Tuần 1
PHIẾU CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT LỚP 2
Thần đồng Lương Thế Vinh

Lương Thế Vinh từ nhỏ đã nổi tiếng thông minh
Cólần,cậuđangchơibêngốcđacùngcácbạnthìthấymộtbàgánhbưởiđiqua. Đến gần gốc đa, bà bán bưởi vấp ngã, bưởi lăn tung tóe dưới đất. Có mấy trái lăn xuốngmộtcáihốsâubênđường.Bàbánbưởichưabiếtlàmcáchnàolấybưởilênthì LươngThếVinhđãbảocácbạnlấynướcđổvàohố.Nướcdângđếnđâu,bưởinổilên đếnđó.
Mới 23 tuổi, Lương Thế Vinh đã đỗ Trạng nguyên. Ông được gọi là " Trạng Lường" vì rất giỏi tính toán.
Theo CHUYỆN HAY NHỚ MÃI

Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Câu1:LươngThếVinhlàai?
LàTrạngnguyênthờixưa,giỏitínhtoán
Làmộtcậubérấtnghịchngợm
Làmộtthanhniên23tuổi
Câu 2: Trong câu chuyện, có sự việc gì đặc biệt xảy ra?
CậubéVinhlàmđổgánhbưởi
CậubéVinhchơibêngốcđacùngcácbạn
CậubéVinhnghĩracáchlấybưởitừdướihốlên
Câu 3: Cậu bé Vinh đã thể hiện trí thông minh như thế nào?
Nhặtbưởitrênđườngtrảbàbánbưởi
Đổnướcvàohốđểbưởinổilên
Nghĩramộttròchơihay
Câu 4: Điền " l hay n " vào chỗ chấm :
Cầuao oang vết mỡ Em buông cần ngồi câu Phao trắngtênhtênh ổi
Trên trờixanhlàu àu
Câu 5: Điền " an hoặc ang " vào chỗ chấm"
Chiềusaukhuvườnnhỏ Vòmlárungtiếngđ...`......
Ca sĩ là chim sẻ
Kh..`.... giả là hoa v...`.......
Tất cả cùng hợp xướng Nhữnglờicareov............
Câu 6: Điền " c hoặc k " vào chỗ chấm:
Giữa trưa hè, trời nóng như thiêu. Dưới những lùm ....ây dại, đàn ....iến vẫn nhanhnhẹn,vuivẻvà....iênnhẫnvới....ôngviệc iếmăn.
Câu 7: Viết các từ ngữ sau vào ô thích hợp:
bút,đọc,ngoanngoãn,cặpsách,hát,vở,lăn,tinhnghịch,viết,bảng,vẽ,dịuhiền, chămchỉ,thướckẻ,phátbiểu.


Từ chỉ đồ dùng học tập

Từ chỉ hoạtđộng

Từ chỉ tínhnết


.............................................
.............................................
.............................................
.............................................
.............................................
.............................................

..............................................
..............................................
..............................................
..............................................
..............................................
..............................................

..............................................
..............................................
..............................................
..............................................
..............................................
..............................................

Chínhtả:
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

Tuần 2
Cùng một mẹ
TùngvàLonglàhaianhemsinhđôi.Haianhemhọccùnglớp.Cólần,thầygiáo cholớplàmmộtbàivăn:"Viếtvềmẹcủaem."Tùngviếtxong,Longchéplạiynguyên bài văn củaTùng.
Hôm sau, thầy giáo hỏi:
Vìsaohaibàinàygiốnghệtnhau? Long trảlời:
Thưathầy,vìchúngemcùngmộtmẹạ.
Theo BÍ QUYẾT SỐNG LÂU
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Câu1:TùngvàLonglà ?
a.Bạnmớiquen. b.Chịemsinhđôi. c.Anhemsinhđôi.
Câu 2: Chuyện xảy ra trong giờ học nào?
a.TiếngViệt. b. Toán c.Vẽ
Câu 3: Ai chép bài của ai?
TùngchépbàicủaLong.
LongchépbàicủaTùng.
Không ai chép bài củaai.
Câu 4: Vì sao thầy giáo ngạc nhiên?
Vìhaibạnchưalàmbài.
Vìhaibàigiốnghệtnhau.
Vìhaibạngiốnghệtnhau.
Câu5:Longtrảlờithầygiáonhưthếnào?
Chúngemlàchịem.
Chúng em là anhem.
Chúngemcùngmộtmẹ.
Câu 6: Em đặt dấu câu gì vào cuối mỗi câu sau?
TùngvàLonglàai□
LongchépbàicủaTùng□
Thầygiáongạcnhiênvìđiềugì□

Câutrảlờithậtbuồncười□


Câu 7: Điền x hoặc s vào chỗ chấm:
Năm nay em lớn lên rồi Khôngcònnhỏ...íunhưhồilênnăm
Nhìn trời, trời bớt ...a xăm
Nhìn ...ao, sao cách ngang tầm cánh tay.
Câu 8: Sắp xếp các từ trong mỗi câu sau đây tạo thành một câu mới.
Ví dụ: Ông bà yêu các cháu. → Các cháu yêu ông bà.
Bànộilàngườichiềuemnhất.
→....................................................................................................................................
Thulàbạngáithôngminhnhấtlớpem.
→....................................................................................................................................
Chínhtả:
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................

TUẤN 3:
Người bạn mới

Cảlớpđanglàmbàitậptoán,bỗngmộtphụnữbướcvào,khẽnóivớithầygiáo:
Thưathầy,tôiđưacongáitôiđếnlớp.Nhàtrườngđãnhậncháuvàohọc.
Mờibácđưaemvào.-Thầygiáonói.
Bà mẹ bước ra và trở lại ngay với một bé gái. Ba mươi cặp mắt ngạc nhiên hướng về phía cô bé nhỏ xíu - em bị gù.
Thầygiáonhìnnhanhcảlớp,ánhmắtthầynóilờicầukhẩn:"Cácconđừngđể bạn cảm thấy bạn bị chế nhạo".Các trò ngoan của thầy đã hiểu - các em vui vẻ,tươi cười nhìn bạnmới.
Thầy giáo giớithiệu:
Mơlàhọcsinhmớicủalớpta.Bạntừtỉnhxachuyểnđến.Ainhườngchỗcho bạnngồibànđầunào?Bạnbénhỏnhấtlớpmà.
Cả sáu em học sinh trai và gái ngồi bàn đầu đều giơ tay:
Emnhườngchỗchobạn.
Mơ ngồi vào bàn và nhìn các bạn mới với ánh mắt dịu dàng, tin cậy.
Theo XU-KHÔM-LIN-XKI
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Người bạn mới (Mơ) có đặc điểm gì?
Bạnnhỏxíu,bịgù.
Bạnkhôngthểtựđivàolớp.
Bạnrấtnhát,mẹdắtmớivàolớp.
Câu 2: Lúc đầu thấy Mơ, thái độ của các bạn trong lớp như thế nào?
Vui vẻ, tươicười.
Ngạcnhiên.
Chếnhạo.
Câu 3: Thấy ánh mắt của thầy, thái độ của các bạn thay đổi như thế nào?
Vui vẻ, tươicười.
Ngạcnhiên.
Chếnhạo.
Câu 4: Các bạn
nguon VI OLET