TUẦN 9
Ngày soạn: /10/2021
Ngày giảng: /10/2021
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
Môn học: KHTN - Lớp: 6
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Ôn lại kiến thức hoạt động nghiên cứu khoa học quy trình nghiên cứu khoa học về các phép đo.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Thực hiện các nhiệm vụ của bản thân trong chủ đề ôn tập;
- Giao tiếp và hợp tác: Chủ động, gương mẫu, phối hợp các thành viên trong nhóm hoàn thành các nội dung ôn tập chủ đề;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề thông qua việc giải bài tập.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Hệ thống hoá được kiến thức về các phép đo.
3. Phẩm chất
- Có ý thức tìm hiểu về chủ đề học tập, say mê và có niềm tin vào khoa học;
- Quan tâm đến bài tổng kết của cả nhóm, có ý chí vượt qua khó khăn khi thực hiện các nhiệm vụ học tập vận dụng, mở rộng.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
Kế hoạch bài dạy
Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được tầm quan trọng của việc hệ thống hóa kiến thức chủ đề 1 các phép đo.
b. Nội dung:
Đặt ra các câu hỏi xung quanh chủ đề 1
c. Sản phẩm
- Ở chủ đề 1, chúng ta đã học các phép đo nào?
- Các dụng cụ đo là gì?
- Các bước tiến hành đo?
d. Tổ chức thực hiện:
+ Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV: Cá nhân em hãy đặt ra các câu hỏi xung quanh chủ đề 1 mà chúng ta đã học.
+ Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: cá nhân HS thực hiện trong 2 phút
+ Bước 3. Báo cáo, thảo luận: HS nêu kết quả và thảo luận.
+ Bước 4. Kết luận, nhận định: GV ghi lên bảng các câu hỏi.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức
a. Mục tiêu: HS hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ tư duy.
b. Nội dung:
- Lập sơ đồ tư duy chủ đề 1: Các phép đo
c. Sản phẩm


d. Tổ chức thực hiện:
+ Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời cho các câu hỏi về chủ đề 1, xây dựng sơ đồ tư duy để tóm tắt các nội dung đó.
+ Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: cá nhân, nhóm HS thực hiện trong 5 phút
+ Bước 3. Báo cáo, thảo luận: HS nêu kết quả và thảo luận. HS nhóm khác nhận xét chéo, bổ sung.
+ Bước 4. Kết luận, nhận định: GV nhận xét bổ sung để có sơ đồ đơn giản, đầy đủ nhất.
Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Ghi nhớ lại kiến thức của cả chủ đề. Vận dụng kiến thức đã học để học sinh luyện tập về các phép đo.
b) Nội dung:
HS giải một số bài tập phát triển năng lực khoa học tự nhiên cho cả chủ đề.
1. Có hai nhiệt kế là nhiệt kế rượu và nhiệt kếthuỷ ngân. Cho biết nhiệt độ sôi của rượu và thuỷ ngân lẩn lượt là 78 °c và 357 °c. Dùng nhiệt kế nào có thể đo được nhiệt độ của nước đang sôi?
A. Dùng được cả hai nhiệt kế. B. Không dùng được cả hai nhiệt kế.
C. Chỉ dùng được nhiệt kế rượu. D. Chỉ dùng được nhiệt kếthuỷ ngân.
2. Hãỵ lập bảng theo mẫu sau và chọn thước đo phù hợp nhất với các đối tượng cần đo:

Loại thước
Đôi tượng
Thước kẻ dài 30 cm
Thước cuộn
Thước
dây
Thước kẹp

Chiều dài lớp học





Chiểu cao của người





Đường kính ruột bút chì





Đường kính miệng cốc uống nước






3. Có một cái cân đổng hồ đã cũ và không còn chính xác, làm thế nào có thể cân chính xác khối lượng của một vật nếu cho phép dùng thêm một hộp chứa nhiều loại quả cân khác nhau?
4. Để thực hiện đo thời gian khi đi từcổng trường vào lớp học em dùng loại đổng hồ nào? Giải thích sự lựa chọn và trình bày các bước đo.
c) Sản phẩm
1.
nguon VI OLET