Trường THPT Tây Nam                                                                                                                                         Tổ Ngữ văn

 

PHẦN I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

  1.                 NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN

CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT

-          Tự sự

-          Miêu tả

-          Biểu cảm

-          Thuyết minh

-          Nghị luận

-          Hành chính - công vụ

BIỆN PHÁP TU TỪ

1. Tu từ từ vựng – ngữ nghĩa:

a. So sánh liên tưởng

b. Nhân hóa

c. Ẩn dụ

d. Hoán dụ

e. Điệp ngữ 

f. Chơi chữ

g. Nói quá

h. Nói giảm nói tránh

i. Tương phản- đối lập,…

2. Tu từ ngữ âm:

a. Điệp âm

b. Điệp vần

c. Hài thanh

d. Nhịp điệu (ngắt nhịp)

e. Âm hưởng (giọng điệu)

3. Tu từ cú pháp:

a. Lặp cú pháp

b. Phép liệt kê

c. Chêm xen

d. Câu hỏi tu từ

CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN

-          Giải thích

-          Phân tích

-          Chứng minh

-          Bình luận

-          So sánh

-          Bác bỏ

TỪ, CẤU TẠO CỦA TỪ VÀ NGHĨA CỦA TỪ

1. Từ (từ đơn, từ phức)

2. Nghĩa của từ

3. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ

4. Từ loại (danh từ, tính từ, động từ,…)

5. Từ Hán Việt/ Từ thuần Việt

6. Từ đồng nghĩa

7. Từ trái nghĩa

8. Từ đồng âm

9. Thành ngữ

10 Điển tích

11. Điển cố

CÂU

1. Câu chia theo cấu tạo ngữ pháp

a. Câu đơn

b. Câu ghép

c. Câu phức

2. Câu chia theo mục đích phát ngôn(nói)

a. Câu tường thuật (kể)

b Câu cầu khiến (mệnh lệnh)

c. Câu cảm thán

d. Câu nghi vấn

e. Câu phủ định

f. Câu phủ định của phủ định (Khẳng định)

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ

1. PCNN SINH HOẠT

 1.1. Tính cụ thể

1.2. Tính cảm xúc

1.3. Tính cá thể

2. PCNN NGHỆ THUẬT

  2.1. Tính hình tượng

  2.2. Tính truyền cảm

  2.3. Tính cá thể hóa

3. PCNN BÁO CHÍ

3.1. Tính thông tin thời sự

3.2. Tính ngắn gọn

 3.3 Tính sinh động hấp dẫn

4. PCNN CHÍNH LUẬN

4.1. Tính công khai về qua điểm chính trị

4.2. Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận

4.3. Tính truyền cảm, thuyết phục

5. PCNN KHOA HỌC

5.1. Tính khái quát trừu tượng

5.2. Tính lí trí lôgic

5.3. Tính khách quan, phi cá thể

6. PCNN HÀNH CHÍNH

6.1. Tính khuôn mẫu

6.2. Tính minh xác

6.3. Tính công vụ

MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC

1. THƠ

1.1. Phân loại theo nội dung biểu hiện

- Thơ trữ tình: Đi sâu vào tâm tư, tình cảm, những chiêm nghiệm của con người, cuộc đời

- Thơ tự sự: Cảm nghĩ, vận động theo mạch kể chuyện

- Thơ trào phúng: Phủ nhận điều xảy ra bằng lối viết đùa cợt, mỉa mai, khôi hài

(Giúp học sinh nắm khái niệm nhân vật trữ tình và phân biệt nhân vật trữ tình là chính tác giả hay nhân vật trữ tình là do nhà thơ hóa thân vào nhân vật khác,..)

  1.2. Phân loại theo cách thức tổ chức: (bài Luật thơ lớp 12, tập một)

- Thơ cách luật: Viết theo luật thơ đã định

- Thơ tợ do

- Thơ văn xuôi

2.TRUYỆN

2.1. Trong văn học Dân gian

- Thần thoại

- Truyền thuyết

- Truyện cổ tích…..

2.2. Trong văn học Trung đại

- Truyện viết bằng chữ Hán

- Truyện viết bằng chữ Nôm

2.3. Trong văn học Hiện đại

- Truyện ngắn

- Truyện vừa

- Truyện dài (tiểu thuyết)

3. KÍ

3.1. Bút kí

3.2. Hồi kí

3.3. Nhật kí

3.4. Du ký….

4. KỊCH

4.1. Xét về nội dung của xung đột kịch:

- Bi kịch

- Hài kịch

- Chính kịch

4.2. Xét về hình thức ngôn ngữ trình diễn

- Kịch thơ

- Kịch nói

- Ca kịch

5. NGHỊ LUẬN

5.1. Nghị luận là một loại văn đặc biệt, dùng lí lẽ, phán đoán, chứng cứ để bàn luận về một vấn đề nào đó (chính trị, xã hội, văn học nghệt thuật, đạo đức, triết học)

5.2. Xét về nội dung bàn luận (2 thể)

- Văn chính luận

- Văn phê bình văn học

- Thời Trung đại gồm: Chiếu, Cáo, Hịch,…

- Thời Hiện đại gồm: Tuyên ngôn, Lời kêu gọi, Phê bình, bút chiến,…

NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN

1. CÁC KHÁI NIỆM THƯỜNG ĐƯỢC COI LÀ THUỘC VỀ NỘI DUNG

1.1. Đề tài

1.2. Chủ để

1.3. Tư tưởng của văn bản

1.4. Cảm hứng nghệ thuật

2. CÁC KHÁI NIỆM THƯỜNG ĐƯỢC COI LÀ THUỘC VỀ HÌNH THỨC

2.1. Ngôn từ

2.2. Kết cấu

2.3. Thể loại

  1.              MỘT SỐ BÀI TẬP THỰC HÀNH

Đề 1: Cho đoạn thơ:

Chỉ có thuyền mới hiểu

Biển mênh mông nhường nào

Chỉ có biển mới biết

Thuyền đi đâu, về đâu

 

Những ngày không gặp nhau

Biển bạc đầu thương nhớ

Những ngày không gặp nhau

Lòng thuyền đau – rạn vỡ”.

                                                                      (Xuân Quỳnh – “Thuyền và biển”)

      1/  Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào? Thể thơ đó có tác dụng ra sao trong việc diễn đạt nội dung đoạn thơ?

      2/ Nội dung của hai đoạn thơ trên là gi?

      3/ Nêu biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng? Tác dung?

Đề 2: Đọc kĩ bài thơ sau và trả lời các câu hỏi ở dưới:

Trăng nở nụ cười

Đâu Thị Nở, đâu Chí Phèo

Đâu làng Vũ Đại đói nghèo Nam Cao

Vẫn vườn chuối gió lao xao

Sông Châu vẫn chảy nôn nao mạn thuyền

Ả ngớ ngẩn

Gã khùng điên

Khi tình yêu đến bỗng nhiên thành người

Vườn sông trăng nở nụ cười

Phút giây tan chảy vàng mười trong nhau

Giữa đời vàng lẫn với thau

Lòng tin còn chút về sau để dành

Tình yêu nên vị cháo hành

Đời chung bát vỡ thơm lành lứa đôi.

(Lê Đình Cánh)

 1/ Xác định thể thơ? Cách gieo vần?

 2/ Bài thơ giúp em liên tưởng đến tác phẩm nào đã học trong chương trình phổ thông?

 3/ Câu thơ: “Khi tình yêu đến bỗng nhiên thành người” có ý nghĩa gì? Liên hệ với nhân vật chính trong tác phẩm mà em vừa liên hệ ở câu 2.

 4/ Vị cháo hành được nhắc đến trong hai câu thơ cuối là một chi tiết nghệ thuật đặc sẳc trong một tác phẩm của Nam Cao. Hãy nêu ý nghĩa của hai câu thơ này với chi tiết nghệ thuật ấy?

Đề 4: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới.

              Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc

              Quân xanh màu lá dữ oai hùm

              Mắt trừng gửi mộng qua biên giới

              Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm

              Rải rác biên cương mồ viễn xứ

             Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh

             Áo bào thay chiếu anh về đất 

             Sông Mã gầm lên khúc độc hành

                                (Trích “Tây Tiến” – Quang Dũng)

1)     Văn bản trên được viết theo thể thơ gì?

2)     Nêu nội dung cơ bản của văn bản

3)     Văn bản có sử dụng rất nhiều từ Hán Việt, anh/ chị hãy liệt kê những từ  ngữ đó và nêu tác dụng của chúng.

4)     Chỉ ra phép tu từ nói giảm được sử dụng trong văn bản và nêu tác dụng của phép tu từ đó.

Tài liệu phụ đạo Ngữ văn 12                                                    1                                                           Năm học 2015 - 2016

 

nguon VI OLET