LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 11

                                    Cách ngôn:  CHỊ NGÃ EM NÂNG

 

Thứ/ Ngày

  Môn học

Tên bài dạy

   Hai

3/11

HĐTT

Tập đọc

Toán

Đạo đức

Chào cờ

Ông Trạng thả diều

Nhân với 10,100,1000; Chia cho 10,100,1000

Thực hành kĩ năng giữa kì 1

 

Ba

4/11

Khoa

Luyện t-c

Toán

Luyện TV

 

.Luyện tập về động từ

Tính chất kết hợp của phép nhân

Luyện các bài luyện từ và câu trong hai tuần

5/11

Tập đọc

Toán

Khoa

TLV

 

Có chí thì nên

Nhân với s có tận cùng là ch s 0

 

Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân

Năm

6/11

LT&C

Toán

Kĩ thuật

Kể chuyện

Tính t

Đề xi mét vuông

Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa

Bàn chân kì diệu

 

Sáu

7/11

TLV

Toán

 

M bài trong bài văn k chuyện

Mét vuông

 

 

 

Chính tả

LTT

 

HĐTT

.Nếu chúng mình có phép l

Luyện nhân chia với 10,100.Nhân các s có ch s tận cùng là ch s 0

Sinh hoạt lớp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2013

Hoạt động tập thể:               ÔN CHỦ ĐIỂM

  I- Mục tiêu:

  Ôn lại các chủ điểm đã học và ý nghĩa của chủ điểm.

  II- Lên lớp:

      1- Hoạt động 1:

     Cho học sinh ôn lại chủ điểm đã học .

     Học sinh nêu tên chủ điểm tháng 9: Truyền thống nhà trường

     Ý nghĩa: Học sinh học tập và noi theo tấm gương anh hùng mà trường đã mang tên, Học sinh tiếp nối những truyền thống tốt đẹp mà các anh chị đi trước đã làm được như: Phong trào học sinh giỏi; Vở sạch chữ đẹp.

     Học sinh nêu tên chủ điểm tháng 10: Chăm ngoan học giỏi

     Ý nghĩa:  Học sinh phải chăm chỉ học tập, biết vâng lời cha mẹ thầy cô.

     2- Hoạt động 2: Học sinh nêu tên các ngày lễ có trong tháng: 15/10; 20/10

     3- Hoạt động 3: Học sinh nêu tên chủ điểm tháng 11 và các ngày lễ lớn có trong tháng

 

 

Luyện Toán:       LUYỆN NHÂN VỚI 10,100.1000..

                           NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0

I.Mục tiêu: Củng cố kiến thức.

-GV ôn lại các kiến thức đã học của 2 bài trên cho hs nắm vững.

II.Các hoạt động D-H

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1.KTBC

- Muốn nhân một số tự nhiên với 10,100,1000, ...ta làm thế nào ?

-Muốn nhân 1 s có tận cùng là ch s 0 ta làm ntn?

-HD hs làm bài vào VBT.

-Bài 1-3 dành cho hs đại trà.

-Bài 1-4 : dành cho hs khá, giỏi.

.-GV chấm bài nhận xét

 

 

-HS trả lời

 

 

 

 

HS đọc đề, xác định yêu cầu của bài

HS thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ  hai ngày 3 tháng 11 năm 2014

HĐTT                                              CHÀO CỜ

                                                 .......................................

Tập đọc                               ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

I/Mục tiêu:

-Biết đọc bài văn với giọng k chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

-Hiểu nội dung bài : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi

II/Đồ dùng dạy học:

-Trang minh họa/104 SGK phóng to

III/Hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1/Bài cũNhận xét bài kiểm tra         

2/Bài mới: Giới/t ch điểm, bài  – Ghi đề 

a/HĐ1:    Luyện đọc.

-GV phân đoạn

-GV chú ý sửa lỗi phát âm và giúp HS giải nghĩa một số từ khó (SGK).

-GV đọc mẫu toàn bài.

b/HĐ2: Tìm hiểu bài

-Câu 1/105 SGK

 

 

-Câu 2/105 SGK

 

-Câu 3/105 SGK

-Câu 4/105 SGK

*Bài này nói lên điều gì ?

 

c/HĐ3:  Đọc diễn cảm

    -GV treo bảng ph viết sẵn đoạn 2, đọc mẫu: Thầy phải kinh ngạc ...đến vào trong

 

3/Củng cố dặn dò :

- Chuyện ca ngợi ai? Về điều gì?

- Truyện giúp em hiểu điều gì?

- Bài sau : Có chí thì nên.

 

 

-1 HS đọc toàn bài

-4 HS đọc nối tiếp đoạn.

-HS luyện đọc theo cặp

-2 HS đọc c bài

 

-Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nh l thường, cậu có th thuộc 20 trang sách trong ngày mà vẫn có thời gian chơi diều.

-... đứng ngoài lớp nghe giảng nh, tối đến đợi bạn học thuộc bài rồi mượn v của bạn

-Vì Hiền đổ trạng nguyên khi 13 tuổi

- Câu b

-Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh , có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng khi mới 13 tuổi

 

-4 HS đọc- lớp theo dõi tìm cách đọc hay

-HS luyện đọc theo cặp

-HS thi đọc diễn cảm

 

 

 

 

 

 

 

                             Thứ  tư ngày 5 tháng 11 năm 2014

Tập đọc                                CÓ CHÍ THÌ NÊN

I/Mục tiêu:

-Biết đọc từng câu tục ng với giọng nh nhàng, chậm rãi.

- Hiểu lời khuyên qua các câu tực ng: Cần có ý chí, gi vng mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gp khó khăn.

KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức bản thân; Lắng nghe tích cực.

II/Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh họa SGK phóng to

III/Hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1/Bài cũÔng Trạng th diều       

 

2/Bài mới: Giới thiệu  – Ghi đề 

a/HĐ1:    Luyện đọc.

-GV phân đoạn

-GV chú ý sửa lỗi phát âm và giúp HS giải nghĩa một số từ khó(SGK).

-GV đọc mẫu toàn bài.

b/HĐ2: Tìm hiểu bài

-Câu 1/107 SGK

 

 

-Câu 2/107 SGK

 

-Câu 3/107 SGK

-Câu 4/107 SGK

 

 

 

 

*Bài này nói lên điều gì ?

c/HĐ3:  Đọc diễn cảm

    -GV đọc mẫu các câu tục ng

 

 

3/Củng cố dặn dò :

-Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì?

- Bài sau : Vua tàu thu Bạch Thái Bưởi

-3 HS lên đọc và tr lời câu hỏi v nội dung bài

 

-1 HS đọc toàn bài

-4 HS đọc nối tiếp đoạn, đọc ngắt nhịp câu tục ng.

-HS luyện đọc theo cặp

-2 HS đọc c bài

 

  1. Khẳng định có ý chí thì nhất định thành công câu 1, 4
  2. Khuyên giữ vững mục tiêu câu 2,5
  3. Khuyên không nản lòng khi gặp khó khăn câu 3, 6, 7
  • Câu 2 : Gọi HS đọc câu hỏi

HS trao đi nhóm 2

HS phát biểu – GV chốt ý:chọn câu c

- Ngắn gọn : chỉ 1 câu

- Có hình ảnh : gợi hình ảnh người làm việc như vậy sẽ thành công

- Có vần điệu hành, vành – này, bày – nên, nền …

-HS tr lời giống mục I

 

-4 HS đọc- lớp theo dõi tìm cách đọc hay

-HS luyện đọc theo cặp

-HS thi đọc diễn cảm

 

 

 

 

 

Chính tả :             NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

I/Mục tiêu

-Nh- viết đúng bài CT;trình bày đúng các kh thơ 6 ch.

-Làm đúng BT3 (viết lại ch sai chính t trong các câu đã cho);làm được BT(2) a/b, hoc BT CT phương ng do giáo viên soạn.

II/Đồ dùng dạy học:

  Bài tập 2a, chép sẵn trên bảng phụ + bài tập 3

III/Hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1/Bài cũ: HS viết bảng con

2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề

a/HĐ1Hướng dẫn nh-viết chính t.

-Gọi 1 HS đọc 4 khổ thơ đầu

-Các bạn nhỏ trong bài đã mong ước điều gì ?

 

-GV yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn

-GV yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày bài thơ

-GV thu bài - chấm điểm

b/HĐ2:Hướng dẫn bài tập

*Bài 2 a:  Nhóm

-Gọi 1 HS đọc y/c bài

- GV tổ chức cho HS chơi trò tiếp sức:

 

 

 

-Gọi HS đọc lại 2 bài tập trên

*Bài 3: Dành cho hs khá, giỏi.

-  Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài

-GV gọi 1 em lên bảng viết

Gọi HS nhận xét, chữa bài

 

-Gọi 1 HS đọc lại câu đúng

 

3/Củng cố dặn dò :

Chuẩn bị bài sau: Chính tả nghe-viết Người chiến sĩ giàu nghị lực

-HS viết: bền bỉ, ngõ nhỏ, ngã ngửa

 

 

-1 HS đọc - lớp đọc nhẩm  theo

-Các bạn nhỏ mong ước có phép lạ để cây mau ra hoa, kết trái ngọt, để trở thành người lớn làm việc có ích...

-HS luyện viết từ khó vào bảng con

-HS tự viết bài theo trí nhớ

-HS t soát bài

 

 

 

 

-Lớp chia 2 đội A,B lên bảng lần lượt làm bài tập 2b. điền đúng x hay s vào ch trống: lối sang - nh xíu - sức nóng - sức sống - thắp sáng

-Lớp nhận xét - kết luận đội thắng

 

-1 HS đọc

-Lớp làm vở bài tập

-HS nhận xét, bổ sung bài của bạn trên bảng

1 HS đọc

-HS thi đọc HTL những câu trong bài tập 3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Kể chuyện :                     BÀN CHÂN KÌ DIỆU

I/Mục tiêu

-Nghe quan sát tranh đẻ k lại được từng đoạn, k nôi tiếp được toàn b câu chuyện Bàn chân diệu kì(do GV k).

-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Kí giàu ngh lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.

II/Đồ dùng dạy học:

-Tranh SGK/107 phóng to

III/Hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1/Bài cũ:

2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề

a/HĐ1:  Kể chuyện

+ GV kể lần 1 : Chú ý giọng chậm rãi- nhấn mạnh từ gợi tả hình ảnh, hành động của Nguyễn Ngọc Ký : thập thò, mềm nhủn, buông thỏng, bất động, nhòe ướt, quay ngoắt, co quắp

-GV kể lần 2 : Kết hợp với tranh minh ho

b/HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện

 

-GV cho HS kể theo nhóm

 

 

-GV hỏi lại một số chi tiết :

+ Hai cánh tay của Ký có gì khác với mọi người?

+ Khi cô giáo đến nhà Ký đang làm gì?

+ Ký đã cố gắng như thế nào?

+ Ký đã đạt những thành công gì?

+ Nhờ đâu mà Ký đạt được những thành công đó?

HS nhận xét bạn trả lời

c/HĐ3: Tìm hiểu ý nghĩa truyện

-Chuyện khuyên ta điều gì?

 

 

-Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Ký?

 

3/Củng cố , dặn dò

-      Nêu một số gương học tập chung quanh em

-      Đọc và làm theo truyện

 

 

 

-HS lắng nghe – theo dõi tranh SGK/107

 

 

 

 

-3 HS nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của bài tập

-HS luyện k chuyện theo nhóm 4

-2 HS thi k toàn câu chuyện

-Lớp nhận xét - Đặt câu hỏi phát vấn

-HS tr lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Khuyên chúng ta hãy kiên trì, nhẫn nại vượt lên trong mọi khó khăn thì s đạt được mong ước của mình

-Tinh thần ham học

-Ngh lực vươn lên trong cuộc sống

-Tự tin không tự ti

 

 

 

 

 

 

                               Thứ  ba ngày 4 tháng 11 năm 2014

Luyện từ và câu :  LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ

I. Mục tiêu : Nắm được một s t b sung ý nghĩa thời gian cho ĐT ( đã, đang, sắp).

-Nhận biết và s dụng được các t đó qua các BT thực hành (1,2,3) trong SGK.

II. Đồ dùng dạy học  : Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 1

III. Hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1/Bài cũ : Tìm một từ láy âm, một từ láy vần . Đặt câu với từ đó .

2/Bài mới : Giới thiệu-Ghi đề

Hướng dẫn HS làm bài tập

a/HĐ1 :Bài tập 1/106:( HSG)

-Gọi HS đọc y/c và nội dung bài:

-T sắp b sung ý nghĩa gì cho động t đến ? Nó cho biết điều gì ?

-T đã b sung ý nghĩa gì cho động t trút ? Nó  gi cho em biết điều gì ?

-GV chốt lời giải đúng

b/HĐ2: Bài tập 2/106   Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài

 

 

 

-GV hỏi: Vì sao chỗ trống này em điền từ  (đã, đang, sắp )

c/HĐ3: Bài tập 3/106

-HS đọc nội dung yêu cầu đề.

-GV chốt lại lời giải đúng:

 

 

 

 

 

-GV hỏi HS từng ch trống:Tại sao lại thay đã bằng đang ?

-Truyện đáng cười điểm nào ?

 

 

 

 

3/Củng cố dặn dò: Những t nào thường

b sung ý nghĩa thời gian cho động t?

-Tiết sau: Tính t

-2 HS lên bảng thực hiện theo y/c

 

 

 

 

-Cả lớp đọc thầm bài

-B sung ý nghĩa thời gian cho động t đến.

-Nó cho biết s việc s gần đến lúc diễn ra.

-B sung ý nghĩa thời gian cho động t trút

-Nó gợi cho em đến những s việc được hoàn thành rồi

 

-2 HS nối tiếp đọc từng phần.

-HS thảo luận nhóm xác định có bao nhiêu ch trống và t thích hợp điền vào ch trống

-Đại diện các nhóm trình bày-Lớp nhận xét

*Các t cần điền là: a/ đãb/đã, đang, sắp

-HS tr lời theo từng ch trống ý nghĩa của t với s việc(đã, đang, sắp xảy ra )

-HS thảo luận nhóm và làm vào v bài tập

-Một nhà bác học đang làm việc trong phòng . Bỗng nhiên người phục v bước vào, nói nh với ông:

-Thưa giáo sư có k trộm lẻn vào thư viện của ngài ?.

Giáo sư hỏi:

-Nó đọc gì thế ?

-Vì nhà bác học đang làm việc trong phòng

 

-V giáo sư rất đãng trí.Ông đang tập trung làm việc nên được thông báo có trộm lẻn vào thư viện thì ông ch hỏi tên trộm đọc sách gì ?Ông nghĩ vào thư viện để đọc sách  mà ông quên rằng tên trộm đâu cần đọc sách. Nó cần những đồ đạc quý giá của ông.

                           Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2014

Luyện từ và câu                       TÍNH TỪ

I/Mục tiêu: -Hiểu được tính t là nhũng tư miêu t đặc điểm hoặc tính chât của s vật, hoạt động,trạng thái,...(Ndghi nh)

-Nhận biết dược m bài theo cách đã học (BT1,BT2,mục III);bước đầu viết đoạn m bài theo cách giác tiêp (BT3 mục III)

II/Đồ dùng dạy học: Bảng lớp kẻ bài tập 2

III/Hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1.Bài cũ: Động t là gì ? Cho VD

-Đặt câu có các t b sung ý nghĩa cho động t

2.Bài mới: Giới thiệu-Ghi đề

a/HĐ1: Phần nhận xét

-Gọi HS đọc chuyện:“Cậu HSÁc- boa”

-1 HS đọc chú giải

-Chuyện kể về ai?

 

*Bài tập 2: HS đọc bài và  HS thảo luận nhóm 2 rồi làm bài

 

 

 

-Gọi HS nhận xét sửa bài cho bạn

*KL: Những từ chỉ tính tình, tư chất, màu săc, hình dáng , kích thước và các đặc điểm của sự vật gọi là tính từ.

*Bài tập 3: Gọi 1 HS đọc y/c bài tập

-Từ nhanh nhẹn gợi tả  dáng đi NTN ?

GV: Những từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái của người, vật gọi là tính từ.

b/HĐ2: Ghi nhớ

-Vậy từ nào là tính từ?

c/HĐ3: Luyện tập

*Bài 1 Gọi 2 HS đọc yc và nội dung

-(HS khá, giỏi làm hết c bài).

 

 

-GV nhận xét.

*Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu – GV hỏi :

-Yêu cầu a cho HS làm miệng

-YC b t chức cho HS chơi TC tiếp sức.

3/Củng cố , dặn dò-Tiết sau: MRVT: Ý chí - Ngh lực

-2 HS lên bảng thực hiện theo y/c

3 HS đứng tại chỗ đọc

HS nhận xét bài bạn

 

 

-2 HS đọc

 

-K v nhà bác học nổi tiếng ngườ Pháp, tên là Lu-iPa-xtơ.

- HS lớp thảo luận nhóm 2

-1 HS lên bảng làm bài-Lớp nhận xét

a/Chăm chỉ, giỏi

b/Trắng phau, xám

c/Nhỏ, con con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hoà

nhăn nheo

 

 

 

-HS tr lời: T nhanh nhẹn b sung ý nghĩa cho t đi lại

-Hoạt bát, nhanh trong bước đi

 

 

 

-HS nêu ghi nhớ SGK/111

-HS nêu VD v tính t

 

-2 HS đọc nối tiếp từng phần

-Lớp làm vào v bài tập

  a/gầy gò, cao, sáng, thưa, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc khiết, rõ ràng

b/quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, hồng to tướng, dài thanh mảnh

-HS phát biểu

-HS tham gia trò chơi gồm 2 đội mỗi đội 5 em.

 

 

 

 

Tập làm văn:     LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN

I/Mục tiêu :

-Xác định được đề tài trao đổi, nội dung , hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề tài trong SGK.

-Bước đầu biết đóng vai trao đổi t nhiên, c gắng đạt được mục đích đề ra.

KNS: Thể hiện sự tự tin; Lắng nghe tích cực; Giao tiếp; Thể hiện sự tin tưởng.

II/Đồ dùng dạy học :

-Bảng phụ ghi tên truyện  , nhân vật có ý chí vươn lên .

-Bảng lớn ghi các gợi ý .

II/Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1.Bài cũ :

-Gọi 2 cặp HS thực hiện trao đổi với người thân về nguyện vọng học thêm môn năng khiếu .

2.Bài mới : Giới thiệu-Ghi đề

a/HĐ1:  Phân tích đề bài  .

-Gọi 1 HS đọc đề bài.

-Cuộc trao đổi giữa ai với ai ?

 

-Nội dung trao đổi là gì ?

-Khi trao đổi cần chú ý điều gì ?

 

 

b/HĐ2 : Hướng dẫn tiến hành trao đổi .

-Gọi 1 HS đọc gợi ý 1 ở bảng lớn .

-Gọi HS đọc tên các truyện , nhân vật  mình chọn .

-Gọi HS đọc gợi ý 2 .

 

-Gọi 1 HS đọc gợi ý 3

-Gọi 2 cặp HS lên thực hiện hỏi đáp

-Người nói chuyện với em là ai ?

-Em xưng hô như thế nào ?

-Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện ?

c/HĐ3: Thực hành trao đổi

-GV nêu tiêu chí đánh giá , cho điểm nhận xét từng cặp .

3.Củng cố ,  dặn dò :

-V nhà tập trao đổi ý kiến với người thân

-Tiết sau: M bài trong bài văn k chuyện

 

-4 HS thực hiện theo y/c.

 

 

 

 

-HS đọc đề.

-Giữa em với một người thân trong gia đình : Bố , mẹ , anh , chị

-Về 1 người có ý chí ngh lực vươn lên .

-Nội dung truyện đó phải c hai người cùng biết và khi trao đổi phải t thái độ khâm phục nhân vật trong truyện.

 

1 hs đọc .

-HS nối tiếp nhau nói tên nhân vật mình chọn

 

-Lớp đọc thầm và xác định nội dung trao đổi

-HS khá giỏi làm mẫu

-Lớp đọc thầm và xác định hình thức trao đổi

 

B, m hoặc anh...

Gọi b xưng con,...

B ch động nói chuyện với em vì b rất khâm phục nhân vật trong truyện,...

-HS thực hành trao đổi theo cặp

-Từng cặp thi đóng vai trao đổi trước lớp

-Lớp nhận xét

 

                           

                               Thứ sáu ngày 7 tháng 11 năm 2014

Tập làm văn:             MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN

I/Mục tiêu :

-Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong văn kể chuyện (Ndghi nh).

- Nhận biết được m bài theo cách đã học (BT1,BT2,mục III); bước đầu tiên viết m bài theo cách gián tiếp (BT3,mụcIII).

II/Đồ dùng dạy học:  Bảng phụ ghi hai cách mở bài : Rùa và Thỏ .

III/Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Bài cũ :  Gọi hai cặp học sinh lên trao đổi với người thân về người có ý chí vươn lên trong cuộc sống .

2. Bài mới: Giới thiệu-Ghi đề

a/HĐ1: Tìm hiểu ví dụ .

*Bài 1,2: Gọi 2 HS đọc nối tiếp truyện Rùa và Thỏ

 

 

 

*Bài 3: Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập

-GV treo bảng phụ có 2 cách mở bài (bài tập 2, bài tập 3).

 

 

 

*GV chốt lại: Có 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp

*Ghi nh:GV y/c HS đọc phần ghi nhớ .

b/HĐ2: Luyện tập

*Bài 1: Học sinh đọc y/c đề bài

-Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 cách m bài

của truyện : Rùa và Th

-GV chốt ý:: Cách a: m bài trực tiếp,cách b, c, d: M bài gián tiếp

*Bài 2: Gọi 1 HS đọc y/c bài tập

 

 

*Bài 3(k,g): Gọi 1 HS đọc y/c bài tập.

-Hỏi : Có thể MBGT bằng lời của ai.

 

GV đọc bài tham khảo (SGV/338)

3. Củng cố dặn dò .     

-Hai cặp học sinh lên trình bày .

 

 

 

 

-HS1: Trời thu mát mẻ. . .đường đó !

-HS2: Rùa không . . .bước nó .

Cả lớp đọc thầm dùng bút tách dấu đoạn mở bài .

Trời mùa thu . . .tập chạy.

-1 HS đọc lại đoạn m bài-Lớp đọc thầm

-1HS đọc .

-HS trao đổi theo cặp so sánh cách m bài th hai với cách m bài trước.

-Cách m bài th hai không k ngay vào s việc

bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định k.

 

 

 

-2 em đọc- lớp nhẩm =>thuộc

 

 

-4 học sinh đọc 4 đoạn a, b, c, d

-HS suy nghĩ phát biểu

a : MBTT

b, c, d : MBGT.

-Lớp đọc thầm trả lời : MBTT là kể ngay sự việc ở đầu câu chuyện : Bác Hồ ở Sài Gòn có 1 người bạn là bác Lê .

 

-Của người kể chuyện hoặc của bác Lê .

-HS thực hành viết lời m bài gián tiếp

-HS nối tiếp nhau trình bày

 

 

 

Luyện tiếng Việt:                        -Tính từ.

                                                    -Mở bài trong bài văn kể chuyện

1/ HĐ1: ôn tập

-Tính t là gì? Cho ví d?

-Nêu kiểu m bài trong bài văn k chuyện?

2/ HĐ2: Luyện tập

-HD hs làm bài vào VBT.

-Bài tập b sung: Bài 1, 2, 3/ 63 sách Bài tập trc nghiệm Tiếng Việt 4, nhà xuất bản giáo dục.

 

 

 

 

Luyện Tiếng Việt: LUYỆN CHÍNH TẢ: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

I-Mục tiêu:

Nghe, viết đúng bài: Ông Trạng thả diều. Trình bày bài đẹp.

II- Lên lớp:

-         GV đọc mẫu lần 1

-         HS tìm hiểu nội dung đoạn văn

-         HS tìm từ khó: thả diều, nghe giảng, mảnh gạch vỡ, đom đóm

-         Học sinh luyện viết từ khó

-         Học sinh viết bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Luyện đọc, viết: LUYỆN CÁC BÀI TẬP ĐỌC ĐÃ HỌC TRONG HAI TUẦN

I- Mục tiêu:

  Củng cố lại kĩ năng đọc các bài tập đọc đã học trong hai tuần.

II- Lên lớp:

  Hoạt động 1:  Học sinh nêu tên các bài tập đọc đã học.

                         - Thưa chuyện với mẹ

                        -- Điều ước của vua Mi- đát

  Hoạt động 2:  Học sinh luyện đọc

-         Học sinh luyện đọc theo nhóm đôi

-         Học sinh luyện đọc cá nhân

-         Học sinh luyện đọc diễn cảm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Luyện T-V      ÔN CÁC BÀI LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐÃ HỌC TRONG TUẦN 11

I.Mục tiêu:

 Ôn về một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ, ôn về tính từ.

II. Các hoạt động D-H

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Kiểm tra b/c

-HS nêu một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.

- Thế nào là tính từ ? Cho ví dụ

2. Luyện tập

Bài 1,2/106  Bài 3/107

GV chấm bài, sửa sai

Bài 1/111, Bài 2/112

-GV chấm bài, sửa sai

 

 

-HS nêu

 

- HS trả lời

 

- HS đọc đề thực hiện

 

- HS đọc đề thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  Hoạt động tập thể:           ÔN CHỦ ĐIỂM: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO

I-Mục tiêu:

    Hiểu  biết về truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam.

    Kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo, phát huy truyền thống “Tôn sư trọng đạo”.

II- Các hoạt động:

*Hoạt động 1:  Thảo luận

-         Bạn hãy cho biết ý nghĩa ngày 20/11

-         Bạn hãy cho biết những câu ca dao, tục ngữ  nói về người thầy.

-         Bạn hãy kể những kỉ niệm về một người thầy, cô.

-         Bạn hãy đọc một bài thơ nói về thầy cô giáo.

 *Hoạt động 2:  Sinh hoạt văn nghệ

-         Một số tiết mục văn nghệ nói về thầy, cô giáo

     * Hoạt động 3: Kết thúc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Giáo dục ngoài giờ lên lớp:        KÍNH YÊU THẦY GIÁO, CÔ GIÁO

I-Mục tiêu:

- Giúp học sinh nhận thức được công lao dạy dỗ của các thầy giáo, cô giáo.

- Giáo dục tình cảm kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo, phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc.

- Thể hiện lòng biết ơn thông qua hoạt động làm báo tường, văn hóa-văn nghệ.

II-Nội dung và hình thức hoạt động:

1-Nội dung:

Thi văn nghệ với chủ đề: Mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.

2-Hình thức:Làm báo và biểu diễn văn nghệ

III-Chuẩn bị các hoạt động:

Tổ chức mỗi tổ 1 tiết mục văn nghệ

IV-Tiến hành hoạt động:

1-Hoạt động 1:

-Hát tập thể có liên quan đến chủ điểm.

-Tuyên bố lí do.

-Giới thiệu chương trình.

     Các tổ lên tham gia thi văn nghệ.

V-Đánh giá rút kinh nghiệm:

1-Đánh giá: GV tổng kết nhận xét chung về ưu, khuyết điểm của tiết học.

a- Ưu điểm:

Phát huy, khen và trao phần thưởng.

b- Tồn tại:

GV nêu các hạn chế về các mặt trong các hoạt động.

2-Rút kinh nghiệm:

Nêu biện pháp khắc phục

 

 

nguon VI OLET