Phát triển ngôn ngữ

Nghe kể chuyện: sự tích hồ gươm

 

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Trẻ hiểu được nội dung chuyện “Sụ tích hồ gươm”, biết được di tích của quê hương mình, biết tên nhân vật trong chuyện: vua Lê Lợi, Long quân, rùa vàng

- Rèn trẻ trả lời tròn câu , rõ ràng

            - Trẻ có ý thức yêu quý tôn trọng di tích của quê hương mình và có tấm lòng yêu nước

II. CHUẨN BỊ:

          Địa điểm: trong lớp

          Đội hình: nhóm, vòng tròn

          Đồ dùng của cô: Tranh truyện “sự tích hồ gươm”

          Đồ dùng của trẻ: tranh truyện cho trẻ tô màu

III CÁCH TIẾN HÀNH:

                  HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ               

         HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ                

* Hoạt động 1:  Trò chuyện

- Cô cho cả lớp xem tranh về tháp rùa

- Con vừa xem tranh gì?

- Trong tranh có nhắc đến danh lam thắng cảnh nào?

- Cô có câu chuyện nói về vẻ đẹp của đất nước mình đó là câu chuyện “ Sự tích hồ gươm”

* Hoạt động 2: Kể chuyện

  - Cô kể lần 1 + giới thiệu tên tác giả.

tóm nội dung chuyện: Ngày xưa giặc Minh sang xâm  lược nước ta, chúng rất tàn bạo. Thuở ấy có ông Lê Lợi có lòng yêu nước đã đứng lên đánh lại chúng, ông đã được Long Quân cho mượn gươm thần để đánh giặc. Khi đất nước hòa bình , Long quân sai rùa vàng đòi lại gươm ở hồ tả vọng. Lúc bấy giờ Lê Lợi đã được tôn lên làm vua, và nhà vua đã đổi tên hồ tả vọng thành “ hồ gươm” hay còn gọi là hồ hoàn kiểm.

- Cô kể lần 2 bằng tranh truyện

giải thích từ khó

 Đàm thoại :

- Câu chuyện gồm những ai?

- Người lính đã vớt được cái gì ?

- Đó là gươm của ai?

-Long quân cho ai mượn?

- Để làm gì?

- Khi dạo trên hồ lê lợi gặp ai?

- Rùa nói gì với lê lợi

   - Qua câu chuyện này con rút ra được điều gì?

  Giáo dục: Cháu biết yêu quý di tích quê hương và có tấm lòng yêu nước

Hoạt động 3: Trẻ tô màu tranh

    - Cô cho trẻ về bàn thực hiên

Cháu ngồi nhóm

 

Trẻ trả lời

 

Dạ!

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trẻ kể

 

gươm

long quân

lê lợi

đánh giặc

rùa

đòi lại kiếm

 

Trẻ về bàn thực hiện tô tranh

1

 


Nhận xét đánh giá

*Tình trạng sức khỏe trẻ …………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………

....................................................................................................................................

*Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

*Kiến thức kỹ năng của trẻ

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

1

 

nguon VI OLET