TRƯỜNG THPT NGUYỂN TRI PHƯƠNG      NGUYỄN VĂN QUYẾT 

 

TAØI LIEÄU DAÏY PHUÏ ÑAÏO MOÂN VAÄT LYÙ 10

 

Tuaàn 1:   MOÄT SOÁ KIEÁN THÖÙC CAÀN NAÉM

I>  SOÁ MUÕ CÔ SOÁ 10 :

………… 10-3 = 0,001; 10-2 = 0, 01; 10-1 = 0,1; 100 = 1; 101 = 10; 102 = 100; 103 = 1000; ………

  ; 

        

;    

Ví duï:

104.107 = 1011 ;      104/107 = 10-2 ;      

Baøi taäp:

 

1>      2>     3>

Chuù yù: cho HS laøm theâm moät vaøi ví duï khaùc.

 

II> CAÙCH ÑOÅI MOÄT SOÁ ÑÔN THÖÔØNG DUØNG:

  1. 1000mm = 100cm = 1m = 10-3 km.
  2. 1h = 60’ = 3600 s.
  3. km/h m/s :     =>  km/h = 1000m/ 3600s = 10 /36 (m/s)

m/s     km/h :  =>

Chuù Yù: Ta coù theå duøng maùy tính  FX570 – MS; FX500 – ES; FX570 – ES..ñeå ñoåi.

Baøi taäp ví duï:

36km/h = 36.10/36 = 10m/s.

15m/s = …….? ( km/h)

72km/h = ………? (m/s)

40km/h = ………? (m/s)

16,7m/s = ………?(km/h)

III>   CAÙC COÂNG THÖÙC TAM GIAÙC:

*> Trong tröôøng hôïp tam giaùc vuoâng vaø bieát moät goùc baát kyø :

Ta söû duïng:    a = c. cos   

b = c sin       

b = a. tag

a = b cotg

 

 

 

* > caùch giaûi phöông trình vectô:

  Neáu 1:   

     +> Ñoä lôùn:

     +> phöông vaø chieàu:

  Neáu 2:   

     +> Ñoä lôùp:

     +> phöông vaø chieàu: vôùi vectô coù ñoä daøi lôùn hôn.

  Neáu 3:    :

     +> Ñoä lôùp:

     +> phöông vaø chieàu: ñöôïc xaùc ñònh theo vectô b hoaëc vectô c

  Neáu 4:   

     +> Ñoä lôùp:

Neáu thì : =>

     +> phöông vaø chieàu: ñöôïc xaùc ñònh theo vectô b hoaëc vectô c

Chuù yù: Caùc coâng thöùc treân aùp duïng cho baøi tính töông ñoái cuûa vaän toác.

 

       

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuaàn 2:  OÂN TAÄP KIEÁN THÖÙC VAÄT LYÙ 10:

 

Moät soá löu yù caàn naém khi khaûo saùt chuyeån ñoäng cô hoïc.

1. Phaûi bieát Caùch bieåu dieãn vectô vaø naém ñöôïc ñaëc ñieåm cuûa moät vectô.

 

 

Ví duï: Moät vaät ñang cñ thaúng:

Vaäy vectô vaän toäc: coù :  Goác: ñaët leân vaät.

     Phöông: truøng vôùi phöông cuûa quó ñaïo.

     Chieàu: theo chieàu chuyeån ñoäng cuûa xe.

     Ñoä daøi: laø öùng ñoä lôùn vaän toác theo 1 tyû leä xích naøo ñoù treân truïc toïa ñoä.

2. Phaûi naém ñöôïc khaùi nieäm chuyeån ñoäng cô: (SGK)

3. Phaûi bieát khi naøo coù theå xem vaät laø moät chaát ñieåm. (SGK)

Ví d: Một viên đạn được bắn ra từ một khẩu súng trường, nó chuyển động theo hai giai đoạn: Chuyển động trong nòng súng và bay tới mục tiêu ở xa. Hỏi ở giai đoạn nào viên đạn được coi là chất điểm, giai đoạn nào viên đạn không được coi là chất điểm?

4. Phaûi bieát caùch xaùc ñònh khoaûng thôøi gian cuûa 1 cñ, phaûi phaân bieät ñöôïc thôøi ñieåm vaø thôøi gian.

Ví d: Hai người cùng ngồi trên xe ô tô sử dụng hai loại đồng hồ khác nhau. Khi xe bắt đầu khởi hành, người thứ nhất nhìn đồng hồ đeo tay thấy số chỉ của đồng hồ là 7 giờ, người thứ hai bấm đồng hồ bấm giây để đồng hồ chỉ không giờ. Hỏi?

  1. Trong khi xe đang chuyển động, số chỉ của mổi đồng hồ cho biết điều gì?
  2. Khoảng thời gian chuyển động của xe đối với hai đồng hồ nói trên có giống nhau không? Từ đó rút ra kết luận gì?

5. Phaûi bieát caùch xaùc ñònh vò trí cuûa moät vaät treân 1 ñöôøng thaúng vaø treân 1 maët phaúng.

6. Phaûi bieát caùch choïn heä qui chieáu vaø bieát ñöôïc heä qui chieáu laø gì.

7. Phaûi phaân bieät ñöôïc heä qui chieáu vaø heâ toïa ñoä.

 

Chuû ñeà 1: CHUYEÅN ÑOÄNG THAÚNG ÑEÀU

  1. LYÙ THUYEÁT:

A-    KIẾN THỨC CƠ BẢN

  1. Định ngh ĩa: CĐTĐ là chuyển động có quỹ đạo là một đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường.

vtb = S/t

  1. Phường trình chuyển động thẳng đều:

x = x0 + v.t

 Trong đó: x0 là toạ độ ban đầu

       v là tốc độ của chuyển động

 x là toạ độ của chất điểm ở thời điểm t

  1. Đồ thị:

 

  x (m)                                                    v(m/s)

                              

 

 v0

                              x0

 

                               0 0

 t(s) t(s)

            Đồ thị toạ độ theo thời gian         Đồ thị vận tốc theo thời gian

 

B. CAÙC  COÂNG THÖÙC BAÛN ÑEÅ GIAÛI BAØI TAÄP:

  1. Toác ñoä trung bình.

         Trong ñoù:

  1. Ñöôøng ñi trong chuyeån ñoäng thaúng ñeàu:

 

  1. Phöông trình toaï ñoä trong chuyeån ñoäng thaúng ñeàu:

 

 

II. PHÖÔNG PHAÙP GIAÛI TOAÙN:

1. Xaùc ñònh vaän toác tb cuûa moät vaät chuyeån ñoäng:

Daïng 1:   Bieát S1 = S2 = (½)S ; v1 ; v2 ; tìm vtb = ?

Aùp duïng ct:         trong ñoù:     

Daïng 2: Bieát t1 = t2 = (½)t ; v1 ; v2 ; tìm vtb = ?

Aùp duïng ct:          trong ñoù:     

Baøi taäp ví duï daïng 1:

Bt1: Moät vaät cñ treân moät ñöôøng thaúng, nöõa quaõng ñöôøng ñaàu vaät cñ vôùi vaän toác v1 = 10m/s, nöõa quaõng ñöôøng sau vaät cñ vôùi vaän toác v2 = 15m/s.  Haõy xaùc dònh vaän toác Tb cuûa vaät treân caû quaõng ñöôøng.?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Baøi taäp ví duï daïng 2:

Bt2: Moät oâ toâ cñ treân moät ñöôøng thaúng töø ñòa ñieåm A ñeán ñòa ñieåm B trong khoaûng thôøi gian t, toác ñoä cuûa oâ toâ trong nöõa ñaàu cuûa khoaûng thôøi gian naøy laø v1 = 20m/s vaø trong nöûa sau laø v2 = 15m/s.  Haõy xaùc ñònh vaän toác Tb cuûa vaät treân caû quaõng ñöôøng AB.?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bt3: Moät vaät cñ treân moät ñöôøng thaúng, nöõa quaõng ñöôøng ñaàu vaät cñ vôùi vaän toác v1 = 12km/h, nöõa quaõng ñöôøng sau vaät cñ vôùi vaän toác v2 = 18km/h.  Haõy xaùc dònh vaän toác Tb cuûa vaät treân caû quaõng ñöôøng.?

 

Bt4: Moät oâ toâ cñ treân moät ñöôøng thaúng töø ñòa ñieåm A ñeán ñòa ñieåm B trong khoaûng thôøi gian t, toác ñoä cuûa oâ toâ trong nöõa ñaàu cuûa khoaûng thôøi gian naøy laø v1 = 60km/h vaø trong nöûa sau laø v2 = 40km/h.  Haõy xaùc ñònh vaän toác Tb cuûa vaät treân caû quaõng ñöôøng AB.?

 

 

Baøi taäp veà nhaø:

 - Ñoïc thuoäc taát caû caùc caùc coâng thöùc lieân quan vaø böôùc giaûi cuûa phöông phaùp giaûi toaùn.

 - Laøm baøi taäp :1.1; 1.2; 1.3; 1.4; 1.5; 1.6 1.7; 1.8 SBT/11. Söûa caùc baøi taäp sgk/11

 

 

 

 

Tuaàn 3:  

 

Söûa caùc baøi taäp veà nhaø: 1.1; 1.2; 1.3; 1.4; 1.5; 1.6 1.7; 1.8 SBT/11.

 

Chuû ñeà 1: CHUYEÅN ÑOÄNG THAÚNG ÑEÀU

 

2. Vieát ñöôïc phöông trình toaï ñoä  chuyeån ñoäng thaúng ñeàu cuûa moät vaät:

B1: Ñoïc kyõ ñeà, phaân tích, toùm taét vaø veõ hình bieåu dieãn.

B2: Choïn truïc toaï ñoä ox truøng vôùi quó ñaïo chuyeån ñoäng cuûa vaät, choïn goác toaï ñoä O truøng vôùi 1 vò trí naøo ñoù giaù trò x0 = …………, choïn moác thôøi gian ñeå xaùc ñònh giaù trò t0 =……………

B3: Choïn moät chieàu döông daáu cuûa vaän toác ( vaät naøo cñ cuøng chieàu vôùi chieàu döông thì coù v >0 vaø ngöôïc laïi thí v < 0)

B4: döïa vaøo phöông trình toång quaùt: ñeå vieát phöong trình toaï ñoä cho vaät.

 

 

 

 

Bt1: Hai xe chuyeån ñoäng cuøng chieàu:

Hai oâtoâ xuaát phaùt cuøng moät luùc töø hai ñòa ñieåm A vaø B caùch nhau 20km, chuyeån ñoäng ñeàu cuøng chieàu töø A tôùi B vôùi vaän toác töng öùng laø: vA = 60km/h vaø vB = 40km/h. Vieát phöông trình chuyeån ñoäng cuûa hai xe.

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Tìm thôøi ñieåm vaø vò trí hai xe gaëp nhau:

B1: do 2 vaät gaëp nhau neân ta coù:  x1 = x2 giaûi phöông trình tìm thôøi ñieåm t

B2: thay t vaøo 1 trong 2 phöông trình ñeå tìm vò trí hai vaät gaëp nhau x

Bt1: Hai xe chuyeån ñoäng cuøng chieàu:

Hai oâtoâ xuaát phaùt cuøng moät luùc töø hai ñòa ñieåm A vaø B caùch nhau 20km, chuyeån ñoäng ñeàu cuøng chieàu töø A tôùi B vôùi vaän toác töng öùng laø: vA = 60km/h vaø vB = 40km/h.

a. vieát phöông trình chuyeån ñoäng cuûa hai xe.

b. Xaùc ñònh thôøi ñeåim vaø vò trí luùc hai xe gaëp nhau?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bt2: Hai xe chuyeån ñoäng ngöôïc chieàu:

Hai oâtoâ chuyeån ñoäng thaúng ñeàu, khôûi haønh cuøng moät luùc töø hai ñieåm A vaø B caùch nhau 56km vaø ñi   ngöôïc chieàu nhau. Vaän toác cuûa xe ñi töø A laø 20km/h vaø cuûa xe ñi töø B laø 10m/s.

a>   Vieát phöông trình chuyeån ñoäng cuûa hai xe.()

b>   Xaùc ñònh thôøi ñieåm vaø vò trí luùc hai xe gaëp nhau.()

Baøi taäp veà nhaø: 9; 10 SGK vaø 11; 12; 15 SBT/10.

1> Luùc 8h hai xe oâtoâ cuøng khôûi haønh töø  hai ñòa ñieåm A vaø B caùch nhau 96km vaø ñi ngöôïc chieàu nhau. Vaän toác cuûa xe ñi töø A laø 36km/h vaø cuûa xe ñi töø B laø 28km/h.

a> Laäp phöông trình chuyeån ñoäng cuûa hai xe treân cuøng moät truïc toaï ñoä?

b> Tìm vò trí cuûa hai xe vaø khoaûng caùch giöõa chuùng luùc 9h?

c> Xaùc ñònh vò trí vaø thôøi ñieåm luùc hai xe gaëp nhau?

d> Veõ ñoà thò cuûa hai xe treân cuøng moät truïc toaï ñoä, töø ñoù xaùc  ñònh vò trí vaø thôøi ñieåm luùc hai xe gaëp nhau? So saùnh vôùi keát quaû cuûa caâu (c) =.> ruùt ra keát luaän?

2Luùc 9h moät xe khôûi haønh töø Tröôøng NTP chaïy veà höôùng Ñaø Laït vôùi vaän toác 60km/h. Sau khi chaïy ñöôïc 45 phuùt thì xe döøng lai 15 phuùt roài tieáp tuïc chaïyvôùi vaän toác nhö ban ñaàu.

Luùc 9h 30’ moät oâtoâ thöù hai khôûi haønh cuõng töø Tröôøng NTP chaïy veà höôùng Ña Laït vôùi vaän toác 70km/h.

a> Veõ ñoà thò cuûa hai xe treân cuøng moät truïc toaï ñoä.

  b> Caên cöù  vaøo ñoà thò xaùc  ñònh vò trí vaø thôøi ñieåm luùc hai xe gaëp nhau.

 

Tuaàn 4:

Söûa caùc baøi taäp veà nhaø:

Chuù yù:

4. Ñeå tìm khoaûng caùch giöõa hai xe sau 1 thôøi gian t cñ:

C1:     

C2: 

 

 

Chuû ñeà 2: CHUYEÅN ÑOÄNG THAÚNG BIEÁN ÑOÅI ÑEÀU

 

I>. LYÙ THUYEÁT:

1. Caùc coâng thöùc trong chuyeån ñoäng thaúng bieán ñoåi ñeàu:

Coâng thöùc tính gia toác:  

Coâng thöùc tính vaän toác:  

Coâng thöùc tính ñöôøng ñi:  

Coâng thöùc lieân heä giöõa a-v-s :  

2. Phöông trình chuyeån ñoäng cuûa chuyeån ñoäng thaúng ñeàu.

3. Daáu cuûa caùc ñaïi löôïng:

- Trong cñ NDÑ: veùctô gia toác cuøng phöông, cuøng chieàu vôùi veùctô vaän toác: => a cuøng daáu vôùi v (v.a > 0)

- Trong cñ CDÑ: veùctô gia toác cuøng phöông, ngöôïc chieàu vôùi veùctô vaän toác: => a ngöôc daáu vôùi v(v.a > 0)

II. PHÖÔNG PHAÙP GIAÛI TOAÙN:

1.Ñeå vieát ñöôïc phöông trình toaï ñoä  chuyeån ñoäng thaúng ñeàu cuûa moät vaät ta caàn :

B1: Ñoïc kyõ ñeà, phaân tích, toùm taét vaø veõ hình bieåu dieãn.

B2: Choïn truïc toaï ñoä ox truøng vôùi quó ñaïo chuyeån ñoäng cuûa vaät, choïn goác toaï ñoä O truøng vôùi 1 vò trí naøo ñoù giaù trò x0 = …………, choïn moác thôøi gian ñeå xaùc ñònh giaù trò t0 =……………

B3: Choïn moät chieàu döông daáu cuûa vaän toác ( vaät naøo cñ cuøng chieàu vôùi chieàu döông thì coù v >0 vaø ngöôïc laïi thí v < 0)

B4: Döïa vaøo daïng chuyeån ñoäng cuûa vaät(NDÑ , CDÑ) daáu cuûa gia toác theo daáu cuûa vaän toác.

B5: Döïa vaøo phöông trình toång quaùt: ñeå vieát phöong trình toaï ñoä cho vaät.

 

2. Ñeå tìm thôøi ñieåm vaø vò trí hai xe gaëp nhau:

B1: do 2 vaät gaëp nhau neân ta coù:  x1 = x2 giaûi phöông trình tìm thôøi ñieåm t

B2: thay t vaøo 1 trong 2 phöông trình ñeå tìm vò trí hai vaät gaëp nhau x

 

3. Ñeå tìm khoûang caùch giöõa hai xe sau 1 thôøi gian t cñ:

C1:     

C2: 

Chuù yù: thöôøng choïn goác thôøi gian luùc baét ñaàu khaûo saùt neân t0 = 0.

Khi ñoù PTCÑ seõ coù daïng:

VD 1: Moät oâ toâ ñang chuyeån ñoäng vôùi vaän toác 54km/h  thì haõm phanh vaø chuyeån ñoäng thaúng chaäm  daàn ñeàu vôùi gia toác  0.2m/s2. Vieát phöông trình chuyeån ñoäng cuûa xe?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

VD2: Cuøng moät luùc töø A ñeán B caùch nhau 36m coù 2 vaät chuyeån ñoäng ngöôïc chieàu ñeå gaëp nhau. Vaät thöù  nhaát xuaát phaùt töø A chuyeån ñoäng ñeàu vôùi vaän toác 3m/s, vaät  thöù 2 xuaát phaùt töø B chuyeån ñoäng nhanh daàn ñeàu khoâng vaän toác ñaàu vôùi gia toác 4m/s2.  goác thôøi gian laø luùc xuaát phaùt.

  1. Vieát pt chuyeån ñoäng cuûa moãi vaät?    
  2. Xaùc ñònh thôøi ñieåm vaø vò trí luùc 2 vaät gaëp nhau?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bt3: Moät oâ toâ ñang chuyeån ñoäng vôùi vaän toác 36km/h  thì xuoáng doác vaø chuyeån ñoäng nhanh daàn ñeàu vôùi gia toác 0.1m/s2. vieát phöông trình cñ cuûa xe.

Bt4: Hai ngöôøi ñi xe ñaïp khôûi haønh cuøng moät luùc töø hai ñieåm A vaø B caùch nhau 130m vaø ñi ngöôïc chieàu nhau. Vaän toác ban ñaàu cuûa ngöôøi  ñi töø A laø 5,4 km/h vaø xuoáng  doác nhanh daàn ñeàu vôùi gia toác laø 0,2m/s2. Vaän toác ban ñaàu cuûa ngöôøi  ñi töø B laø 18 km/h vaø leân doác chaäm daàn ñeàu vôùi gia toác laø 20cm/s2.

a> Vieát phöông trình chuyeån ñoäng cuûa hai xe.

b>Xaùc ñònh thôøi ñieåm vaø vò trí luùc hai xe gaëp nhau.

Baøi taäp veà nhaø: 19 SBT/t16

 

Tuaàn 5:              Chuû ñeà 2: CHUYEÅN ÑOÄNG THAÚNG BIEÁN ÑOÅI ÑEÀU: (tieáp)

*> Kieåm tra baøi cuõ:

  • Vieát laïi caùc coâng thöùc tính gia toác, vaän , ñöôøng ñi cuûa cñ thaúng bieán ñoåi ñeàu.?
  • Kieåm tra vôû ghi vaø vôû baøi taäp hoïc phuï ñaïo:
  • Yeâu caàu HS leân baûng laøm BT?

II. PHÖÔNG PHAÙP GIAÛI TOAÙN:

5. phöông phaùp xaùc ñònh a, v, s, t trong chuyeån ñoäng thaúng bieán ñoåi ñeàu:

B1: Ñoïc kyõ ñeà, phaân tích vaø toùm taét baøi toaùn.

B2: Choïn moät chieàu döông daáu cuûa vaän toác ( vaät naøo cñ cuøng chieàu vôùi chieàu döông thì coù v >0 vaø ngöôïc laïi thí v < 0)

B3: Döïa vaøo daïng chuyeån ñoäng cuûa vaät(NDÑ , CDÑ) daáu cuûa gia toác theo daáu cuûa vaän toác.

B4: Döïa vaøo döõ kieän cuûa baøi toaùn, löïa choïn coâng thöùc thích hôïp ñeå giaûi toaùn.

1> Moät oâ toâ ñang chuyeån ñoäng vôùi vaän toác 54km/h  thì haõm phanh vaø chuyeån ñoäng chaäm  daàn ñeàu vôùi gia toác  0.2m/s2.

a> Tính vaän toác cuûa xe sau 20 giaây chuyeån ñoäng.

b> Tìm quaõng ñöôøng maø xe ñi ñöôïc  töø luùc haõm phanh ñeán khi döøng haún.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1>  Moät oâ toâ ñang chuyeån ñoäng vôùi vaän toác 36km/h  thì xuoáng doác vaø chuyeån ñoäng nhanh daàn ñeàu vôùi gia toác 0.1m/s2.

a>   Tính vaän toác cuûa xe sau 1 phuùt chuyeån ñoäng.

b>   Tìm chieàu daøi cuûa doác vaø thôøi gian ñeå ñi heát doác,  bieát vaän tc ôû cuoái doác laø 72km/h.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuaàn 6:    Chuû Ñeà 3: CHUYN ĐỘNG RƠI TỰ DO

 

 

A-    KIẾN THỨC CƠ BẢN

  1. Sự rơi tự do: Là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực

-          Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.

-          Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.

-          Ở cùng một nơi trên Trái Đất các vật rơi tự do với cùng một gia tốc, gọi là gia tốc rơi tự do: Kí hiệu là g ,   (m/s2)

  1. Công thức áp dụng:

-          Vận tốc:       v = gt

-          Quãng đường :  S = gt2/2   hay  ( h = gt2/2 )

-          Công thức liên hệ: v2 = 2gh

B-    BÀI TẬP

Bài 1: Một hòn đá rơi từ miệng đến đáy giếng cạn mất 3s. Tính độ sâu của giếng cạn. Lấy g =9,8m/s2.

Bài 2: Một vật nặng rơi từ độ cao 38m xuống đất. Lấy g = 10m/s2

a.      Tính thời gian rơi

b.      Xác định vận tốc của vật khi chạm đất.

Bài 3: Một vật nhỏ rơi tự do, trong giây cuối rơi được 15m. Tính thời gian từ lúc bắt đầu rơi cho đến khi chạm đất và độ cao nơi thả vật. Lấy g = 10m/s2.

Bài 4: Thả một vật rơi từ độ cao h so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí, Lấy  g = 10m/s2

  1. Tính quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ 3.
  2. Biết vận tốc khi chạm đất của vật là 36m/s, Tìm h.

 

 

Tuaàn 7:   Chuû Ñeà 4:  CHUYN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

 

A-    KIẾN THỨC CƠ BẢN

 * Chuyển động tròn đều có đặc điểm

-          Quỹ đạo là một đừong tròn.

-          Tốc độ trung bình  trên mọi cung tròn là như nhau.

* Vectơ vận tốc của chuyển động tròn đều có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo và độ lớn ( tốc độ dài)

  v = s / t      (m/s)

* Tốc độ góc:

   = /t    ( rad/s)

là góc mà bán kính nối từ tâm đến vật quét được trong một thời gian t.

* Công thức kiên hệ giữa và v:

   v = r. ;    ( r là bán kính quỹ đạo)

* Chu kì của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng:

   T = 2 /    ( giây)

* Tần số của chuyển động tròn đều là số vòng vật đi được trong một giây:

   f = 1/ T    ( vòng/ s) ; (Hz)

* Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm quỹ đạo.

   aht = v2/ r = r.2   (m/s2)

 * Chú ý: Trước khi giải toán chuyển động tròn đều phải đổi các đơn vị về đơn vị cơ bản.

B – BÀI TẬP:

 Bài 1: Một đĩa tròn có bán kính 42cm, quay đều mổi vòng trong 0,8 giây. Tính vận tốc dài, vận tốc góc, gia tốc hướng tâm của một điểm A nằm trên vành đĩa?

 Bài 2: Một đồng hồ treo tường có kim phút dài 10cm và kim giờ dài 8cm. Cho rằng các kim quay đều. Tính vận tốc dài và vận tốc góc của điểm đầu hai kim?

 Bài 3: Vệ tinh nhân tạo của Trái đất ở độ cao h = 280km bay với vận tốc 7,9 km/s. Tính tốc độ góc, chu kì, tần số của nó? Coi chuyển động tròn đều. Bán kính Trái Đất bằng R = 6400km.

 

 

Tuaàn 8: Chuû Ñeà 5: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG

                   CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC

 

A-    KIẾN THỨC CƠ BẢN

  1. Tính tương đối của chuyển động:

Trong các hệ qui chiếu khác nhau vị trí và vận tốc của mổi vật có thể có những giá trị khác nhau. Ta nói chuyển động có tính tương đối.

  1. Công thức cộng vận tốc:

-          Gọi v12 là vận tốc chuyển động của vật 1 so với vật 2.

-          Gọi v23 là vận tốc chuyển động của vật 2 so với vật 3.

-          Gọi v13 là vận tốc chuyển động của vật 1 so với vật 3.

Công thức liên hệ giữa v12 , v23 và  v13:

  v13   =   v12     +    v23

* Về độ lớn:

-     Nếu v12 và  v23 cùng hướng thì: v13   =   v12     +    v23

-          Nếu v12 và   v23 ngược hướng thì:

  v12 >  v23 thì: v13   =   v12     -    v23

  v12 <  v23­ thì : v13   =   v23     -    v12

- Nếu v12 vuông góc với v23 thì:     v13   =  √ (v122 + v232)

 

B – BÀI TẬP:

 Bài 1: Hai bến sông A và B cách nhau 22 km. Một chiéc canô phải mất bao nhiêu thời gian để đi từ A đến B rồi từ B trở về A nếu vận tốc của canô khi nước sông không chảy là 18km/h và vận tốc của dòng nước so với bờ là 4 km/h.

 Bài 2: Một chiếc canô chạy thẳng đều xuôi theo dòng chảy từ bến A đến bến B phải mất 2 giờ và chạy ngược dòng chảy từ bến B trở về bến A phải mất 3 giờ. Hỏi nếu canô bị tắt máy và trôi theo dòng nước chảy thì phải mất bao nhiêu thời gian?

 

 

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I

 

Câu 1: Trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm?

A.    Viên đạn đang chuyển động trong không khí.

B.     Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời.

C.     Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một tòa nhà xuống đất.

D.    Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó.

Câu 2: Từ thực tế, hãy xem trường hợp nào dưới đây,quỹ đạo chuyển động của một vật là đường thẳng?

A.    Một hòn đá được ném theo phương nằm ngang.

B.     Một ô tô đang chạy trên quốc lộ 1 theo hướng Nội – Thành phố Hồ Chí Minh.

C.     Một viên bi rơi từ độ cao 2m.

D.    Một tờ giấy rơi từ độ cao 2m.

Câu 3: Trong trường hợp nào dưới đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm?

A.    Chiếc máy bay đang chạy trên sân bay.

B.     Chiếc máy bay đang bay từ Nội đi Thành Phố Hồ Chí Minh.

C.     Chiếc máy bay đang bay thử nghiệm.

D.    Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay.

Câu 4: “ Lúc 15 giờ 30 phút hôm qua, xe chúng tôi đang chạy trên quốc lộ 5, cách Hải Dương 10 km”. Việc xác định vị trí của ô tô như trên còn thiếu yếu tố gì?

A.    Vật làm mốc.     B. Mốc thời gian

C. Thước đo và đồng hồ.    D. Chiều dương trên đường đi

Câu 5: Để xác định hành trình của một con tàu trên biển, người ta không dùng đến thông tin nào dưới đây?

A.    Kinh độ của con tàu tại mổi điểm.

B.     Vĩ độ của con tàu tại điểm đó.

C.     Ngày, giờ con tàu đến điểm đó.

D.    Hướng đi của con tàu tại điểm đó.

Câu 6: Trong trường hợp nào dưới đây số chỉ thời điểm mà ta xét trùng với số đo khoảng thời gian trôi?

A.    Một trận bóng đá diễn ra từ 15 giờ đến 16 giờ 45 phút.

B.     Lúc 8 giờ một ô tô khởi hành từ Thành phố Hồ Chí Minh; sau 3 giờ chạy thì xe đến Vũng Tàu.

C.     Một đoàn tàu xuất phát từ Vinh lúc 0 giờ, đến 8 giờ 05 phút thì đoàn tàu đến Húê.

D.    Không có trường hợp nào phù hợp với yêu cầu đề ra.

Câu 7: Hãy chỉ  câu không đúng.

A.    Quỹ đạo của chuyển động thẳng đều là đường thẳng.

B.     Tốc độ trung bình của chuyển động thẳng đều trên mọi đoạn đường là như nhau.

C.     Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được của vật tỉ lệ thuận với  khoảng thời gian chuyển động.

D.    Chuyển động đi lại của một pit-tong trong xi lanh là chuyển động thẳng đều.

Câu 8: Câu nào đúng?

 Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox, trong trường hợp vật không xuất phát từ điểm O là

A.    s = vt  B. x = x0 + vt  C. x = vt  D. một phương trình khác

Câu 9: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng:

x = 5 + 60t ( x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ)

 Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu?

A.    Từ điểm O, với vận tốc 5km/h.  

B.     Từ điểm O, với vận tốc 60km/h.

C.     Từ điểm M, cách O là 5km,với vận tốc 5km/h.  

D.    Từ điểm M, cách O là 5km,với vận tốc 5km/h.

Câu 10: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng:

x = 4t -  10 ( x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ)

 Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h chuyển động là bao nhiêu?

A.    –2km.   B. 2km.  C. –8km.  D. 8km.

Câu 11: Câu nào sai?

 Trong chuyển động nhanh dần đều thì

A.    Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc

B.     Vận tốc tức thời tăng theo hàm bậc nhất của thời gian.

C.     Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.

D.    Gia tốc là đại lượng không đổi.

Câu 12: Chỉ ra câu sai?

A.    Vận tốc tức thời của  chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm theo thời gian.

B.     Gia tốc của  chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi.

C.     Vectơ gia tốc của  chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với vectơ vận tốc.

D.    Trong  chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau.

Câu 13: Câu nào đúng?

 Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là

A.    s = v0t + at2/ 2    (a và v0 cùng dấu)  

B.     s = v0t + at2/ 2    (a và v0 trái dấu)

C.     x = x 0 +  v0t + at2/ 2     (a và v0 cùng dấu)

D.    x =x0+v0t + at2/ 2          (a và v0 trái dấu)

Câu 14: Câu nào đúng?

 Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là:

A.    s = v0t + at2/ 2      (a và v0 cùng dấu)  

B.     s = v0t + at2/ 2      (a và v0 trái dấu)

C.     x = x 0 +  v0t + at2/ 2      (a và v0 cùng dấu)

D.    x =x0+v0t + at2/ 2           (a và v0 trái dấu)

Câu 15:Trong công thức liên hệ giữa quãng đường đi được, vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều ( v2 – v02 = 2as), ta có các điều kiện nào dưới đây?

A.    s > 0; a > 0; v>0.   B. s > 0; a <  0; v< 0

C.   s > 0; a < 0; v< 0   D. s > 0; a < 0; v>0

Câu 16: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s, ô tô đạt vận tốc 14m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ô tô sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu?

A.    a = 0,7 m/s2; v = 38m/s  B. a = 0,2 m/s2; v = 18m/s

C. a = 0,2 m/s2; v = 8 m/s   D. a = 1,4 m/s2; v = 66 m/s

Câu 17: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động thẳng chậm dần đều. Cho tới khi dừng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm được 100m. Gia tốc a của ô tô là bao nhiêu?

A.    a = - 0,5m/s2  B. a = 0,2m/s2  C. a = - 0,2m/s2 D. a = 0,5m/s2 

Câu 18: Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi là chuyển động rơi tự do?

A.    Một vận động viên nhảy dù đã buông dù và đang rơi trong không trung.

B.     Một quả táo nhỏ rụng từ trên cây đang rơi xuống đất.

C.     Một vận động viên nhảy cầu đang lao từ trên cao xuống mặt nước.

D.    Một chiếc thang máy đang chuyển đông đi xuống.

Câu 19: Chuyển động  của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do?

A.    Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất.

B.     Các hạt mưa đọng lại trên lá cây rơi xuống.

C.     Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.

D.    Một viên bi chì đang rơi ở trong ống thủy tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.

Câu 20: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật?

A.    Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.

B.     Chuyển động thẳng, nhanh dần đều.

C.     Tại một nơi và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau.

D.    Lúc t = 0 thì v  0.

Câu 21: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9m xuống đất. Bỏ qua lực cản cản không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8m/s2. Vận tốc v của vật khi chạm đất là bao nhiêu?

A.    v = 9,8m/s     B. v ≈  9,9m/s

C.  v = 10m/s     D. v ≈  9,6m/s

Câu 22: Một hòn sỏi nhỏ được ném thẳng dứng xuống dưới vận tốc đầu bằng 9,8m/s từ độ cao 39,2m. Lấy g = 9,8m/s2 . Bỏ qua lực cản của không khí. Hỏi sau bao lâu hòn sỏi rơi tới đất?

A.    t = 1s      B. t = 2s

C. t = 3s      D. t = 4s

Câu 23: Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2. Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp đôi khoảng thời gian rơi của vật thứ hai.Bỏ qua lực cản của không khí. Tỉ số các độ cao h1/h2 là bao nhiêu?

A.    h1/h2 = 2     B. h1/h2 = 0,5

C. h1/h2 = 4     D. h1/h2 = 1

Câu 24: Câu nào sai ? Chuyển động tròn đều có

A.    Quỹ đạo là đường tròn.   B. Tốc độ dài không đổi.

C. Tốc độ góc không đổi.    D. Vectơ gia tốc không đổi.

Câu 25: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều?

A.    Chuyển động của đầu van bánh xe đạp khi xe đang chuyển động thẳng chậm dần đều.

B.     Chuyển động quay của Trái Đất quanh Mặt Trời.

C.     Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi đang quay ổn định.

D.    Chuyển động của điểm đầu cánh quạt khi vừa tắt điện.

Câu 26: Chuyển động của vật nào dưới đây không phải là chuyển động tròn đều?

A.    Chuyển động của con ngựa trong chiếc đu quay khi đang hoạt động ổn định.

B.     Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi quạt đang quay.

C.     Chuyển động của điểm đầu cánh quạt khi máy bay đang bay thẳng đều đối với người dưới đất.

D.    Chuyển động của chiếc ông bương chứa nước trong cái cọn nước.

Câu 27: Câu nào sai? Vectơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều

A.    Đặt vào vật chuyển động tròn.

B.     Luôn hướng vào tâm của quỹ đạo tròn.

C.     Có độ lớn không đổi.

D.    Có phương và chiều không đổi.

Câu 28: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc với tốc độ dài và giữa gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều là gì?

A.    v = ωr; aht = v2r.    B. v = ω /r;  aht = v2 /r.

C. v = ωr;  aht = v2 /r.    D. v = ω /r;  aht = v2/r. 

Câu 29: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc ω với chu kì T và giữa tốc độ góc ω với tần số f trong chuyển động tròn đều là gi?

A.    ω = 2π / T;  ω = 2 π f.    B. ω = 2 π T;  ω = 2 π f.

C.  ω = 2 π T;  ω = 2 π  / f.   D. ω = 2 π  / T; ω = 2 π  / f.

Câu 30: Tóc độ góc ω của một điểm trên Trái đất với trục Trái đất là bao nhiêu?

A.    ω ≈  7,27.10- 4 rad/s.    B. ω ≈  7,27.10- 5 rad/s.

C.  ω ≈  6,20.10- 6 rad/s.    D. ω ≈  5,42.10- 5 rad/s.

Câu 31: Một người ngồi trên ghế của một chiếc đu quay đang quay với tần số 5 vòng/ phút. Khoảng cách từ chổ người ngồi đến trục quay của chiếc đu là 3m. Gia tốc hướng tâm của người đó là bao nhiêu?

A.    aht = 8,2 m/s2.     B. aht = 2,96.102 m/s2.

C.   aht ≈  29,6.102 m/s2.    D. aht ≈  0,82 m/s2.

Câu 32: Tại sao trạng thái đứng yên hay chuyển động của một chiếc ô tô có tính tương đối?

A.    Vì chuyển động của ô tô được quan sát ở các thời điểm khác nhau.

B.     Vì chuyển động của ô tô được xác định bởi những người quan sát khác nhau đứng bên lề đường.

C.     Vì chuyển động của ô tô không ổn định: lúc đứng yên, lúc chuyển động.

D.    Vì chuyển động của ô tô được quan sát trong hệ quy chiếu khác nhau ( gắn với đường và gắn với ô tô).

Câu 33: Để xác định chuyển động của các trạm thám hiểm không gian, tại sao người ta không chọn hệ quy chiếu gắn với Trái Đất?

A.    Vì hệ quy chiếu gắn với Trái Đất có kích thước không lớn.

B.     Vì hệ quy chiếu gắn với Trái Đất không thông dụng.

C.     Vì hệ quy chiếu gắn với Trái Đất không cố định trong không gian vũ trụ.

D.    Vì hệ quy chiếu gắn với Trái Đất không thuận tiện.

Câu 34: Hành khách A đứng trên toa tàu, nhìn qua cửa sổ thấy hành khách B ở toa tàu bên cạnh. Hai toa tàu đang đỗ trên hai đường tàu song song với nhau trong sân ga. Bỗng A thấy B chuyển động về phía sau. Tình huống nào sau đay chắc chắn không xảy ra?

A.    Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước. A chạy nhanh hơn.

B.     Cả hai toa tàu cùng chạy về phía sau. B chạy nhanh hơn.

C.     Toa tàu A chạy về phía trước. Toa tàu B đứng yên.

D.    Toa tàu A đứng yên. Toa tàu B chạy về phía trước.

Câu 35: Hòa đứng yên trên sân ga. Bình đứng yên trong toa tầu cũng đang đứng yên. Bỗng toa tàu chạy vè phía trước với vận tốc 7,2 km/h. Hòa bắt đầu chạy theo toa tàu cũng với vận tốc ấy. Bình thì chạy ngược lại với chiều chuyển động của toa tàu với vận tốc 7,2 km/h. Chọn câu đúng.

A.    vBình, ga = - 7,2 km/h; vBình , Hòa = 0.  

B.     vBình , ga = 0; vBình, Hòa = - 7,2 km/h.

C.     vBình, ga = - 7,2 km/h; vBình , Hòa = 14,4 km/h. 

D.    vBình, ga = 14,4 km/h; vBình , Hòa = 7,2 km/h.

Câu 36: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5 km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy dòng nước đối với bờ sông là 1,5 km/h. Vận tốc v của thuyền đối với bờ sông là bao nhiêu?

A.    v = 8,00 km/h.     B. v = 5,00 km/h

C.  v ≈  6,70 km/h.    D. v ≈  6,30 km/h. 

Câu 37: Một ô tô đang chuyển động từ tỉnh A đến tỉnh B. Trong nửa đoạn đường đầu, xe chuyển động với tốc độ 40 km/h. Trong nữa đoạn đường sau, xe chuyển động với tốc độ 60 km/h. Hỏi tốc độ trung bình vtb của ô tô trên đoạn đường AB bằng bao nhiêu?

A.    vtb = 24 km/h     B. vtb = 50 km/h. 

C.  vtb = 48km/h.     D. vtb = 40 km/h.

Câu 38: Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ 4m/s đến 6m/s. Quãng đường s mà ô tô đã đi được trong khoảng thời gian này là bao nhiêu?

A.    s = 100m.     B. s = 50m

C.  s = 25m.     D. s = 500 m.

Câu 39: Một xe lửa bắt đầu dờI khỏI ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Khoảng thời gian t để xe lửa đạt được vận tốc 36 km/h là  bao nhiêu?

A.    t = 360s.     B. t = 200s.

C.  t = 300s.     D. t = 100s.

Câu 40: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 54 km/h thì ngườI lái xe hãm phanh. Ô tô chuyển động thẳng chậm dần đều và sau 6 giây thì dừng lại. Quãng đường s mà ô tô đã chạy thêm được kể từ lúc hãm phanh là bao nhiêu?

A.   s  = 45m.     B. s = 82,6m

C.   s = 252m.     D. s = 135 m.

Câu 41: Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = 10m/s2 thì tốc độ trung bình vtb của một vật trong chuyển động rơi tự do từ độ cao 20 m xuống tới đất sẽ là bao nhiêu?

A.vtb = 15 km/h     B. vtb = 8 km/h. 

C. vtb = 10 km/h.     D. vtb = 1 km/h.

Câu 42: Một đĩa tròn bán kính 20 cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay 1 vòng hết đúng 0,2s. Hỏi tốc độ dài v của một điểm nằm trên mép đĩa bằng bao nhiêu?

A.    v = 62,8m/s.     B. v = 3,14 m/s.

C.  v = 628m/s.     D. v = 6,28 m/s.

Câu 43: Hai bến sông A và B cùng nằm trên một bờ sông, cách nhau 18km. Cho biết vận tốc của ca nô với nước là 16,2 km/h và vận tốc của nước đối với bờ sông 5,4 km/h. Hỏi khoảng thời gian t để một ca nô chạy xuôi dòng từ A đến B rồi chạy ngược dòng trở về A là bao nhiêu?

A.    t = 1 giờ 40 phút.    B. t = 1 giờ 20 phút..

C.   t = 2 giờ 30 phút.    D. t = 2 giờ 10 phút.

Câu 44: Trường hợp nào dưới đây có thể coi là chất điểm?

A.    Trái đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó.

B.     Hai hòn bi lúc va chạm với nhau.

C.     Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước.

D.    Giọt nước mưa lúc đang rơi.

Câu 45: Một ngừơi chỉ đường cho một khách du lịch như sau: “ Ông hãy đi dọc theo phía này đến một bờ hồ lớn. Đứng lại đó, nhìn sang bên kia hồ theo hướng Tây Bắc, ông sẽ thấy tòa nhà của khách sạn S”. Người chỉ đường đã xác định vị trí của khách sạn S theo cách nào?

A.    Cách dùng đường đi và vật làm mốc.  B. Cách dùng các trục tọa độ.

C.  Dùng cả hai cách A và B.   D. Không dùng cả hai các A và B.

Câu 46: Trong các cách chọn hệ trục tọa độ và mốc thời gian dưới đây, cách nào thích hợp nhất để xác định vị trí của một máy bay đang bay trên đường dài?

A.    Khoảng cách đến ba sân bay lớn; t = 0 là lúc máy bay cất cánh.

B.     Khoảng cách đến ba sân bay lớn; t = 0 là 0 giờ quốc tế.

C.     Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là lúc máy bay cất cánh.

D.    Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là 0 giờ quốc tế.

Câu 47: Chọn đáp án đúng. Trong chuyển động thẳng đều.

A.    Quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với vận tốc v.

B.     Tọa độ x tỉ lệ thuận với vận tốc v.

C.     Tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.

D.    Quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.

Câu 48: Chỉ  ra câu sai? Chuyển động thẳng đều có những đặc điểm sau:

A.    Quỹ đạo là một đường thẳng.

B.     Vật đi đựợc những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.

C.     Tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau.

D.    Tốc độ không đổi từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại.

 

 

CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM.

 

TỔNG HỢP LỰC PHÂN TÍCH LỰC

A-    KIẾN THỨC CƠ BẢN

  1. Khái niệm về lực:

- Lực là đạI lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.

-  Đơn vị lực là Niutơn (N).

- Các lực cân bằng là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây gia tốc cho vật.

  1. Phép tổng hợp lực.

- Áp dụng quy tắc hình bình hành. F1   Fhl

 

  Fhl = F1 + F2

 

 F2

  1. Phép phân tích lực.

Phép phân tích lực là phép làm ngược lại ủa phép tổng tổng hợp lực, do đó nó cũng tuân theo quy tắc hình bình hành. Tuy nhiên, chỉ khi biết một lực có tác dụng cụ thể theo hai phương nào thì mớI phân tích lực đó theo hai phương ấy.

B-    BÀI TẬP

 Bài 1: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 30N và 40N. Nếu hợp hai lực trên có độ lớn là F = 50N thì góc hợp bởi hai lực thành phần là bao nhiêu?

 Bài 2: Hày dùng quy tắc hình bình hành lực và quy tắc đa giác lực để tìm hợp lực của 3 lực F­1, F2, F3  cố độ lớn bằng nhau và bằng 45N cùng nằm trong một mặt phẳng. Biết rằng lực F2 làm thành với hai lực F1 và F3 những góc đều là 600.

 

 

BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN

A-    KIẾN THỨC CƠ BẢN

  1. Các định luật Niutơn.

* Định luật I:

  F = 0   a = 0

* Đinh luật II:

  a = F/ m

   Trong đó:  F: là lực tác dụng (N)

     a: gia tốc (m/s2)

     m: khốI lượng vật (kg)

  Trọng lực: P = mg

   Trong đó:  P: trọng lực (N)

     g: gia tốc rơi tự do ( m/s2)

* Định luật III:  FAB = - FBA

* Hệ quy chiếu trong đó các định luật Niutơn nghiệm đúng  gọi là hệ quy chiếu quán tính. Một cách gần đúng thì hệ quy chiếu gắn với Trái Đất có thể coi là hệ quy chiếu quán tính.

  1. Phương pháp giải bài toán xác định lực tác dụng và các đại lượng động học của chuyển động.

* Xác định lực bằng các đại lượng động học và ngược lại.

-          Nhận ra các lực tác dụng lên vật

-          Viết phương trình của địng luật III Niutơn.

   F = ma        (*)

-          Chiếu phương trình (*) lên hướng chuyển động.

-          Thực hiện tính toán theo mối liên hệ.

 

 

 

 

  

       s = v0t + 1/2at2

     F = ma         v = v0 + at

       v2 – v02 = 2as 

  

 - Tiến hành theo trình tự ngược lại để giải bài toán ngược.

  * Lực tương tác giữa hai vật.

-          Viết phương trình theo đinh luật III Niutơn.

  

F12 = - F21          m1 a1 = m2a2

      m1 ( v­1 - v01) = - m2 (v- v02)

-          Chiếu lên trục hoặc thực hiện cộng vectơ để tính toán.

B-    BÀI TẬP

 Bài 1: Một máy bay phản lực có khối lượng 45 tấn, khi hạ cánh chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,5m/s2.

 Hãy tính lực hãm?

 Bài 2: Một ô tô không chở hàng có khối lượng 2,4 tấn, khớI hành với gai tốc 0,36m/s2. Ô tô đó khi chở hàng khởi hành với gia tốc 0,24m/s2. Biết rằng hợp lực tác dụng vào ô tô trong hai trường hợp đều bằng nhau. Tính khối lượng hàng hóa trên xe?

 Bài 3: Một xe lăn có khối lượng 30 kg, dưới tác dụng của một lực kéo chuyển động không vận tốc đầu từ đầu phòng đến cuối phòng mất 10s. Khi chất lên xe một kiện hàng cùng với lực kéo đó xe phải chuyển động mất 15s. Tìm khối lượng kiện hàng? Bỏ qua ma sát

 Bài 4: Xe lăn một có khối lựợng m1 = 320g có gắn một lò xo. Xe lăn hai co khối lượng m2. Ta cho hai xe lăn áp gần vào nhau bằng cách buộc dây để nén lò xo. Khi cắt dây buộc, lò xo giảm ra và sau thời gian t rất ngắn, hai xe rời nhau với vận tốc v1 = 3m/s và v2 = 2m/s. Tính m2?

 

 

LỰC HẤP DẪN

A –KIẾN THỨC CƠ BẢN

  1. Định luật vạn vật hấp dẫn.

Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng.

  Fhd  = G m1m2/r2

m1,m2: khốI lượng hai vật (kg)

r: khoảng cách giữa m1 và m2 (m)

G: hằng số hấp dẫn G = 6,67 .10-11 ( N.m2/ kg)

  1. Biểu thức gia tốc rơi tự do.

* Vật m đặt độ cao h so với mặt đất có trọng lượng.

     P = G.m.M/(R+h)2

 (M,G là khối lượng và bán kính Trái Đất)

* Gia tốc rơi tự do:       g = G.M/(R+h)2

* Gia tốc rơi tự do của vật ở gần mặt đất R >> h

     g = G.M/R2

B – BÀI TẬP

 Bài 1: a. Trái Đất và Mặt Trăng hút nhau với một lực bao nhiêu?

  Cho biết bán kính quỹ đạo Mặt Trăng quanh Trái Đất :R = 3,64.108m, khối lượng Mặt Trăng mMT = 7,35.1022kg, khối lượng Trái Đất M = 6.1024kg.

  b.Tại điểm nào trên đường thẳng nối tâm của chúng, vật đặt tại đó sẽ bị hút về Trái Đất và Mặt Trăng với những lực bằng nhau?

 Bài 2: Ban đầu, hai vật đặt cách nhau một khoảng R1 lực hấp dẫn giữa chúng là F1; cần phải tăng hay giảm khoảng cách giữa hai vật là bao nhiêu để lực hấp dẫn tăng lên 10 lần.

 Bài 3: Ở độ cao nào so với Mặt Đất thì gia tốc rơi tự do bằng 1/4  gia tốc rơi tự do ở Mặt đất . R là bán kính của Trái Đất.

 

 

 

LỰC ĐÀN HỒI

A – KIẾN THỨC CƠ BẢN

 * Lực đàn hồi lò xo:

-          Có phương trùng với phương của trục lò xo.

-          Có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo.

* Định luật Húc:

Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.

  Fđh = k. |l |

   l : độ biến dạng của lò xo   |l | = | l – l0 |  (m)

       k:  độ cứng của lò xo. (N/m)

B – BÀI TẬP

 Bài 1: Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng 120 N/ m để nó giản ra 28 cm. Lấy g = 10 m/s2.

 Bài 2: Một ô tô tải kéo một ô tô con có khối lượng 1,5 tấn chạy nhanh dần đều. Sau 36s đi được 320m. HỏI khi đó dây cáp nối hai ô tô giản ra bao nhiêu nếu độ cứng của nó là 2,0.106 N/ m. Bỏ qua ma sát.

 Bài 3: Một đầu tàu hỏa kéo hai toa, mổi toa có khối lượng 12 tấn bằng những dây cáp giống nhau. Biết rằng khi chịu tác dụng bởi lực 960N dây cáp giản ra 1,5cm. Sau khi bắt đầu chuyển động 10s vận tốc đoàn tàu đạt 7,2 km/h. Tính độ giản của mổi dây cáp?

 Bài 4: Khi người ta treo quả cân 300g vào đầu dưới của một lò xo ( đầu trên cố định) lò xo dài 31cm. Khi treo thêm quả cân 200g nữa thì lò xo dài 32cm. Tính chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo. Lấy g = 10 m/s2.

 

 

LỰC MA SÁT

A – KIẾN THỨC CƠ BẢN

  1. Lực ma sát trượt:

-          Lực ma sát trượt xuất hiện khi hai vật tiếp xúc với nhau và trượt trên bề mặt của nhau.

-          Có phương ngược hướng với vận tốc.

-          Độ lớn lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc; không phụ thuộc vào tốc độ của vật mà phụ thuộc vào bản chất mặt tiếp xúc.

Hệ thức: Fmst = . N

 : hệ số ma sát trượt.

 N: áp lực.

  1. Ma sát lăn:

-          Xuất hiện ở chổ tiếp xúc của vật với bề mặt vật mà vặt lăn trên đó để cản trở chuyển động lăn.

-          Fmsl  << Fmst

  1. Lực ma sát nghỉ:

-          Fmsn cân bằng với ngoại lực tác dụng, ngược chiều với ngoại lực.

-          Độ lớn:            Fmsn  = F ngoạI lực

-          Độ lớn cực đại của lực ma sát nghĩ luôn lớn hơn lực ma sát trựơt:  

                              Fmsn max  > Fmst

-          Lực ma sát nghĩ đóng vai trò là lực phát động.

B – BÀI TẬP

 Bài 1: Người ta đẩy một cái thùng có khối lượng 55 kg theo phương ngang với lực 220N làm thùng chuyển động trên mặt phẳng ngang. Hệ số trượt giữa thùng và mặt phẳng là 0,35. Tính gia tốc cuả thùng. Lấy g = 9,8 m/s2

 Bài 2: Một ô tô chạy trên đường lát bê tông với vận tốc 72km/h thì hãm phanh. Tính quãng đường ngắn nhất mà ô tô có  thể đi cho tới khi dừng lại trong hai trường hợp:

 a.  Đường khô, hệ số ma sát giữa lốp xe và mặt đường là = 0,75

 b.  Đường ướt, = 0,42.

 Bài 3: Người ta đẩy một chiếc hộp để truyền cho nó một vận tốc đầu v0 = 3,5m/s. Sau khi đẩy, hộp chuyển động trượt trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa hộp và sàn nhà là = 0,3. Hộp đi được một đoạn đường là bao nhiêu? Lấy g = 9,8m/s2.

 

 

LỰC HƯỚNG TÂM

A- KIẾN THỨC CƠ BẢN

 * Lực hướng tâm:

 Lực ( hay hợp lực ) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây cho vật gia tốc hướng tâm gọI là lực hướng tâm.

  Fht = mv2/ r  = m2r

   m: khối lượng  (kg)

   v: vận tốc dài  ( m/s)

   r: bán kính quỹ đạo ( m)

   : vận tốc góc  (rad/s)

   F­ht: lực hướng tâm  (N)

 * Phương pháp giải toán:

-          Xác định các lực tác dụng lên vật chuyển động tròn đều.

-          Viết phương trình định luật II Niutơn.

-          Chiếu phương trình lên trục hướng tâm.

Fht = maht

-          Gia tốc hướng tâm.

aht =  v2/ r = r.2

= 2f = 2/ T.

    * Chú ý: Lực hướng tâm thực chất không phải là loại lực mới mà nó chỉ là một số dạng các lực ta đã học (Lực ma sát, lực hấp dẫn, lực căng….)

B- BÀI TẬP

 Bài 1: Một vệ tinh có khối lượng m = 600kg đang bay trên quỹ đạo tròn quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái đất. Biết Trái Đất có bán kính R = 6400km. Lấy g = 9,8m/s2. Hãy tính:

 a. Tốc độ dài của vệ tinh?

 b. Chu kì quay của vệ tinh?

 c. Lực hấp dẫn tác dụng lên vệ tinh?

 Bài 2: Một ô tô khối lượng 2,5 tấn chuyển động qua một cầu vượt với tốc độ không đổi là 54km/h. Cầu vượt có dạng cung tròn bán kính 100m. Tính áp lực của ô tô lên cầu tại điểm cao nhất của cầu. Lấy g = 9,8m/s2.

 

CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG

A- KIẾN THỨC CƠ BẢN

 

* Phân tích chuyển động ném ngang của một vật từ độ cao h

 Xét vật M bị ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0, từ một điểm O ở độ cao h so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Chọn hệ trục tọa độ xOy. Phân tích chuyển động của M thành hai thành phần theo phương Ox và Oy là Mx và My sau đó suy ra chuyển động thật của M. Kết quả thu được.

 - Thành phần Mx:   ax = 0 0     v0 Mx x

     Mx vx = v0

      x = v0 t  M vx

 - Thành phần My:  ay = g h My     α

    My vy = gt  vy                    Đất

     y = ½ gt2 y đ

- Phương trình quỹ đạo:

y = g.x2/2v02

- Vận tốc của vật tại thời điểm t:

v =  √(vx2 + vy2)  = √(v02 + g2t2)

- Góc lệch :

tg = vy/ vx = g. t/ v0

- Thời gian chuyển động : t = √(2h/g)

- Tầm xa (L) theo phương ngang :

  L = xmax = v0√(2h/g)

* Chú ý: Chọn hệ trục toa độ có chiều Oy hướng xuống như hình vẽ.

               Chọn gốc toạ độ tại vị trí ném.

B – BÀI TẬP

 Bài 1: Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 9,6km với tốc độ 720 km/h. Viên phi công phải thả bom từ xa cách mục tiêu ( theo phương ngang bao nhiêu để bom rơi trúng mục tiêu? Lấy g = 10m/s2.

 Bài 2: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc 30m/s ở độ cao 80m.

  a. Viết phương trình quỹ đạo của vật?

  b. Xác định tầm bay xa của vật ( theo phương ngang)?

  c. Xác định vận tốc của vật lúc chạm đất. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10m/s2.

 

 

 

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM – CHƯƠNG II

 

Câu 1: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 4 N, 5 N, 6 N. nếu bỏ đi một lực 6 N thì hợp lực của hai lực còn lại bằng bao nhiêu?

A. 9 N      B. 1 N

C. 6 N     D. không biết vì chưa biết góc giữa hai lực còn lại.

Câu 2: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 6 N, 8 N, 10 N. HỏI góc giữa hai hợp lực 6 N và 8 N bằng bao nhiêu?

A. 300      B. 600

C. 450     D. 900

Câu 3: Lực 10 N là hợp lực của cặp lực nào dưới đây? Cho biết góc giữa cặp lực đó

A. 3 N, 15 N, 1200.    B. 3 N, 3 N, 1800.

C. 3 N, 6 N, 600.   D. 3 N, 5 N, 00.

Câu 4: Câu nào đúng? Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách

A. Dừng lại ngay.    B. Ngã người về phía sau.

C. Chúi người về phiá trước.   D. Ngã người sang bên phải.

Câu 5: Câu nào sau đây đúng?

A.    Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động được.

B.     Không cần có lực tác dụng vào vật thì vật vẫn chuyển động tròn đều.

C.     Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật.

D.    Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của một vật.

Câu 6: Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc như thế nào?

A.    Lớn hơn.    C. Không thay đổi.

B.     Nhỏ hơn.    D. Bằng 0.

Câu 7: Một hợp lực 1N tác dụng vào một vật có khối lượng 2 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là.

A.    0,5 m.     C. 1,0m.

B.     2,0m.     D. 4,0m.

Câu 8: Một quả bóng có khốI lượng 500g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 250N. Nếu thờI gian quả bóng tiếp xúc vớI bàn chân là 0,020s, thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng bao nhiêu?

  1. 0,01m/s.    B. 2,5m/s.

C.  0,1m/s.     D. 10m/s.

Câu 9: Một vật có khối lựợng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được 80cm trong 0,5s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó là bao nhiêu?

  1. 3.2 m/s2; 6,4N    B. 0,64 m/s2; 1,2N

C.  6,4 m/s2; 12,8N   D. 640 m/s2; 1280N

Câu 10: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2m/s đến 8m/s trong 3s. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu?

  1. 15N     B. 10N

C . 1N     D. 5N

Câu 11: Một ô tô đang chạy với tốc độ 60km/h thì người lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được quãng đường 50m thì dừng lại. Hỏi nếu ô tô chạy với tốc độ 120km/h thì quãng đường đi được từ kúc hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu? Giả sử lực hãm trong hai trường hợp bằng nhau.

  1. 100 m     B. 10,7 m

C.   141 m     D. 200 m

Câu 12: Câu nào đúng?

 Trong một cơn lốc xoáy, một hòn đá bay trúng vào một cửa kính, làm vở kính.

  1. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính lớn hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.
  2. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính bằng( về độ lớn) lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.
  3. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính nhỏ hơn lực cảu tấm kính tác dụng vào hòn đá.
  4. Viên đá không tương tác với tấm kính khi làm vỡ kính.

Câu 13: Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên. Hỏi sàn nhà đẩy người đó như thế nào?

  1. Không đẩy gì cả.   B. Đẩy xuống.

C.   Đẩy lên.    D. Đẩy sang bên.

Câu 14: Câu nào đúng?

 Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là:

  1. Lực mà ngựa tác dụng vào xe. B. Lực mà xe tác dụng vào ngựa.

C.   Lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất. D. Lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa.

Câu 15: Câu nào đúng?

 Một người có trọng lượng 500N đứng yên trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn:

  1. Bằng 500N.  B. Bé hơn 500N.

C.  Lớn hơn 500N. D. Phụ thuộc vào nơi mà người đó đứng trên trái đất.

Câu 16: Một vật khối lượng 1kg, ở trên mặt đất có khối lượng 10N. Khi chuyển động tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu Niutơn?

  1. 1N                  B. 2,5N

C.   5N     D. 10N

Câu 17: Hai xe tải giống nhau, mổi xe có khối lượng 2.104 kg, ở cách xa nhau 40m. Hỏi lực hấp dẫn giữa chúng bằng bao nhiêu phần trọng lượng P của mổi xe? Lấy g = 9,8m/s2.

  1. 34.10-10P    B. 34.10-8P

C.  85.10-8P     D. 85.10-12P

Câu 18: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm. Khi bị kéo, lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi bằng 10N chiều dài của nó bằng bao nhiêu?

  1. 28cm     B. 40cm

C.   48cm     D. 22cm

Câu 19: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10 cm và có độ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1N để nén lò xo. Khi ấy, chiều dài của nó là bao nhiêu?

  1. 2,5cm     B. 7,5cm

C.  12,5cm     D. 9,75cm

Câu 20: Câu nào đúng?

 Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì có

  1. Lực ma sát    B. Phản lực

C.  Lực tác dụng ban đầu   D. Quán tính

Câu 21: Một vận động viên môn hốc cây ( môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một vận tốc đầu 10m/s. Hệ số ma sát trượt giữa bóng và mặt băng là 0,1. Hỏi quả bóng đi đựơc một đoạn đường bao nhiêu thì dừng lại? Lấy g = 9,8m/s2.

  1. 39m.     B. 45m

C.   51m     D. 57m

Câu 22: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt tiếp xúc tăng lên

  1. Tăng lên.    B. Giảm đi.

C. Không thay đổi.   D. Không biết được.

Câu 23: Một vật chịu 4 lực tác dụng. Lực F1 = 40N hướng về phía Đông, lực F2 = 50N hướng về phía Bắc, lực F3 = 70N hướng về phía Tây và lực F4 = 90N hướng về phía Nam. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vất là bao nhiêu?

  1. 50N     B. 131N

C.  170N     D. 250N.

Câu 24: Câu nào đúng?

 Cặp “ lực và phản lực” trong định luật III Niu-tơn

  1. Tác dụng vào cùng một vật.  
  2. Tác dụng vào hai vật khác nhau.
  3. Không cần phải bằng nhau về độ lớn. 
  4. Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng giá.

Câu 25: Chọn câu trả lời đúng.

 Một vật đang chuyển động với vận tốc 3m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì

  1. Vật dừng lại ngay.
  2. Vật đổi hướng chuyển động.
  3. Vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại
  4. Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3m/s.

Câu 26: Câu nào đúng?

  1. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật sẽ đứng yên
  2. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa, thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.
  3. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.
  4. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có lực tác dụng lên vật.

Câu 27: Một vật có khối lượng 8kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng với gia tốc 2m/s2. Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu? So sánh độ lớn của lực này với trọng lượng của vật. Lấy g = 10 m/s2.

  1. 1,6N, nhỏ hơn.     B. 16N, nhỏ hơn.

C.   160N, lớn hơn.     D. 4 N, lớn hơn.

Câu 28: Hai tàu thủy, mổi chiếc có khối lượng 50000tấn ở cách nhau 1km.Lấy g = 10 m/s2. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20g.

  1. Lớn hơn.     B. Bằng nhau.

C.   Nhỏ hơn.     D. Chưa thể biết.

Câu 29: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k = 100N/m để nó giãn ra đựợc 10cm?

  1. 1000N.      B. 100N.

C.  10 N.      D. 1N.

Câu 30: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5N. Khi ấy lò xo dài 18cm. Độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?

  1. 30N/m.     B. 25N/m.

C.   1,5N/m.     D. 150N/m.

Câu 31: Bi A có khối lượng lớn gấp đôi bi B. Cùng một lúc tại mái nhà, bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy cho biết câu nào đúng?

  1. A chạm đất trước.     B. A chạm đất sau.

C. Cả hai chạm đất cùng một lúc.   D. Chưa đủ thông tin.

Câu 32: Một người đẩy một hộp đựng thực phẩm trên sàn nhà với một lực nằm ngang có độ lớn 200N. Hộp chuyển động thẳng nhanh dần đều. Độ lớn của lực ma sát bằng bao nhiêu?

  1. Lớn hơn 200N.    B. Nhỏ hơn 200N.

C.  Bằng 200N.     D. Không câu nào đúng.

 

 

 

CHƯƠNG III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN

 

CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG

 

A- KIẾN THỨC CƠ BẢN

  1. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực:

Muốn cho vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá , cùng độ lớn và ngược chiều ( hai lực trực đối)

 F1 = - F2

  1. Trọng tâm của vật rắn:

Trọng tâm của vật rắn trùng với điểm đặt của trọng tâm tác dụng lên vật.

  1. Xác định trọng tâm của một vật phẳng mỏng:

-          Trường hợp vật phẳng, mỏng có tác dụng hình học đối xứng thì trọng tâm trùng với tâm đối xứng hình học của vật đó.

-          Trường hợp vật mỏng, phẳng có dạng bất kì, có thể xác định bằng thử nghiệm: Treo vật hai lần bằng dây mảnh với các điểm buộc dây khác nhau, trọng tâm của vật là giao điểm của hai đường thẳng về trên vật, chưa dây treo trong hai lần treo đó.

  1. Quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy:

Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy tác dụng lên một vật rắn, trước hết ta phải trượt hai vectơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng quy rời áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực.

  1. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba hợp lực không song song:

-          Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy.

-          Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba: F1 + F2 = - F3

B – BÀI TẬP

 Bài 1: Một chiếc đèn có khối lượng 32kg được treo vào tường nhờ một dây xích AB. Muốn cho đèn ở xa tường người ta dùng một thanh chống. Một đầu tỳ vào tường còn đầu kia thì tỳ vào điểm B của dây sao cho dây hợp với góc 450. Tính lực căng của dây và phản lực của thanh.(hình 1)

 Bài 2: Một giá treo đựoc bố trí như hình vẽ : Thanh AB được tựa vào tường điểm A, dây BC không giản nằm ngang, tại B treo vật có khối lượng m = 2,7 kg. Biết = 300. Tính độ lớn của phản lực đo tường tác dụng lên thanh và sức căng T của dây.(hình 2)

 

                    A                                                              C               B

 

                                                                                 α 

                    450                                                           

 

             C                       B                                      A

 

 

               Hình 1                                                     Hình 2                                           

 

 

 

 

 

 

 

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG III

 

Câu 1: Một thanh đồng chất có trọng lượng P                                      Trần nhà

đựơc gắn vào tường nhờ một bản lề và được giữ

nằm ngang bằng một dây treo thẳng đứng (hình 1).

Xét momen lực đối với bản lề.                                           Tường     Bản lề             Dây

Hãy chọn câu đúng .                                                                        

  1. Momen lực căng > momen của trọng lực.                                    Thanh đồng chất
  2. Momen lực căng < momen của trọng lực.                                       Hình 1
  3. Momen lực căng = momen của trọng lực.                   
  4. lực căng của dây = trọng lực của thanh.

Câu 2: Một thanh dài L, trọng lượng P, được

treo nằm ngang vào tường như Hình 2. Một trọng

vật P1 treo ở đầu thanh. Dây đở làm với thanh Dây

một góc α. Hỏi lực căng của dây bằng bao nhiêu? Tường α

A. T = P/sinα;   B. T = P + P1;                                                                    

C. T = P/2 + P1;  D. T = (P/2 + P1)/sinα; Bản lề

Câu 3: Một thanh đồng chất L, trọng lưọng P  P1 

được treo nằm ngang bằng hai dây. Dây thứ nhất buộc  Hình 2

vào đầu bên trái của thanh, dây thứ hai buộc vào điểm

cách đầu bên phải L/4 (Hình3).

Lực căng của dây thứ hai bằng bao nhiêu?

A. P/2;    B. P/4;  1                       2

C. 2P/3;   D. P/3;                                                                           L/4

Câu 4: Một thanh có trọng lượng P = 30N, dài 4m.

Có bản lề tại A (Hình 4). Một lực F hướng lên thẳng  L

đứng đặt tại một điểm cách đầu B 1m để cho thanh  Hình 3

nằm ngang. độ lớn của lực F bằng bao nhiêu? Bản lề F    1m

A. 60N;   B. 20N; A     B

C. 30N;   D. 40N;                        

 4m

 Hình 4

 

Câu 5: Hai lực cân bằng là hai lực:

A. Cùng tác dụng lên một vật.  B. Trực đối.

C. tổng độ lớn bằng 0.   D. Cùng tác dụng lên một vật và trực đối.

Câu 6: Tác dụng của một lực lên vật rắn là không đổi khi:

A. Lực đó trượt trên giá của nó.

B. Giá của lực quay một góc 900.

C. Lực đó di chuyển sao cho phương của lực không đổi.

D. Độ lớn của lực thay đổi ít.

Câu 7: Vị trí trọng tâm của vật rắn trùng với:
A. Tam hình học của vật.   B. Điểm chính giữa vật.

C. Điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật.  D. Điểm bất kì trên vật.

Câu 8: Khi vật rắn được treo bằng sợi dây và ở trạng thái cân bằng thì:

A Dây treo trùng với đường thẳng đứng đi qua trọng tâm của vật.

B. Lực căng của dây treo lớn hơn trọng lượng của vật.

C. Không có lực nào tác dụng lên vật.

D. Các lực tác dụng lên vật luôn cùng chiều.

Câu 9: Chỉ có thể tổng hợp được hai lực không song song nếu hai lực đó:

A. Vuông góc với nhau.   B. Hợp với nhau một góc nhọn.

D.  Hợp với nhau một góc tù   D. Đồng qui.

Câu 10: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là:

A. Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.

B. Ba lực có độ lớn bằng nhau.

C. Ba lực đó phải đồng phẳng và đồng qui.

D. Ba lực đó phải có giá vuông góc với nhau từng đôi một.

Câu 11: Hợp lực của hai lực song song, trái chiều có đặc điểm nào sau đây?

A. phương song song với hai lực thành phần.

B. Cùng chiều với chiều của lực lớn hơn.

C. độ lớn bằng hiệu độ của hai lực thanh phần.

D. Các đặc điểm trên đều đúng.

Câu 12: Momen tác dụng lên một vật là đại lượng:

A. Đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực.

B. véctơ.

C. Để xác định độ lớn của lực tác dụng.

D. Luôn có giá trị dương.

Câu 13: Khi một vật rắn quay quanh một trục thì tổng momen lực tác dụng lên vậtcó giá trị:

A. Bằng 0.  B. Luôn dưong.  C. Luôn âm.  D. Khác 0.

Câu 14: Một tấm ván nặng 240N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m và cách điểm tựa B 1,2m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là bao nhiêu?

A. 160N.  B. 80N.   C. 120N.  D. 60n.

Câu 15: Một vật đang quay quanh trục với tốc độ góc ω = 6,28 rad/s. Bổng nhiên momen lực tác dụng lên nó mất đi thì:

A. vật dừng lại ngay.     B. vật đổi chiều quay.

C. vật quay đều với tốc độ góc ω = 6,28 rad/s. D. v ật quay chậm dần rồi dừng lại.

Chọn đáp án đúng

Câu 16: Đối với vật quay quanh một trục cố định, câu nào sau đây là đúng?

A. Nếu không chịu momen lực tác dụng thì vật phải đứng yên.

B. Khi không còn momen lực tác dụng thì vật đang quay sẽ lập tức dừng lại.

C. Vật quay được là nhờ có momen lực tác dụng lên nó.

D. Khi thấy tốc độ góc của một vật thay đổi thì chắc chắn là đã có momen lực tác dụng lên vật.

Câu 17: Mức quán tính của một vật quay quanh một trục không phụ thuộc vào:

A. khối lượng của vật.     B. hình dạng và kích thước của vật.

C. tốc độ góc của vật.     D. vị trí của trục quay.

Chọn đáp án đúng

Câu 18: Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì hai lực đó sẽ:

A. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn.

B. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn.

C. có giá vuông góc với nhau và cùng độ lớn.

D. được biểu diển bằng hai véctơ giống hệt nhau.

Câu 19: Một viên bi nằm cân bằng trong một cái lỗ trên mặt đất, dạng cân bằng của viên bi lúc đó là:

A. cân bằng không bền.

B. cân bằng bền.

C. cân bằng phiếm định.

D. lúc đầu cân bằng bền, sau đó chuyển thành cân bằng phiếm định.

Câu 20: Một chiếc vành xe đạp phân bố đều khối lượng, có dạng hình tròn tâm O.

Trọng tâm của vành nằm tại:

A. tại một điểm bất kì trên vành xe.   B. một điểm bất kì ngoài vành xe.

C. điểm O.      D. mọi điểm của vành.

Câu 21: Điều nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm hợp lực của hai lực song song, cùng chiều? 

A. phương song song với hai lực thành phần.

B. cùng chiều với hai lực thành phần.

C. độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần.

D. cả ba đặc điểm trên.

Câu 22: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20cm. Momen của ngẫu lực là:

A. 100N.m.  B. 2,0N.m.   C. 0,5N.m.  D. 1,0N.m.

Câu 23: Một ngẫu lực gồm hai lực F1 và F2 có F1 = F2 = F và có cánh tay đòn d. Momen ngẫu lực này là

A. (F1 – F2)d.      B. 2Fd.    

C. Fd.   D. chưa biết được vì còn phụ thuộc vào vị trí của trục quay.

Câu 23: Hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 8N bà F2 = 12N. Hợp lực của chúng không thể nhận giá trị nào sau đây:

A. 4N.   B. 20N.   C. 14,42N.  D. 24N

Câu 24: Một quả cầu có trọng lượng 40N được treo vào tường nhờ

một sợi dây. Dây làm với tường một góc 300 (Hình 5). Bỏ qua ma

sát ở chổ tiếp xúc giữa quả cầu và tường,lực căng của dây có độ lớn                            300

là:

A. 80√3/3N.       B. 40N.

 

C.40√3N.      D.40√3/3N.                                                                                                                     Hình 5

Câu 25: Một ngẫu lực gồm hai lực có cánh tay đòn d = 15cm, độ lớn của mổi lực là 20N. Momen ngẫu lực đối với một trục vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực có` giá trị là:

A. 30N.m  B.6N.m.   C. 3N.m.  D. 60N.m.

Câu 26: Một vật rắn chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì hai lực đó phải:

A. cùng tác dụng lên một vật và trực đối.  B. cùng phương.

C. có tổng độ lớn là hằng số.    D. có giá vuông góc với nhau.

Câu 27: Một vật phẳng, mỏng có dạng hình tam giác, trọng tâm của vật trùng với:

A. giao điểm ba đường cao.    B. giao điểm ba đường trung tuyến.

C. giao điểm ba đường phân giác.   D. một điểm bất kì nằm trên vật.

Câu 28: Trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục?

A. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay.

B. Lực có giá song song với trục quay.

C. Lực có giá cắt trục quay.

D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không đi qua trục quay.

Câu 29: Chọn câu sai.

Treo một vật ở một đầu một sợi dây mềm. Khi cân bằng, dây treo trùng với:

A. Đường thẳng đứng di qua trọng tâm G của vật.

B. Đường thẳng đứng đi qua điểm treo N.

C. Trục đối xứng của vật.

D. Đường thẳng đứng nối điểm treo N và trọng tâm G của vật.

Câu 30: Muốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng thì:

A. tổng momen của các lực có khuynh hướng làm vật quay theo một chiều phải bằng tổng momen của các lực có khuynh hướng làm vật quay theo chiều ngược lại.

B. tổng momen của các lực phải bằng hằng số.

C. tổng momen của các lực phải khác 0.

D. tổng momen của các lực là một véctơ có giá trị đi qua trục quay.

 

 

 

nguon VI OLET