KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN: VẬT LÝ
Năm học 2020 - 2021
KHỐI 9

Cả năm: 35 tuần = 70 tiết (2 tiết/1 tuần)
Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết.
Học kỳ II: 17 tuần x 2 tiết = 34 tiết.

HỌC KÌ I

Tuần
Tiết
Tên bài
Thời lượng dạy học
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức dạy học
Điều chỉnh thực hiện

CHƯƠNG 1: ĐIỆN HỌC
20 tiết




1
1
Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
1
 - Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
- Vẽ và sử dụng được dồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.
Cả lớp, nhóm



2
Bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm
1
- Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
- Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì.
- Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch có điện trở.
- Vận dụng được định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản.
Cả lớp, nhóm, cá nhân


2
3
Bài 3: Thực hành: Xác đinh điện trở của một dây dẫn bằng Ampe kế và Vôn kế

1
- Xác định được điện trở của đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế.
- Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN và mắc mạch điện theo sơ đồ để xác định điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế.
- Kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành.
Nhóm, cá nhân



4
Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp
1
- Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở.
- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp với các điện trở huyện phần.
- Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở huyện phần.
Cả lớp, nhóm, cá nhân


3
5
Bài tập vận dụng đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp
1
Vận dụng kiến thức để giải các bài toán về đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp.
Cả lớp, cá nhân



6
Bài 5: Đoạn mạch song song
1
- Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở.
- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch song song với các điện trở huyện phần.
- Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở huyện phần.
Cả lớp, nhóm


4
7
Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm (tiết 1)
1
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở.
- Rèn kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin.
Cả lớp, nhóm, cá nhân



8
Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm (tiết 2)
Kiểm tra 15 phút
1
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập về vận dụng định luật Ôm cho mạch điện hỗn hợp (mạch điện có nhiều điện trở).
- Giải bài toán mạch điện có khóa K: khi khóa K mở và khóa K đóng.
- Nhận biết và giải quyết các mạch điện khi bị nối tắt.
Nhóm, cá nhân


5,6
9-11
Chủ đề: Sự Phụ thuộc của điện trở vào: Chiều dài dây dẫn; tiết diện dây dẫn và vật liệu làm dây dẫn
3
- Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn.
- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn.
- Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện của dây dẫn.
- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện của dây dẫn.
- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn.
- Vận dụng được công thức và giải thích được các hiện tượng
nguon VI OLET