ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM







ĐỀ TÀI:


























Thành Phố Hồ Chí Minh - 2019


Mục lục

A. NGUYÊN NHÂN VÀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VIỆT NAM THEO KHUYNH HƯỚNG PHONG KIẾN VÀ TƯ SẢN CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX: 4
I/ Hoàn cảnh thế giới: 4
II/ Tình hình trong nước: 5
B. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC THEO KHUYNH HƯỚNG PHONG KIẾN: 8
/ Phong trào chống Pháp ở Nam Kỳ: 8
Khởi nghĩa Trương Định (1862 -1864): 8
Khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực (1861 – 1868): 9
Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân (1862 – 1875): 9
/ Phong trào Cần Vương: 10
Phong trào Cần Vương bùng nổ: 10
Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương: 10
Tính chất của phong trào Cần Vương 11
Ý nghĩa của phong trào Cần Vương 11
Bài học kinh nghiệm rút ra: 11
/ Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892): 12
Lãnh đạo: 12
Địa bàn: 12
Nhiệm vụ: Chống thực dân Pháp. 12
Mục tiêu: Khôi phục lại chế độ phong kiến. 12
Kết quả: 14
Ý nghĩa – Tính chất: 15
/ Khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1885 – 1913): 15
Nguyên nhân phát sinh khởi nghĩa: 15
Diễn biến: 15
Nguyên nhân thất bại: 17
Ưu điểm: 17
Nhược điểm: 18
C. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC THEO KHUYNH HƯỚNG TƯ SẢN : 19
/ Giai đoạn trước chiến tranh Thế giới thứ nhất : 19
* Hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu: 19
Hoạt động cứu nước của Phan Châu Trinh và phong trào Duy Tân ở Trung Kỳ: 20
So sánh phong trào yêu nước của Phan Châu Trinh và Phan Bội Châu: 21
/ Giai đoạn sau chiến tranh Thế giới thứ nhất : 22
Thể hiện các mục tiêu 23
/ Tân Việt cách mạng Đảng: 27
V/ Việt Nam Quốc dân Đảng: 29
D. TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ, NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI. BÀI HỌC VÀ Ý NGHĨA CỦA CÁC PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CUỐI TK XIX ĐẦU TK XX: 31
/ Tổng kết: 31
/ Đánh giá: 31
/ Nguyên nhân thất bại của các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kì XIX đầu thế kỉXX: 31
/ Nguyên nhân khách quan: 31
/ Nguyên nhân chủ quan: 32
/ Ý nghĩa lịch sử và bài học rút ra được từ phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản: 33


A. NGUYÊN NHÂN VÀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VIỆT NAM THEO KHUYNH HƯỚNG PHONG KIẾN VÀ TƯ SẢN CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX:
I/ Hoàn cảnh thế giới:
Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền. Các đế quốc đua nhau xâm lược các nước châu Á, châu Phi và Mỹ la tinh. Sự xâm lược và bóc lột thực dân làm cho nhân dân các thuộc địa rất khổ cực. Mâu thuẫn giữa các đế quốc với các dân tộc thuộc địa và mâu thuẫn giữa các đế quốc với nhau rất gay gắt.
Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc đã dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918) để lại cho nhân dân thế giới những hậu quả rất nặng nề. Thực dân Pháp trút gánh nặng, tăng cường bóc lột, đàn áp cách mạng các nước thuộc địa.
Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa nền kinh tế hàng hoá phát triển mạnh, đặt ra yêu cầu bức thiết về thị trường và là nguyên nhân sâu xadẫn tới những cuộc chiến tranh xâm lược các quốc gia phong kiến Phương Đông.Biến các quốc gia này thành thị trường tiêu thụ sản phâm, hàng hoá, mua bánnguyên vật liệu, khai thác sức lao động và xuất khẩu tư bản của các nước đế quốc.Từ đó mang lại lợi nhuận tối đa cho tư bản chính quốc . Chính sự áp bức và thôntính dân tộc của chủ nghĩa Đế Quốc tăng mâu thuẫn gữa dân tộc thuộc địa với thựcdân ngày càng gay gắt, sự phản ứng đấu tranh của nhân dân các thuộc địa càng quyếtliệt.
Đầu thế kỷ XX, V.I. Lênin (1870 -
nguon VI OLET