ÔN TẬP CHƯƠNG 1
HÓA HỌC – 9 CƠ BẢN
“Cảm ơn đời vì mỗi sớm thức dậy ta lại nhận thêm 1 nụ cười”

Câu 1:Trong các oxit sau: Na2O, CO2, MgO, SO2, Al2O3, CaO, N2O5, Fe3O4, CO, CuO, P2O5.
Oxit nào tác dụng dụng được:
Nước b) HCl c) NaOH d) Quỳ tím ẩm
Câu 2: Cho các chất : Zn, Zn(OH)2, NaOH, CuSO4, NaCl, HCl. Hãy chọn những chất thích hợp để điền vào chỗ trống.

Câu 3: Cho các muối : Mg(NO3)2, CuCl2, cho biết muối nào có thể tác dụng với.
a. dd NaOH b. dd HCl c. dd AgNO3
Nếu có hãy viết phương trình phản ứng và nêu hiện tượng.
Câu 4: Ngâmđinh sắt trong dd dồng II sunfat (CuSO4). Hiện tượng gì xảy ra.
Câu 5:Viết ptpứ cho những chuyển đổi hóa học sau.
a. b.
FeCl3CuO

Fe2(SO4)3 Fe(OH)3↓Cu CuCl2

Fe2O3 Cu(OH)2↓
Câu 6: Cho biết hiện tượng xảy ra khi cho. Viết ptpứ xảy ra.
a. Kẽm (Zn) vào dd đồng sunfat (CuSO4) b. Đồng (Cu) vào dd bạc nitrat (AgNO3)
c. Kẽm (Zn) vào dd magiê clorua (MgCl2) c. Nhôm (Al) vào dd đồng sunfat (CuSO4)
Câu 7: Axit H2SO4 loãng pứ với tất cả các chất nào dưới đây.
a. FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2 b. NaOH, CuO, Ag, Zn.
b. Mg(OH)2, HgO, K2SO4, NaCl d. Al, Al2O3, Fe(OH)3, BaCl2
Câu 8: Cho các chất Na2O, CaO, H2O, CuCl2, FeCl3. điều chế các.
a. Dd bazơ (bazơ tan) b. Các bazơ không tan.
Câu 9.Viết ptpứ của
a. Magiê oxit (MgO) và axit nitric (HNO3). b. Nhôm oxit (Al2O3) và axit sunfuric (H2SO4)
c. Sắt (Fe) và axit clohidric (HCl) d. Kẽm (Zn) và axit sunfuric loãng.
Câu 10: Viết phương trình hóa học biểu diễn chuyển hóa sau đây.
a. 
b. 
c. 
Câu 11: có các chất sau: CuO, Mg, Al2O3, Fe(OH)3, Fe2O3. hãy chọn một trong những chất đã cho tác dụng với HCl sinh ra. Viết các ptpứ .
a. Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí. b. dd có màu xanh lam.
c. dd có màu vàng nâu. d. dd không có màu.
Câu 12: Cho các chất sau phản ứng với nhau từng đôi một.Đánh dấu (và viết pthh xảy ra

H2SO4
Fe
NaCl
CaCl2

AgNO3





HNO3 loãng





CuSO4





Zn





Câu 13: Ngâm bột sắt dư trong 10ml dd đồng sunfat 1M. sau khi phản ứng kết thúc, lọc thu được chất rắn A và dd B.
a. Cho A tác dụng với dd HCl dư. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau pứ.
b. Tính thể tích dd NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dd B.
Câu 14: Cho 10,2gam Al2O3 hòa tan trong 300g dd H2SO4 dư. Tính nồng độ c% của dd muối thu được?
Câu 15: Cho 122,5 gam dd H2SO4 40% tác dụng hết với CuO dư. Tính khối lượng muối thu được.
Câu 16: Cho 1,96 g bột sắt vào 100ml dd CuSO4 10% có khối lượng riêng là 1,12g/ml.
a. Viết ptpứ.
b. Xác định nồng độ mol/lit của các chất trong dd sau khi pứ kết thúc.
c. Cô cạn dd thu được bao nhiêu gam muối khan.
Câu 17: Nguyên tắc để sản xuất gang, thép trong luyện kim là pứ khử oxit sắt trong quặng sắt thành sắt:
a. Tính khối lượng sắt thu được khi khử hoàn toàn 4,64gam Fe2O3.
b. Hòa tan lượng sắt thu được vào 500ml dung dịch H2SO4 loãng có nồng độ 0,1M. Sau khi pứ xảy ra hoàn toàn, thì chất nào hết, chất nào dư.
- Tính thể tích khí thoát ra (đktc)
- Tính nồng độ mol/lit của các chất còn lại sau pứ.
-
nguon VI OLET