PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 - BAN CƠBẢN

THEO HƯỚNG GIẢM TẢI

- Căn cứ “ Hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học môn hóa học THPT (kèm theo công văn số 5842/BGD ĐT-VP ngày 01 tháng 9 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo)

- Căn cứ phân phối chương trình cũng như sách giáo khoa THPT ban cơ bản

CẢ NĂM: 37 TUẦN (Thực hiện 70 tiết)

HỌC KỲ I: 18 TUẦN x 2tiết/tuần + 2 tuần x 1 tiết/tuần = 36 tiết.

HỌC KỲ II: 17 TUẦN x 2tiết/tuần + 2 tuần x 1 tiết/ tuần = 34 tiết.

 

HỌC KỲ I

10/4

10/6

Tiết 1

Ôn tập đầu năm

 

 

Tiết 2

Ôn tập đầu năm

 

 

 

CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ

 

 

Tiết 3

Thành phần nguyên tử

 

 

Tiết 4

Hạt nhân nguyên tử- Nguyên tố hoá học- Đồng vị

 

 

Tiết 5

Hạt nhân nguyên tử- Nguyên tố hoá học- Đồng vị                                    (15’)

 

 

Tiết 6

Luyện tập: Thành phần nguyên tử

 

 

Tiết 7

Cấu tạo vỏ electron của nguyên tử

 

 

Tiết 8

Cấu tạo vỏ electron của nguyên tử

 

 

Tiết 9

Cấu hình electron của nguyên tử                                                                (15’)

 

 

Tiết 10

Luyện tập: Cấu tạo vỏ electron và cấu hình electron của nguyên tử

 

 

Tiết 11

Luyện tập: Cấu tạo vỏ electron và cấu hình electron của nguyên tử

 

 

Tiết 12

Kiểm tra viết

 

 

 

CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC-

ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

 

 

Tiết 13

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

 

 

Tiết 14

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

 

 

Tiết 15

Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hoá học

 

 

Tiết 16

Sự biến đổi tuần hoàn tính chất  của các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn

 

 

Tiết 17

Sự biến đổi tuần hoàn tính chất  của các nguyên tố hoá học.

Định luật tuần hoàn                                                                                     (15’)

 

 

Tiết 18

Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

 

 

Tiết 19

Luyện tập: Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron  của nguyên tử và tính chất  của các nguyên tố hoá học

 

 

Tiết 20

Luyện tập: Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron  của nguyên tử và tính chất  của các nguyên tố hoá học

 

 

Tiết 21

Kiểm tra viết

 

 

 

CHƯƠNG III: LIÊN KẾT HOÁ HỌC

 

 

Tiết 22

Liên kết ion- Tinh thể ion (không dạy mục III)

 

 

Tiết 23

Liên kết cộng hoá trị

 

 

Tiết 24

Liên kết cộng hoá trị                                                                                   (15’)

 

 

Tiết 25

Tinh thể nguyên tử - Tinh thể phân tử - Hoá trị và số oxi hoá (Không dạy cả bài“Tinh thể nguyên tử và…”, sử dụng thời gian để luyện tập.)

 

 

Tiết 26

Tinh thể nguyên tử - Tinh thể phân tử - Hoá trị và số oxi hoá (Không dạy cả bài“Tinh thể nguyên tử và…”, sử dụng thời gian để luyện tập.)

 

 

Tiết 27

Luyện tập: Liên kết hoá học (không dạy Bảng 10. So sánh tinh thể…)

 

 

Tiết 28

Luyện tập: Liên kết hoá học (không dạy Bảng 10. So sánh tinh thể…)

 

 

 

 

 

 

 

CHƯƠNG IV: PHẢN ỨNG OXI HOÁ- KHỬ

 

 

Tiết 29

Phản ứng oxi hoá - khử.

 

 


Tiết 30

Phản ứng oxi hoá - khử.

 

 

Tiết 31

Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ                                                     (15’)

 

 

Tiết 32

Luyện tập: Phản ứng oxi hoá - khử

 

 

Tiết 33

Luyện tập: Phản ứng oxi hoá - khử

 

 

Tiết 34

Bài thực hành số 1: Phản ứng oxi hoá - khử

 

 

Tiết 35

Ôn tập học kỳ I

 

 

Tiết 36

Kiểm tra học kỳ I

 

 

 

HỌC KỲ II

 

 

 

CHƯƠNG V:  NHÓM HALOGEN

 

 

Tiết 37

Khái quát về nhóm halogen

 

 

Tiết 38

Clo

 

 

Tiết 39

Hiđro clorua. Axit clohiđric và muối clorua

 

 

Tiết 40

Hiđro clorua. Axit clohiđric và muối clorua. Luyện tập

 

 

Tiết 41

Sơ lược về hợp chất có oxi của clo (Không dạy các PTHH: NaClO + CO2 + H2O và  CaOCl2 + CO2 + H2O)                                                                 (15’)

 

 

Tiết 42

Bài thực hành số 2: Tính chất hoá học của khí clo và hợp chất của clo

 

 

Tiết 43

Flo- Brom - Iot (Không dạy Mục 3 + 4: Ứng dụng – Sản xuất). (Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đọc thêm về Ứng dụng.)

 

 

Tiết 44

Flo- Brom - Iot (Không dạy Mục 3 + 4: Ứng dụng – Sản xuất). (Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đọc thêm về Ứng dụng.)

 

 

Tiết 45

Luyện tập: Nhóm halogen

 

 

Tiết 46

Luyện tập: Nhóm halogen

 

 

Tiết 47

Bài thực hành số 3: Tính chất hoá học của brom và iot

 

 

Tiết 48

Kiểm tra viết

 

 

 

CHƯƠNG VI:  OXI - LƯU HUỲNH

 

 

Tiết 49

Oxi- Ozon.

 

 

Tiết 50

Oxi- Ozon.

 

 

Tiết 51

Lưu huỳnh (Không dạy Mục II.2. Ảnh hưởng của …)

 

 

Tiết 52

Bài thực hành số 4: Tính chất của oxi, lưu huỳnh (Không bắt buộc tiến hành thí nghiệm 2: Sự biến đổi…)

 

 

Tiết 53

Hiđro sunfua. Lưu huỳnh đioxit. Lưu huỳnh trioxit

 

 

Tiết 54

Hiđro sunfua. Lưu huỳnh đioxit. Lưu huỳnh trioxit

 

 

Tiết 55

Axit sunfuric. Muối sunfat

 

 

Tiết 56

Axit sunfuric. Muối sunfat                                                                          (15’)

 

 

Tiết 57

Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh

 

 

Tiết 58

Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh

 

 

Tiết 59

Bài thực hành số 5: Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh (Không bắt buộc tiến hành thí nghiệm 1 + 3)

 

 

Tiết 60

Kiểm tra viết

 

 

 

CHƯƠNG VII:  TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC

 

 

Tiết 61

Tốc độ phản ứng hoá học

 

 

Tiết 62

Tốc độ phản ứng hoá học

 

 

Tiết 63

Bài thực hành số 6: Tốc độ phản ứng hoá học

 

 

Tiết 64

Cân bằng hoá học

 

 

Tiết 65

Cân bằng hoá học

 

 

Tiết 66

Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học

 

 

Tiết 67

Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học

 

 

Tiết 68

Ôn tập học kỳ II

 

 

Tiết 69

Ôn tập học kỳ II

 

 


Tiết 70

Kiểm tra học kỳ II

 

 

 

nguon VI OLET