BC (IBC) nên OA BC.

 

b)Giải: 

Gọi J là trung điểm của BC

Ta có:

   IBC cân tại I nên IJ BC (1)

Mặt khác, do OA (IBC) (cm trên)

Mà IJ IBC) nên OA C IJ (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra IJ là đường vuông góc chung của OA và BC

Xét JBC vuông tại J

Ta có IB = ; BJ =

 JI = =

 

 

 

 

 

c)Giải

Ta có : OJ BC (1)

Xét  OBJ có OJ =

Xét BAJ có JA =

OJ2 + JA2 = ()2+()2 = a2 = OA2

Vậy OAJ vuông tại J hay OA JA (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra OJ (ABC)

Mà OJ (OBC)

Vậy (OBC) (ABC)

 

 

Hoạt động 4: Giải bài tập 2(SGK)

Tổ chức cho HS giải bài tập 2 theo nhóm.

 

 

 

 

Theo dõi, hướng dẫn các em làm bài tập.

 

Cho các nhóm trình bày

 

 

 

GV chính xác hóa kết quả, sữa chữa sai lầm.

 

 

 

 

 

 

 

Các nhóm làm việc theo phân công

Phân nhóm. giải bài tập 2

Đọc đề,vẽ hình, tìm phương pháp giải.

 

 

Đại diện nhóm trình bày

 

 

 

Nhóm khác nhận xét.

 

Bài 2:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Giải:

Theo định lý cosin trong SAB , SBC

ta có: AB = a, BC = a

Áp dụng Pytago cho SAC ta có: AC = a

Vậy: AB2 = AC2 + BC2 = a2 +2a2 = 3a2. Hay ABC vuông tại C

b)Gọi H là trung điểm AC.

SH = BH =

SH2 + HB2 = ( )2 + ( )2 = a2 =SB2  SH  HB (1)

SH  AC (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra:

SH (ABC)

SH là khoảng cách từ S đến (ABC). Và bằng .

  1. Củng cố bài học:

  Cách xác định khoảng cách giữa hai đường thẳng, giữa đường thẳng với mặt phẳng

  Trắc nghiệm: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. SA (ABCD), SA = a. Khi đó, khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SC là:

A.   B.   C.   D.

  Cho hình chóp tam giác O.ABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc, và OA = OB = OC = a. Khoảng cách từ O đến mặt phẳng(ABC) bằng:

A. a  B. a  C.   D.

Đa: 1D ; 2C

                           -----------------------------------------------------------------------

 

Ngày soạn

Ngày dạy

Lớp dạy

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET